1. MỤC TIU:
1.1. Kiến thức:
*HĐ 1: Biết so sánh được sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị về hoạt động kinh tế, mật độ dân số, lối sống
- Hiểu sơ lược quá trình đô thị hóa và sự hình thnh các siêu đô thị trn thế giới
* HĐ 2:Biết qu trình pht triển tự pht của cc siu đô thị và đô thị mới( đặc biệt ở các nước đang phát triển) đ gy nn những hậu quả xấu cho mơi trường.
1.2. Kỹ năng:
-HS thực hiện được: Đọc các bản đồ, lược đồ: Các siêu đô thị trên thế giới, sự phân bố các siêu đô thị trn thế giới.
- Xác định trên bản đồ, lược đồ “Các siêu đô thị trn thế giới” vị trí của một số siêu đô thị.
-HS thực hiện thnh thạo: Phn tích mối quan hệ giữa qu trình đô thị hóa và môi trường.
1.3.Thái độ:
-Thĩi quen:Tác hại của đô thị hóa không có kế hoạch đối với môi trường sống . Từ đó các em có ý thức bảo vệ môi trường.
-Tính cch: Cĩ ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường đô thị; phê phán các hành vi làm ảnh hưởng xấu đến môi trường đô thị.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Biết so sánh được sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị về hoạt động kinh tế, mật độ dân số, lối sống
5 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 24/06/2022 | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 3: Quần cư. Đô thị hóa - Nguyễn Thị Lài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Tuần:02
-Tiết CT: 03
-ND:
QUẦN CƯ. ĐÔ THỊ HOÁ
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
*HĐ 1: Biết so sánh được sự khác nhau giữa quần cư nơng thơn và quần cư đơ thị về hoạt động kinh tế, mật độ dân số, lối sống
- Hiểu sơ lược quá trình đơ thị hĩa và sự hình thành các siêu đơ thị trên thế giới
* HĐ 2:Biết quá trình phát triển tự phát của các siêu đơ thị và đơ thị mới( đặc biệt ở các nước đang phát triển) đã gây nên những hậu quả xấu cho mơi trường.
1.2. Kỹ năng:
-HS thực hiện được: Đọc các bản đồ, lược đồ: Các siêu đơ thị trên thế giới, sự phân bố các siêu đơ thị trên thế giới.
- Xác định trên bản đồ, lược đồ “Các siêu đơ thị trên thế giới” vị trí của một số siêu đơ thị.
-HS thực hiện thành thạo: Phân tích mối quan hệ giữa quá trình đơ thị hĩa và mơi trường.
1.3.Thái độ:
-Thĩi quen:Tác hại của đô thị hóa không có kế hoạch đối với môi trường sống . Từ đó các em có ý thức bảo vệ môi trường.
-Tính cách: Cĩ ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường đơ thị; phê phán các hành vi làm ảnh hưởng xấu đến mơi trường đơ thị.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Biết so sánh được sự khác nhau giữa quần cư nơng thơn và quần cư đơ thị về hoạt động kinh tế, mật độ dân số, lối sống
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên:
-Tranh ảnh về 2 loại quần cư nông thôn và quần cư đô thị. (phóng to)
- Lược đồ phân bố dân cư, đô thị trên TG.
3.2. Học sinh:
-Tìm ra sự khác nhau giữa 2 loại hình quần cư nơng thơn và đơ thị.
- Quá trình đơ thị hĩa
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
- Lớp: 7a1
- Lớp:7ª2
-Lớp:7ª3
4.2. Kiểm tra miệng:
- Câu hỏi: Dân cư trên thế giới sinh sống chủ yếu ởnhững khu vực nào ?Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên thế giới thành các chủng tộc ? (8 đ)
- Đáp án: - Những thung lũng và đồng bằng sông lớn : sông Hoàng Hà, sông Ấ n , sông Nin
+ Những khu vực có nền kinh tế phát triển của các châu : Tây Âu và Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì , Đông Nam Braxin, Tây phi .
- Hình dáng bên ngoài: mắt, tóc, da
? Các chủng tộc này chủ yếu sống ở đâu ?
- Môn –gô-lô-it: da vàng, phân bố chủ yếu ở châu á.
- Ơ-rô-pê-ô-it: da trắng, phân bố chủ yếu ở châu Aâu.
- Nê-grô-it: da đen, phân bố chủ yếu ở châu Phi.
- Câu hỏi: Cĩ mấy loại quần cư? (2 đ)
- Đáp án: cĩ 2 loại...
4. 3. Tiến trình bài học :
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài
Từ xưa, con người đã biết sống quây quần biết nhau để tạo nên sức mạnh nhằm khai thác và chế ngự thiên nhiên. Các làng mạc và đô thị dần hình thành trên bề mặt Trái Đất.
Hoạt động 1( 18p)Làm nhĩm(5’) với 2 nội dung
GV Giới thiệu thuật ngữ " Quần cư " có 2 loại : quần cư nông thôn và quần cư đô thị .
