Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 38-57

A/ MỤC TIÊU:

Sau bài học học sinh cần:

* Kiến thức : Nắm được -Sự khác biệt trong thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia

 - Sự khác biệt trong nền kinh tếcủa ba khu vực

* Kỹ năng: Rèn luyyện kỹ năng phân tích , so sánh , đọc bản đồ.

*Thái độ: Giáo dục thế giới quan đúng đắn cho học sinh.

B/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:

1/ Thầy: a) Phương pháp:Thực hành, hoạt động nhóm, phát vấn, bản đồ.

 b) Đồ dùng: Bản đồ Châu Phi KT, ảnh địa lý.

2/ Trò: Sách giáo khoa, ảnh sưu tầm.

 C/ C/CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1/Ổn định lớp:

2/Kiểm tra bài cũ: Nêu những khái quát về TN- KT –XH khu vực Nam Phi ?

3/Bài mới:*Mở bài

 

doc39 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 24/06/2022 | Lượt xem: 335 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 38-57, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 38 BÀI 34 : KHU VỰC NAM PHI NGÀY DẠY: A/ MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh cần: * Kiến thức :Nắm vững đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội Nam phi. -Nắm vững sự khác nhau giữa ba khu vực BẮC – TRUNG –NAM. * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích , so sánh , đọc bản đồ. *Thái độ: Giáo dục thế giới quan đúng đắn cho học sinh. B/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT: 1/ Thầy: a) Phương pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn, bản đồ. b) Đồ dùng: Bản đồ Châu Phi KT, ảnh địa lý. 2/ Trò: Sách giáo khoa, ảnh sưu tầm. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới:*Mở bài HH Hoạt động của Thầ Hoạt động của trò Nội dung chính -Quan sát lược đồ 26,1 và 34.1-Xác định ranh giới khu vực Nam Phi. Màu sắc-Độ cao trung bình. Môi trường khí hậu nào? Vì sao? -Thảm thực vật phân bố như thế nào? T à Đ *So với Bắc Phi thì Nam Phi có khí hậu như thế nào? Gọi một HS nêu tên các nước trong khu vực. An gô la :1246trKm2 Nam Phi 1221trkm2 -Chủng tộc nào? Bắc : Ả rập-- Ơ rô Pê ô ít. Trung: Nêgrôit 12/8/2001 Sa DC) Kinh tế phát triển như thế nào? ---K.Sản à C.N gì? Phân bố không đều? 4) Củng cố: Gọi nhiều họà sinh lên chỉ bản đồ. Trình bày TN- XH-KT. 5) Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài thực hành Thảo luận nhóm à Trình bày. Trên 10000m (Đre -ken -béc) Nhiệt đới- *H.mạc: Xa van--Rừng rậm Mưa ở sườn đón gió ĐN . - ẩm hơn --dịu hơn vì DT nhỏ -HS trả lời Nê grô ít---Ơ rô pê ô ít--người lai Man gát) Môngôít Da dạng—Công đoàn Ó miền Nam ---Ó giữa các nước quá chêch lệch. -lớp nhận xét. 1) Phần khái quát TN khu vực Nam Phi . -Địa hình cao TB trên 1000m -Khí hậu Nhiệt đới-Nam có KH :ĐTH. Phân Hoá Thực vật từ Đ à T Sdo lượng mưa giảmdần. 2) Khái quát kinh tế -xã hội: * Chủng tộc: * Tôn Giáo: Thiên Chúa giáo *Thành phần dân tộc đa dạng * Trình độ Ó Ktế chênh lệch nhau. Ó nhất là Nam Phi . * CH Nam Phi : CN: toàn diện -NN: cây cận nhiệt -XK: Ksản quý . TIẾT 39 BÀI DẠY : THỰC HÀNH SO SÁNH NỀN KINH TẾ CỦA BA KHU VỰC CHÂU PHI NGÀY DẠY: A/ MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh cần: * Kiến thức : Nắm được -Sự khác biệt trong thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia - Sự khác biệt trong nền kinh tếcủa ba khu vực * Kỹ năng: Rèn luyyện kỹ năng phân tích , so sánh , đọc bản đồ. *Thái độ: Giáo dục thế giới quan đúng đắn cho học sinh. B/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT: 1/ Thầy: a) Phương pháp:Thực hành, hoạt động nhóm, phát vấn, bản đồ. b) Đồ dùng: Bản đồ Châu Phi KT, ảnh địa lý. 2/ Trò: Sách giáo khoa, ảnh sưu tầm. C/ C/CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: Nêu những khái quát về TN- KT –XH khu vực Nam Phi ? 