Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 23: Khí áp và gió trên Trái Đất - Lê Thị Thanh Tâm

A – Mục tiêu bài học :

+ Kiến thức: HS nắm được khái niệm, phân loại, phân bố của khí áp và gió trên Trái đất

+ Rèn kĩ năng: Quan sát sơ đồ, xác định các đai áp, loại gió và hướng-tính chất của nó

+ Giáo dục thái độ: ý thức tìm hiểu và giải thích hiện tượng tự nhiên

 * Trọng tâm: Vành đai áp, hệ thống gió và hoàn lưu khí quyển

B / Đồ dùng ( Phương tiện, thiết bị dạy học ) :

+ GV: - Hình 50, 51( các đai áp, các loại gió chính )

+ HS : ( qui ước / T1 )

C / Tiến trình dạy học ( Hoạt động trên lớp ):

a ) ổn định lớp: (30 ) Sĩ số

b ) Kiểm tra bài cũ (4):- Kiểm tra làm tập bản đồ 6 bài: 18

-Thời tiết # KH ntn? Nêu các sự thay đổi của nhiệt độ k.k?

c ) Khởi động ( Vào bài ):(30) Phần chữ trong khung màu hồng dưới đầu bài

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 23/06/2022 | Lượt xem: 320 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 23: Khí áp và gió trên Trái Đất - Lê Thị Thanh Tâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26 / 01 / 2008 - Ngày dạy : 27 / 02 / 2008 Tiết : 23 - Bài 19 Khí áp và gió trên Trái đất A – Mục tiêu bài học : + Kiến thức: HS nắm được khái niệm, phân loại, phân bố của khí áp và gió trên Trái đất + Rèn kĩ năng: Quan sát sơ đồ, xác định các đai áp, loại gió và hướng-tính chất của nó + Giáo dục thái độ: ý thức tìm hiểu và giải thích hiện tượng tự nhiên * Trọng tâm: Vành đai áp, hệ thống gió và hoàn lưu khí quyển B / Đồ dùng ( Phương tiện, thiết bị dạy học ) : + GV: - Hình 50, 51( các đai áp, các loại gió chính ) + HS : ( qui ước / T1 ) C / Tiến trình dạy học ( Hoạt động trên lớp ): a ) ổn định lớp: (30 ’’) Sĩ số b ) Kiểm tra bài cũ (4’):- Kiểm tra làm tập bản đồ 6 bài: 18 -Thời tiết # KH ntn? Nêu các sự thay đổi của nhiệt độ k.k? c ) Khởi động ( Vào bài ):(30’’) Phần chữ trong khung màu hồng dưới đầu bài d ) Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính ghi bảng và vở Hoạt động 1: ( 15’ ) +Hình thức: Cá nhân / tự ngcứu 2’ +Nội dung: - Đọc mục 1/ SGK , quan sát H50 tr 58 +Nhận xét về: - Thế nào là khí áp? Đo = dụng cụ? Đơn vị tính ? - So sánh về vị trí, đặc điểm các đai áp ? -Tại sao có áp thấp, cao?GV động tác tả (XĐ 00 N0 cao->K2 bốc lên->nhẹ=>áp T -K2 lên cao->rơi xuống chỗ CT 300 đè nặng ép bề mặt đất => áp C ( do lực) -2cực900 N0 thấp K2 co lại chìm đènặng =>áp C(do nhiệt)=>vòng cực lại chòi lên do đầy-> đẩy => áp T +HS nxét->HS # nxét->GVsửa->kết luận Hoạt động 2: ( 20’ ) +Hình thức:Nhóm/bàn- ngcứu 3’ +Nội dung:- Đọc2/ SGK, qsát H51 tr 59 +Nhận xét về: -Thế nào là gió? Nguyên nhân sinh gió? - Các loại gió ? Chiều thổi ? - Gió thổi theo 1 chiều quanh năm từ 300B; 300N về XĐ 00 là gió gì? Tại sao? (áp C->T mà 2 áp này quanh năm Ođổi ) - Gió thổi theo 1 chiều quanh năm từ 300B; 300N lên 600B; 600N là gió gì? Tại sao? (áp C B; 300N quanh năm O đổi ) -Tại sao các múi tên chỉ hướng gió lại bị lệch? Có lệch theo qui luật gì ? (Khi nhìn xuôi hướng gió-> lệch về tay phải/ NCB, về tay T/ NCN) -Ngoài ra còn loại gió gì ? +HS nxét->HS # nxét->GVsửa->kết luận +VN có gió gì thổi thường xuyên nhất? ? Tại sao ? ( Tín phong vì có vĩ độ thấp) 1-Khí áp. Các đai khí áp trên Trái đất: +Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt của Trái đất, được đo = khí áp kế, đơn vị mmHg Atmốtphe (hoặc miliba =k.loại) +Khí áp phân bố trên bề mặt Trái đất->các đai áp thấp và áp cao từ x.đạo lên 2 cực: -ở x.đạo (00) và 2vòng cực (600B; 600N) có đai áp thấp (3 thấp) - ở gần chí tuyến (300B; 300N )và 2 cực (900 B; 900N) có đai áp cao ( 4 cao) 2-Gió và các hoàn lưu khí quyển: +Gió là sự chuyển động của K2 từ khu khí áp cao về khu khí áp thấp +Các đai áp xen kẽ -> gió thổi vòng tròn => hoàn lưu khí quyển: -Gió thổi thường xuyên từ đaiáp cao c.tuyến (300)về đaiáp thấp x.đạo gọi là gió Tínphong -Gió thổi thường xuyên từ đaiáp cao c.tuyến (300)về đaiáp thấp ở 2vòng cực (600B;600N) gọi là gió Tây ôn đới =>gió Tínphong và Tâyônđới thổi thường xuyên quanh năm theo 1 chiều tạo 2 hoàn lưu k.quyển quan trọng trên Tráiđất -Còn có gió Đông cực thổi từ áp cao cực 900 về đai áp thấp vòng cực 600 e ) Củng cố :( 3’)-XĐ các đai áp, gió chính / TĐ và đặc điểm, tính chất của áp, gió đó ? g ) Hướng dẫn về nhà: ( 2’) * Làm đúng qui ước từ tiết 1, thêm nội dung cụ thể sau: +Câu hỏi cuối bài: 4, bài tập / SGK tr60 ( T ) +TBĐ 6 – Bài:19 +Chuẩn bị giờ sau - Bài: 20

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_6_tiet_23_khi_ap_va_gio_tren_trai_dat_le.doc