GV Hướng dẫn cho HS quan sát hình 3.1 và 3.2 và làm việc theo nhóm theo yêu cầu:
? cho biết sự khác nhau giữa hai kiểu quần cư nông thôn và quần cư đô thị về:
+ Tổ chức lối sống.
+ Mật độ dân số.
+ Lối sống.
+ Hoạt động kinh tế.
HS) đại diện nhóm lên báo cáo, các nhóm khác bổ sung.
GV Kết luận:
Các yếu tố
Quần cư nông thôn
Quần cư
Đô thị
Cách tổ chức sinh sống, kiến trúc
Nhà cửa cách xa nhau, xen ruộng đồng.
Nhà cửa san sát, xen lẫn những nhà cao tầng
Mật độ
Thưa
cao
Lối sống
Gia đình, họ, phong tục
Cộng đồng
Hoạt động kinh tế
Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp
Công nghiệp,
dịch vụ
? Nơi em đang sống thuộc kiểu quần cư nào?
HS Quần cư nông thôn
? Theo em thì quần cư nào đang thu hút số dân tới sinh sống và làm việc nhiều nhất?
HS Quần cư đô thị
GV: Nêu tình trạng ở địa phương hiện nay các thanh niên ồ ạt kéo lên thành phố tìm việc làm.
Hoạt động 2: (17p) Tìm hiểu nhiều đơ thị. Cả lớp Giáo dục mơi trường
GV : Cho HS đọc đoạn đầu SGK
? Đô thị xuất hiện trên Trái đất từ thời kì nào ?
HS Từ thời kì Cổ đại : TQuốc, Ấn Độ, Ai Cập, Hy Lạp, La Mã là lúc đã có trao đổi hàng hoá
? Vì sao đô thị lại xuất hiện ?
HS Do nhu cầu trao đổi hàng hoá, sự phân công lao động nông nghiệp và thủ công nghiệp
? Đô thị phát triển nhất vào thời gian nào? Do yếu tố nào thúc đẩy
HS Thương gnhiệp, thủ côngnghiệp, và công ngiêp.
GV: Quan sát H3.3, cho biết:
? Có bao nhiêu siêu đô thị trên TG có từ 8 triệu dân trở lên?
HS: 23 siêu đô thị
? Châu lục nào có nhiều siêu đô thị nhất. Hãy đọc tên các siêu đô thị.?
HS Châu Á 12 siêu đô thị
? Các siêu đô thị phần lớn thuộc những nhóm nước nào?
HS Số các siêu đô thị ngày càng tăng phần lớn thuộc các nước phát triển .
? Cho biết những hậu quả nghiêm trọng do sự phát triển siêu đô thị gây nên?
HS Môi trường, sức khoẻ, giao thông, giáo dục, y tế, an ninh xã hội .
? Tỉ lệ dân số đô thị trên thế giới từ thế kỉ XVIII đến năm 2000 tăng thêm mấy lần ?
HS tăng thêm hơn 9 lần
Gv: Sự tăng nhanh dân số, các đô thị, siêu đô thị làm ảnh hưởng đến môi trường , sức khoẻ, nhà ở, y tế, học hành cho con người .
Do đó đô thị hoá cần có kế hoạch.
+ Giáo dục mơi trường : Các đô thị tăng nhanh có ảnh hưởng gì ? Liên hệ thực tế ?
Trả lời: Hậu quả cho môi trường.
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị :
- Có hai kiểu quần cư chính là quần cư nông thôn và quần cư thành thị .
- Ở nông thôn, mật độ dân số thường thấp, hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, lâm nghiệp hay ngư nghiệp .
- Ở đô thị, mật độ dân số rất cao, hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ .
2. Đô thị hoá. Các siêu đô thị :
- Ngày nay, số người sống trên các đô thị đã chiếm khoảng một nửa dân số thế giới và có xu thế ngày càng tăng .
- Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng trở thành siêu đô thị .
4. 4. Tổng kết :
+ Hướng dẫn làm tập bản đồ
- Câu hỏi: + Như thế nào là quần cư nông thôn và quần cư đô thị?
- Đáp án: . Có hai kiểu quần cư :
- Quần cư nông thôn có mật độ dân số thấp, kinh tế chủ yếu là nông lâm nghiệp.
- Quần cư đô thị có mật độ dân số cao, Họat động kinh tế chủ yếu là công nghiệp dịch vụ
- Câu hỏi: + + Chọn ý đúng : Các siêu đô thị trên 8 triệu dân phân bố ở:
a. Châu Âu b. Châu Á c. Châu Phi
- Đáp án: b. Châu Á
4. 5. Hướng dẫn học tập :
- Đối với bài học ở tiết này:
- Học thuộc bài: - Quần cư nông thôn có mật độ dân số thấp, kinh tế chủ yếu là nông lâm nghiệp.
- Quần cư đô thị có mật độ dân số cao, Họat động kinh tế chủ yếu là công nghiệp dịch vụ
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài mới: Thực hành.
- Chuẩn bị theo nội dung câu hỏi của bài.
5. PHỤ LỤC:
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_7_tiet_3_quan_cu_do_thi_hoa_nguyen_thi_la.doc