3/Bài mới:*Mở bài T.G HH Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung chính HĐ nhóm: 6 nhóm 1/ Xác định thu nhập bình quân đầu người của các QG. * Các nước > 1000USD *. < 200 U SD * Phân hoá ba khu vực ( B- T- N). 2/ Lập bảng so sánh kinh tế 3 khu vực: - Bắc: Trung: ( Đặc điểm chính ). -Nam: GV tổng kết nhận xét. 4) Củng cố: Tệ nạn xã hội ( vấn nạn) 5) Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài thực hành Soạn : Khái quát châu Mỹ Thảo luận nhóm à Trình bày. * Ma rốc, Angiê ri, Tuy ni di, Libi, Ai cập ,Ga bông, Namibia ,Nam Phi , Bốt xoa na, *Ni giêast, Êti ô pi a , Xô ma li ---Ó giữa các nước quá chêch lệch. _Bắc: tương đối Ó: Khai thác dầu khí, du lịch. -Trung: chậm Ó:Khai khoáng, lâm sản, cây CN. -Nam: Ó rất chêch lệch giữa các nước: Ó nhất là Nam Phi : Xk khoáng sản, luyện kim , cơ khí , NN cận nhiệt. Trả lời— dịch bệnh, AISD, suy dinh dưỡng, bùng nổ dân số. -lớp nhận xét. -Không đều giữa ba khu vực:Nam Phi ,Bắc Phi và Trung Phi. -Trong từng khu vực cũng không đều So sánh kinh tế 3 khu vực. CHƯƠNG VII : CHÂU MĨ TIẾT 40 BÀI 35 : KHÁI QUÁT CHÂU MỸ NGÀY DẠY: A/ MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh cần: * Kiến thức : Nắm vững VTĐL , hình dạng, kích thướcđể hiểu rõ Châu Mĩ là một lãnh thổ rộng lớn. -Hiểu rõ Châu Mĩ là lảnh thổ của đân nhập cư từ châu Âu, * Kỹ năng: Rèn luyyện kỹ năng phân tích , so sánh , đọc bản đồ. *Thái độ: Giáo dục thế giới quan đúng đắn cho học sinh. B/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT: 1/ Thầy: a) Phương pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn, bản đồ. b) Đồ dùng: Bản đồ Châu Mĩ , ảnh địa lý. 2/ Trò: Sách giáo khoa, ảnh sưu tầm. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: *Mở bài T.G HH Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung chính DT ;42tr km2 Giới thiệu điểm cực : B-T-N-B Nhận xét gì về vị trí giới hạn của nó? -Bắc Mĩ tiếp giáp với những đại dương nào? -Kênh đào Pa- na- ma à ý nghĩa kinh tế ? Tại sao người ta gọi là Tân thế giới? Chuyển tiễp à Di cư đến bằng nhiều con đường như thế nào? Hậu quả của nó? *Qua từng thời kì như thế nào? a) Thời kì tiền sử: b) Thời kì XVI-XX: * Thành phần chủng tộc 4) Củng cố: -Chỉ và phân tích à VTĐL-lãnh thổ Châu Mĩ .So sánh B-N .Bài tập 5) Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài : Thiên nhiên Châu Mĩ . Quan sát hình 35.1-Trả lời -Nằm rải rác trên nhiều vĩ độ:B-N à có nhiều đới khí hậunóng, lạnh, ôn hoà. HS lên chỉ bản đồ Giao lưu giữa các nước bờ TBD và ĐTD *Quan sát hình 35.2 à thảo luận nhóm bàn-trình bày -Châu Âu: Ơ-rô-pê-ô-ít ( Anh,Pháp, Đức,Ý) -Châu Phi: ( nô lệ) -Châu Á: TQ, *rất đa dạng –có cả người lai. lớp nhận xét 1) Giới hạn vị trí Địa lí –quy mô lãnh thổ: (Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây). 2)Vùng đất của dân nhập cư-Thành phần chủng tộc đa dạng: a) Thời kì tiền sử: b) XX:Thời kì XVI- (Ghi bảng) TIẾT 41 BÀI 36 :THIÊN NHIÊN BẮC MĨ NGÀY DẠY: A/ MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh cần: * Kiến thức: Nắm vững đặc điểm 3 vùng địa hình Bắc Mĩ Hiểu sự phân hoa địa hình từ B xuống N chi phối sự phân hoá khi hậu ở Bắc Mĩ * Kỹ năng: Rèn luyyện kỹ năng phân tích lát cắt địa hình , so sánh , đọc bản đồ tự nhiên. *Thái độ: Giáo dục thế giới quan đúng đắn cho học sinh. B/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT: 1/ Thầy: a) Phương pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn, bản đồ. b) Đồ dùng: Bản đồ tự nhiên Bắc Mĩ , ảnh địa lý. 2/ Trò: Sách giáo khoa, ảnh sưu tầm. C/ C/CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới:*Mở bài T.G HH Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung chính Quan sát BĐvà lát cắt địa hình36.1 nêu đặ điểm cấu trúc ĐH? Phía Tây Đồng bằng TT Phía Đông Hoạt động nhóm đôi Từ vòng cực Bắc à 150B có các vành đai khí hậu nào? -Khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất? - Phía Tây , phía Đông(KT 1000T ) khí hậu khác nhau như thế nào? Tại sao? 4) Củng cố: Chỉ bản đồ trtình bày đặc điểm ĐH-sự phân hoá khí hậu. 5) Hoạt động nối tiếp: TL câu hỏi 1.2 Chuẩn bị bài sự phân bố dân cư Thảo luận nhóm à Trình bày. Lớp nhận xét Phía Tây:HT Cooc-đi-e(3000-4000m)cao đồ sộ chạy theo hướng B à N kéo dài 9000m ở bờ tây lục địa.Gồm nhiều dãy núi chạy song song xen giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. *Đồng bằng TT *Phía Đông: ( Miền núi già và sơn nguyên). -Sơn nguyên trên BĐ La-bra-đo. - Núi già A-pa-lát (ĐB à TN) 3 vành đai: hàn đới , ôn đớí, nhiệt đới. -Khí hậu ôn đới -Phía Tây: do địa hinh núi cao à khô hơn -phía Đông: ẩm do ảnh hưởng hải dương. 4 HS lên bảng- lớp nhận xét. 1)Các khu vực địa hình: Đồng bằng TT: - Như một lòng máng khổng lồ nghiêng theo hướng TB à ĐN - Hệ thống hồ lớn- Sông Mi-xi-xi-pi II ) Sự phân hoá khí hậu: -Phân hoá theo chiều B à N. -Ba đai khí hậu -Phân hoá theo chiều Đ à T: rất đa dạng do địa hình. TIẾT 42 BÀI 37 :DÂN CƯ BẮC MĨ NGÀY DẠY: A/ MỤC TIÊU Sau bài học học sinh cần: * Kiến thứ: -Nắm vững sự phân bố dân cư khác nhau ơe hai miêm=nf phía Đông và phía Tây . -Hiểu rõ các luồng di dân từ Hồ lớn xuống “ Vành đai MT” từ Mê-hi-cô sang Hoa Kì . -Hiểu rõ tầm quan trọng của quá trình đô thị hoá * Kỹ năng: Rèn luyyện kỹ năng phân tích , so sánh , đọc bản đồ. *Thái độ: Giáo dục thế giới quan đúng đắn cho học sin về vấn đè DS Bắc Mĩ . B/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT: 1/ Thầy: a) Phương pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn, bản đồ. b) Đồ dùng: Bản đồ , ảnh địa lý. 2/ Trò: Sách giáo khoa, ảnh sưu tầm. C/ C/CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới:*Mở bài T.G HH Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung chính Chia nhóm Nêu đặc điểm và giải thích sự phân bố dân cư Bắc Mĩ : *Vùng phía Bắc * Phía Tây * Phía Đông -Nhận xét gì về đặc điểm đô thị Bắc Mĩ ? * Các thành phố tập trung ở vùng nào? * Tạo nên các dãy siêu đô thị như thế nào? * Những năm gần đây đã xuất hiện những thành phố mới nào? Vì sao? Chỉ trên BĐ các thành phố lớa ( Mê16tr dân) Vấn nạn ? 4) Củng cố: Nêu đặc điểm và giải thích sự phân bố dân cư Bắc Mĩ 5) Hoạt động nối tiếp: BT 1.2 (118) Chuẩn bị bài Kinh tế Bắc Mĩ . HS đọc các số lịếu SGK DT: Dân số: 415,1tr người (2001).- 20ng/km2 Thảo luận nhóm à Trình bày. -Khí hậu hàn đới -Đìa hình cao, khô hạn - DC tập trung đông à Khai thác lâu đời, khí hậu thuận lợi à CN Ó haỉ cảng lớnHiện nay DC đang chuyển đần về phía Nam và ĐN-ven TBD do Ó các khu công nghiệp mới. Đô thị chiếm 76% DS - Phía Nam vùng hồ lớn- ven ĐTD Bốtxtơn à Oa-sin tơn -Si-ca-gô à Môn- trê- an *Tây TBD và Mê-hi-côđã tạo ra sự phân bố lại dân cư. Quan sát hình 37.2 -Lương thực , thực phẩm, giao thông-ô nhiễm không khí- nhập cư, lao động. Sự phân bố Dân cư: -phân bố không đều giữa Đ à T, B à N -Phần lớn tập trung ở vùng hồ lớn, ĐB và phía đông của hệ thống sông Mi-xi-xi-pi. 2) Đặc điểm đô thị: - Chiếm 3/4 dân số -Phần lớn các thành phố đều tập trung tại phía Nam vùng hồ lớnvà ven ĐTD. - Gần đây sự xuất hiện nhiều thành phố công nghệ mới ở miền nam và ven bờ TBD dẫn tới sự phân bố lại đân cư. TIẾT 43 BÀI 38:KINH TẾ BẮC MĨ NGÀY DẠY: A/ MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh cần: * Kiến thức:Hiểu rõ nền nông nghiệp Bắc Mĩ mang lại hiệu qủa cao mặc dù bị nhiều thiên tai và phụ thuộc vào thương mại và tài chính. * Kỹ năng: Rèn luyyện kỹ năng phân tích ảnh địa lí , so sánh , đọc bản đồ. *Thái độ: Giáo dục thế giới quan đúng đắn cho học sin qua hiểu biết về kinh tế Bắc Mĩ . B/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT: 1/ Thầy: a) Phương pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn, bản đồ. b) Đồ dùng: Bản đồ , ảnh địa lý. 2/ Trò: Sách giáo khoa, ảnh sưu tầm. C/ C/CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: Nêu sự phân bố dân cư Bắc Mĩ ( có giải thích và chỉ BĐ) 3/Bài mới:*Mở bài Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung chính Chia nhóm: *Cho biết NN Bắc Mĩ có những điều kiện tự nhiên thuận lợi và khó khăn gì? * Việc sử dụng KHKT trong NN như thế nào? * NN có đặc điểm như thế nào? ( Quan sát bảng số liệu và ảnh địa lí) * Những hạn chế trong SX NN như thế nào? Ảnh hưởng KH nên có sự phân hoá sau: -B à N -Đ à T 4) Củng cố: Phân tích những thuận lợi và khó khăn của ĐKTN Bắc Mĩ . 5) Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài KT Bắc Mĩ . Thảo luận nhóm à Trình bày. -Đồng bằng TT;dt lớn bằng phẳng,sông ngòi phong phú à tưới tiêu -Khí hậu da dạng à nhiều cây và vật nuôi. -Có trình độ khoa học -kỹ thuật tiên tiến.VD. -Hình thức tố chức sản xuất hiện đại(ảnhĐL) * KK: KHí hậu nhiều biến động- nạn ô nhiễm môi trường. ------HS trả lời 4 hoá-500 kg/ ha (1.4 tr tấn/năm) - Giá thành cao. -Ô nhiễm môi trường - Phụ thuộc vào thương mại và tài chính. HS trả lời trao đổi nhóm đôi: Sưu tầm ảnh về Bắc Mĩ . Nền nông nghiệp tiên tiến: -Điều kiện tự nhiên: thuận lợi - - b)Đặc điểm nông nghiệp: Nền NN Ó mạnh, đạt đến trình độ cao. *Ó được nền NN hàng hoá với quy mô lớn. *Sử dụng lao động ít , sản xuất ra khối lượng nông sản xuất khẩu lớn( HK-CA-na –da) c)Những hạn chế: 2) Sự phân bố NN: -B à N: * Nam Ca-na da, Bắc HK: lúa mì *Phía Nam: ngô xen lúa mì , chăn nuôi lợn bò sữa *Vịnh Mê-hi-cô: cây ăn quả. -Đ à T: * phía Tây chăn thả bò, phía nam à cây ăn quả *Phía Đông : cây CN vành đai chăn nuôi. TIẾT 44 BÀI 39 : KINH TẾ BẮC MĨ ( Tiếp theo) NGÀY DẠY: A/ MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh cần: * Kiến thức: - Biết được CN Bắc Mĩ đã Ó ở trình độ cao. -Hiểu được mối quan giữa các nước thành viên NAFTA và vai trò của Hoa Kỉ trong NAFTA * Kỹ năng: Rèn luyyện kỹ năng phân tích , so sánh , đọc bản đồ. *Thái độ: Giáo dục thế giới quan đúng đắn cho học sinh. B/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT: 1/ Thầy: a) Phương pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn, bản đồ. b) Đồ dùng: Bản đồ , ảnh địa lý. 2/ Trò: Sách giáo khoa, ảnh sưu tầm. C/ C/CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới:*Mở bài Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động củaTrò Nội dung chính Hoạt động nhóm Sự phân bố công nghiệp ở 3 nước Quan sát hình 39.2 và 39.3NX gì về TĐộ Ó ngành CN Hoa Kì? -Tàu con thoi Cha -len- giơ - Máy bay Bô-ing * Quan sát bảng số liệu ( 2001) nhận xét về vai trò nghành dịch vụ 4) Củng cố: TRình bày về nền CN Bắc Mĩ và HK. 5) Hoạt động nối tiếp: - BT 2,1 SGK sưu tầm ảnh chuẩn bị bài thực hành Thảo luận nhóm à Trình bày. Ca-na-đa: Kthác khoáng sản, lkim, lọc dầu, chế tạo xe lửa, hoá chất, CN gỗ, thực phẩm. Phân bố * Hoa Kì:. * Mê-hi-cô: Kthác dầ khí, quặng kim loại màu, chế biến thực phẩmPhân bố HS trả lời * Phản ánh sự nỗi trội về việcnghiên cứu, ứng dụng thành tựu KHKT mới vào việc thiết kế, chế tạo và lắp ráp máy bay , tàu vũ trụ. HS lên trình bày. Công nghiệp chiếm vị trí hàng đầu thế giới. a)Sự phân bố CN ở Bắc Mĩ . * Ca-na-đa: Bắc Hồ lớn, duyên hải ĐTD. Hoa Kì: Đông Bắc, Nam và Đông Nam *Hoa Kì: CN hàng đầu thế giới. -Trước đây Ó “ vành đai CN chế tạo” ở vùng Nam Hồ lớn, ĐB và ven bờ ĐTD. -Những năm sau này Ó sang những ngành CN mới, hiện đại, công nghệ caotạo thành Vành đai Mặt Trời” ở phía nam và duyên hải TBD. * Mê-hi-cô: Thủ đô và ven vịnh MHC b) CN Bắc Mĩ đạt đến trình độ Ó cao: -Hoa Kì có nền CN đứng hàng đầu Thế giới. - Đặc biệt ngành hàng không và vũ trụ Ó mạnh mẽ. Dịch vụ chiếm tỉ lệ cao trong nền kinh tế. - Cơ cấu N2>CN>DV Tập trung ở các trung tâm lớn. 4) Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ ( NAFTA) Năm 1993 gồm 3 nước DS: 486 tr người thị trường rộng lớn tăng cường sức cạnh tranh mạnh mẽ trên TT thế giới. TIẾT 45 BÀI 40 : THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ CONG NGHIỆP TRUYỀN THỐNG Ở ĐÔNG BẮC HOA KĨ VÀ “ VÙNG CÔNG NGHIỆP VÀNH ĐAI MẶT TRỜI” NGÀY DẠY: A/ MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh cần: * Kiến thức : -Hiểu rõ cuộc CMKHKT đã làm thay đôỉ trong phân bố công nghiệp HK. - Hiểu rõ sự phân bố trong cơ cấu SX CN ở vùng CN Đông Bắc và vùng “ vành đai MT” * Kỹ năng: Rèn luyyện kỹ năng phân tích , so sánh , đọc bản đồ. *Thái độ: Giáo dục thế giới quan đúng đắn cho học sinh. B/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT: 1/ Thầy: a) Phương pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn, bản đồ. b) Đồ dùng: Bản đồ , ảnh địa lý. 2/ Trò: Sách giáo khoa, ảnh sưu tầm. C/ C/CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới:*Mở bài Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung chính Hoạt động cá nhân Quan sát 37.1, 39.1 và 40,1 cho biết ; -Tên các đô thị lớn -Các ngành CN lớn? - Tại sao các ngành CN ở đây có thời gian bị sa sút? Chyuyển tiếp: à nền kinh tế phải có sự thay đổi lớn( cơ cấu, kĩ thuật hiện đại) à “Vành đai MT “ HĐ nhóm TL câu hỏi trong SGK: - - - 4) Củng cố: HS trình bày và chỉ BĐ về “VĐMT”, giải thích sự chuyển dịch trên. 5) Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài “Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ” Trả lời kết hợp chỉ BĐ Khủng hoảng kinh tế ( 70-73, 80-82 ) máy móc cũ, lạc hậu, bị cạnh tranh gay gắtcủa LM châu Âu, NIC Thảo luận - trình bày HS trả lời Sưu tầm ảnh 1)Vùng công nghiệp truyền thống ĐB HK. * Đô thị vùng ĐB: Vùng Hồ lớn, ven ĐTD * CN: luỵên kim, đóng tàu, dệt, hoá chất, ô tô, năng lượng, hàng không Sự phát triển của vành đai CN mới: * Hướng chuyển dịch từ ĐB à ĐN ,Nam và ven bờ TBD - Vị trí có nhiều thuận lợi: * Gần biên giới Mê-hi-cô,TBD và vịnh Mê-hi-cô tạo TL xuất nhập khẩu TIẾT 46 BÀI 40 : THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ NGÀY DẠY: A/ MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh cần: * Kiến thức: Nắm được vị trí giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ , để nhận biết T-N có không gian địa lý rộng lớn * Kỹ năng: Rèn luyyện kỹ năng phân tích , so sánh , đọc bản đồ. *Thái độ: Giáo dục thế giới quan đúng đắn cho học sinh. B/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT: 1/ Thầy: a) Phương pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn, bản đồ. b) Đồ dùng: Bản đồTN, ảnh địa lý. 2/ Trò: Sách giáo khoa, ảnh sưu tầm. C/ C/CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới:*Mở bài Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động củaTrò Nội dung chính Trung và Nam Mĩ có DT là bao nhiêu ? là một không gian Địa lí như thế nào? ( 360B-600N ---330T à 97oT). Quan sátH,41.1 cho biết Trung và Nam Mĩ giáp với biển và đại dương nào?( chỉ trên BĐ) . * Gồm 2 phần: Thuộc moi trường ĐL nào? Có gió gì thỏi thường xuyên? Đặc điểm địa hình: à Eo đất Trung Mĩ à Quần đảo Ăng- ti -Vì sao lại mưa nhiều ở sườn phía Đông? à Phân hoá khí hậu? -Khoáng sản: vàng, ni ken, bạc.. *- Quan sát BĐ-lược đồ 41,1- lát cắt địa hình Nam Mĩ theo 220N hãy nêu Đ2 địa hình nam Mĩ? ( Hoạt động nhóm) 6 nhóm à 3 khu vực So sánh đặc điểm ĐH Nam Mĩ với Bắc Mĩ? 4) Củng cố: Xác định trên bản đồ à Vị trí và địa hình Trung Mĩ. - Đặc điểm ĐH Trung Mĩ? 4)Hoạt động nối tiếp: - Sưu tầm ảnh về Trung và Nam Mĩ ? Chuẩn bị bài TN Trung và Nam Mĩ ( t.t) DT: 20,5tr km2 rộng lớn -B à N à Đ à T Môi trường nhiệt đới à gió tín phong thổi thường xuyênà mưa nhiều ở sườn đông à rừng rậm. Theo hướng Đông à Tây *Có 3 khu vực địa hình chính: HS thoả luận à báo cáo à lớp nhận xét. Hỏi? Khoáng sản Khí hậu phân hoá như thế nào? Giống: 3 khu vực Khác: trong từng khu vực( độ cao, phân hoá). Khái quát tự nhiên: -DT: 20 tr km2. - Trung và Nam Mĩ là một không gian rộng lớn, Eo đát Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti. -Thuộc môi trường nhiệt đới, có gió tín phong ĐB thổi thường xuyên * Eo đất Trung Mĩ: nơi tận cùng của dãy Coóc đi e, có nhiều núi lửa hoạt động. * Quần đảo Ăng ti à hướng vòng cung, bao quanh biển Ca ri bê. - Các sườn đón gió phía đông mưa nhiêu à rừng rậm phát triển. b) Khu vực Nam Mĩ: * Phía Tây: Hệ thống núi trẻ An đét (3000-5000m) xen kẻ với cao nguyên , thung lũngthực vật phân hoá phức tạp. * Miền giữa : Đồng bằng rộnh lớnnhất TG ( Ô ri nô cô hẹp-A ma dôn rộng, bằng phẳng-Pam pa- La pla ta) đây là vựa lúa lớn của Nam Mĩ. *Phía Đông: sơn nguyên Guy a na thấp , sơn nguyên Bra xin à đất tốt, mưa nhiều. TIẾT 47 BÀI 42:THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ ( t.t ) NGÀY DẠY: A/ MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh cần: * Kiến thức :- Sự phân hóa khí hậu Trung và Nam Mĩ, vai trò của sự phân hoá địa hình ảnh hưởng sự phân bố khí hậu. - Dặc điểm của môi trường tự nhiên ở Trung và Nam Mĩ * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích các mối quan hệ giữa địa hình và khí hậuvà các yếu tố tự nhiên khác , so sánh , đọc bản đồ. *Thái độ: Giáo dục thế giới quan đúng đắn cho học sinh. B/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT: 1/ Thầy: a) Phương pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn, bản đồ. b) Đồ dùng: Bản đồ tự nhiên châu Mĩ , ảnh địa lý. 2/ Trò: Sách giáo khoa, ảnh sưu tầm. C/ C/CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm 3 khu vực địa hình Nam Mĩ? - Giới thiệu vị trí Trung và Nam Mĩ ? Trung Mĩ có các khu vực nào? 3/Bài mới:*Mở bài Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung chính 1 HS quan sát H. 42.1 Trung và Nam Mĩ có các kiểu khí hậu nào? (Theo kinh tuyến 700T) ( Theo vĩ tuyến 200N) * Kết luận : khí hậu phân hoá như thế nào? à So sánh với Trung Mĩ? Nhận xét mối quan hệ giữa khí hậu và địa hình? *Tại sao lại có hoang mạc? ( dòng lạnhgió) 4) Củng cố: 5) Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài : Dân cư, xã hội Nam Mĩ. Hoạt động nhóm: -Cận xích đạo, xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới) - Hải dương, lục địa, núi cao, Địa Trung Hải) *Phân hoá sâu sắc. -Trung Mĩ ít phức tạp hơn vì giới hạn hẹp, địa hình đơn giản, mang tính hải dương - Nam Mĩ: .. rất chặt chẽ STT Môi trường tự nhiên 1 Rừng xích đạo xanhquanh năm ,điển hình nhất tren TG 2 Rừng rậm nhiệt đới 3 Rừng thưa và xa van 4 Thảo nguyên Pam -pa 5 Hoang mạc và bán hoang mạc. 6 TN thay đổi B à N, từ thấp lên cao. Trình bày sự phân bố các môi trường TN trên BĐ Sự phân hoá tự nhiên: Khia hậu: Phân hoá phức tạp: B à N, Đ à T và từ thấp lên cao. b) Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên Phân bố A- ma- dôn Phía đông eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti Phía đông eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti, Đbằng Ô-ri-nô-cô Đồng bằng Pam pa Đồng bằng duyên hảitqây An-đét, cao nguyên pa-ta-gô-ni-a. Miền An-đét. TIẾT 48 BÀI 43:DÂN CƯ XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ. NGÀY DẠY: A/ MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh cần: * Kiến thức: - Hiểu rõ quá trình thuộc địa trong quá khứ do thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha xâm chiếm Trung và Nam Mĩ . Đặc điểm dân cư Trung và Nam Mĩ . Nền văn hoá Mĩ châu La tinh. -Sự kiểm soát của Hoa kì đối với Trung và Nam Mĩ . Ý nghĩa to lớn của Cách mạng Cu Ba trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ dân tộc. * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích so sánh trên bản đồ , số liệu , so sánh , đọc bản đồ. *Thái độ: Giáo dục thế giới quan đúng đắn cho học sinh. B/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT: 1/ Thầy: a) Phương pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn, bản đồ. b) Đồ dùng: Bản đồ , ảnh địa lý. 2/ Trò: Sách giáo khoa, ảnh sưu tầm. C/ C/CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới:*Mở bài Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung chính Đọc đoạn 1à cho biết LS Trung và Nam Mĩ có mấy thời kì lớn? Đặc điểm từng thời kì? Đầu tiên Bra xin---1882. -SELA: Hệ thống kinh tế Trung và Nam Mĩ, hiệp ước An đét, thị trường chung trung Mĩ. *Quan sát hình 35.2LĐ lịch sử nhập cư châu Mi à Trung và Nam Mĩ chủ yếu là người nào?Đặc điểm về đan cư?... Vũ điệu Sam pa—Cha cha cha Phân bố: hình 43,1 So sánh Bắc MĨ với Nam Mĩ *Tại sao dân cư sinh sống thưa thớt trên một số vùng châu Mĩ? -Tỉ lệ gia tăng TN. Chỉ trên bản đồ và kể tên các đô thị trên 3tr dân và 5 tr người. Các đô thị lớn : - Ri-ô – dề-Gia- nê- rô -Bu-ê-nốt Ai-rét - Xao Pao-lô * Quá trình đô thị hoá ở Trung và Nam Mĩ có gì khác với Bắc Mĩ ? 4) Củng cô: 5) Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài kinh tế Trung và Nam Mĩ . HS trao đổi nhóm đôi à trả lời .( 4 thời kì); -Trước 1942: Người Anh-điêng sinh sống. -Thời kì 1942-XVI:TBN-BĐN-nô lệ châu Phi. -TK XVI-XIX: đô hộ TBN-BĐN -Từ đầu XIX: bắc đầu giành độc lập. Hoạt động nhóm: Dân cư - - Đô thị hoá Người TBNvà BĐN –Anh điêng-người châu phi à tạo nên nền văn hoá La tinh độc đáo (VD) -Giống nhau: -Khác nhau: Đồng bằngTT : đông Đồng bằng A-ma-đôn thưa thớt. -Dân cư phân bố phụ thuộc vào ĐK khí hậu, địa hình của môi trường sống .VD: Bắc CA-na-da Vùng núi,cao nguyên. ĐB A-ma-dôn. Đều ít người sinh sống. BM: Quá trình đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá Trung và Nam Mĩ :đô thị uóa Ó trong khi đó kinh tế chưa Ó . Làm ở phiếu học tập 1) Sơ lược lịch sử: Các nước Trung và Nam Mĩ cùng chung lịch sử lâu dài đấu tranh giành độc lập. Hiện nay đã đoàn kết đấu tranh thoát khỏi sự lệ thuộc vào đế quốc Hoa Kì. Dân cư: -Phần lớn là người lai có nền văn hoá La tinh độc đáo do sự kết hợp từ ba dòng văn hoá Anh điêng, Phi, Âu. - Dân cư phân bố không đồng đều.Chủ yếu tập trung vùng ven biển cửa sông, các cao nguyên. Vùng sâu trong nội địa thì thưa thớt. - Tỉ lệ gia tăng DS tự nhiên cao ( > 17%). 3) Đô thị hoá: -Tốc độ Ó đô thị hoá nhanh, 75% dân số sống tại thành thị -Quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh trong khi kinh tế còn chậm Ó đã đẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. TIẾT 49 BÀI 44: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ NGÀY DẠY: A/ MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh cần: * Kiến thức : -Sự phân chia đất dai ở Trung và Nam Mĩ không đồng đều thể hịên hai hình thức phổ biến: đại điền trang và tiểu điền trang. -Nguyên nhân của cuộc cải cá ch ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ ít thành công - Sự phân bố nông nghiệp Trung và Nam Mĩ . * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích biểu đồ nông nghiệp , so sánh , đọc bản đồ.ảnh địa lí. *Thái độ: Giáo dục thế giới quan đúng đắn cho học sinh.yêu đất nước Việt Nam. B/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT: 1/ Thầy: a) Phương pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn, bản đồ. b) Đồ dùng: Bản đồ , ảnh địa lý. 2/ Trò: Sách giáo khoa, ảnh sưu tầm. C/ C/CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: Trình bày sự phân bố dân cư Trung và Nam Mĩ ? -Chỉ trên bản đồ các đô thị trên 3tr, 5tr người. 3/Bài mới:*Mở bài Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung chính Quan sát các ảnh địa lí à các hình thức sản xuất nông nghiệp nào? Hoạt động nhóm: 1, Quy mô diện tích 2,Quyền sở hữu 3,Hình thức canh tác 4, Nông sản chủ yếu 5, mục đích sản xuất. à Nhận xét về chế độ sở hữu ruộng đất? Chuyển ý * HS quan sát lược đồ à Nêu sự phân bố các loại cây trồng chính? 4) Củng cố: 5) Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài Kinh tế -Tiểu điền trang (mi-ni-fun-đia) -Đại điền trang (la-ti-fun-đia) 2 nhóm Tiểu điền trang - dưới 5 ha -các hộ nông dân -Cổ truyền, dụng cụ thô sơ, năng suất thấp. -cây lương thực - Tự cung , tự cấp. HS trả lời. HS trình bày và chỉ bản đồ -Bò thịt và sữa ( 250 tr con)à PB: Bra.., Ác..

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_7_tiet_38_57.doc