Giáo án Địa lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Đỗ Văn Hương

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức

- Trình bày và giải thích được đặc điểm khí hậu châu á

- Nêu và giải thích được sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió màu và kiểu khí hậu lục địa ở châu á.

2. Kỹ năng:

- Củng cố, nâng cao kỹ năng phân tích, vẽ biểu đồ và lược đồ khí hậu.

II- CHUẨN BỊ CHO TIẾT DẠY VÀ HỌC:

1)Giáo viên : Hình vẽ SGK và bản đồ tự nhiên châu Á

2)Học sinh : Tập bản đồ bài tập thực hành địa lý 8

III-TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC TRÊN LỚP

1)Bài cũ:

- Dùng bản đồ tự nhiên lớn của châu Á em hãy nêu đặc điểm địa hình châu á

- Câu hỏi 1 trtang 6 SGK

2)Bài mới: Sau khi học sinh trả lời câu hỏi 2 SGK GV cvào bài nagy: Vị trí địa lý địa hình châu Á ảnh hưởng như thế nào dến khí hậu châu lục nào? Khí hậu châu Á có đặc điểm gì? Bài học hôm nay sẽ trả lời cho chúng ta nọi dung chính trên

 

doc154 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Đỗ Văn Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần một: THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC ( tiếp theo) XI. CHÂU Á Ngày soạn: 20/8/ 2012 Ngày dạy: Lớp 8A ( 24/8/ 2012). Tiết TKB:1 Lớp 8B ( 23/8/ 2012). Tiết TKB:2 Điều chỉnh: Lớp 8ALớp 8B Tiết : 1 Bài 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Biết được vị trí địa lý, giới hạn của Châu á trên bản đồ - Trình bày được đặc điểm về kích thước lãnh thổ của Châu á trên bản đồ - Trình bày được đặc điểm về địa hình và khoáng sản của Châu á trên bản đồ. 2. Kỹ năng. - Đọc và xác định vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ Châu á trên bản đồ - Xác định các dạng địa hình và các laọi khoáng sản của Châu á trên bản đồ. II- CHUẨN BỊ CHO TIẾT DẠY VÀ HỌC: 1))Giáo viên : Bản đồ tự nhiên châu á 2)Học sinh : Tập bản đồ bài tập thực hành III-TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC TRÊN LỚP 1) Bài cũ: Kiểm tra việc chẩn bị cho việc học bộ môn địa lý lớp 8 như thế nào? 2) bài mới: Vào bài: Châu Á là một châu lục rộng lớn nhất thế giới và có điều kiện tự nhiên phức tạp và đa dạng. Tính phức tạp đa dạng đó được thể hiện trước hết qua cấu tạo địa hình và sự phân bố khoáng sản. Các em rõ điều đó hơn trong bàig học hôm nay Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1/ cả lớp Bứơc 1: HS tìm hiểu thông tin sgk, bản đồ, 1.1 và 1.2 cho biết: -Diện tích châu á là bao nhiêu.? -Điểm cực Bắc và Cực Nam châu á nằm ở đâu bao nhiêu độ? -Châu á tiếp giáp với các châu lục nào ? đại dương nào? -Chiều dài từ cực Bắc- Cực Nam là bao nhiêu? -Chiều rộng từ bờ Đông – Tây là bao nhiêu km? Bứơc 2: HS trả lời và HS khác bổ sung Bươc3: Gv bổ sung tiếp và chuẩn lại kiến thức Hoạt động2/ cá nhân/Nhóm ( GV chia lớp thành 3 nhóm) Bước 1: HS căn cứ vào lược đồ SGK để: Nhóm 1: Đọc tìm gi vào giấy nháp tên các dãy núi chính của châu á Nhóm 2: Tìm và đọc tên các SN đồng bằng Nhóm 3: Nhận xét đặc điểm chung địa hình châu á Bứơc 2: Các nhóm trìnhbày kết quả và các nhón khác bổ sung Bước 3: Gv chuẩn kiến thức ( tổng hợp ý kiến và cho HS chỉ bản đồ) Hoạt động 3/ cặp Bước1: HS dựa vào bản đồ treo tường và SGk cho biết: +Khoáng sản chủ yếu của châu á? +Khu vực nào có nhiều mỏ và khí đốt? Bứơc 2: HS phát biểu ý kiến Đại diện cặp khác bổ sung Bước 3: GV chuẩn kiến thức: Hoạt động 4/cả lớp thảo luận Vị trí địa lý hình dạng vị trí địa lý, hình dạng và kích thước châu á có ý nghĩa gì trong việc hình thành khí hậu? Bước 1 HS thảo luận Bứơc 2: HS phát biểu ý kiến và học sinh khác bổ sung 1) Vị trí địa lý hình dạng và kích thước cảu châu lục - Nửa cầu Bắc là bộ phận của lục địa A- Âu -Diện tích : 41,5 triệu km2 ( 44,4 triệu km2 kể cả đảo) -Tạo độ địa lý: + Cực Bắc: 77044’B (Mũi Chêliuskin) +Cực Nam: 10 16’B( Mũi Pi Ai) + Cực Tây: 260 4’Đ(Mũi Ba Ba) + Cực Đông: 1690 T (Đêzơnep) - Châu á tiếp giáp hai châu lục lớn là và 3 đại dương. - Châu á lầ châu lục rộng nhất thế giới trải từ vùng cực Bắc cho đến xích đạo và có chiều rộng từ Đông sang Tây là 9000km 2)Đặc điểm địa hình và khoáng sản: a) Đặc điểm địa hình: -Địa hình châu á đa dạng phức tạp +Nhiều hệ thống núi cao, sơn nguyên đồ sộ bậc nhất thế giới ( Hi- ma-lay-a) +Các dãy núi chạy theo hai hướng chính là: TB-ĐN và B-N + Núi cao phân bố chủ yếu ở vùng trung tâm. + Có nhiều đồng bằng rộng lớn nhất thế giới () b) Khoáng sản: Châu á rất giàu khoáng sản nhất là: dầu mỏ , khí đối, than, sắt, kim loaị màu, crôm. * ý nghĩa của vị trí địa lý, hình dạng kích thước phạm vi lãnh thổ châu á: -Tạo cho châu á có nhiều đới khí hậu từ Bắc- Nam. -Kích thước rộng lớn làm cho châu á có nhiếu kiểu khí hậu: ( đa dạng) IV)ĐÁNH GIÁ CỦNG CỐ: 1-cho HS lên chỉ trên bản đồ lớn các điểm cực châu Á 2-Hãy chứng minh châu Á là một châu lục rộng lớn 3-Hãy chọn đáp án đúng cho các nội dung sau: Khu vực có nhiều dầu mỏ khí đốt châu Á là: a) Đông Bắc Á b) Nam Á c) Trung Á d) Đông Nam Á h) Tây Nam Á V-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1): Học câu hỏi SGK, làm bài tập trong tập bản đồ 2 Hệ trhống kiến thức theo BĐTD --------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 30/8/ 2012 Ngày dạy: Lớp 8A (31 /8/ 2012). Tiết TKB:1 Lớp 8B ( 30/9/ 2012). Tiết TKB:2 Điều chỉnh: Lớp 8ALớp 8B Tiết 2 Bài 2. KHÍ HẬU CHÂU Á I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức - Trình bày và giải thích được đặc điểm khí hậu châu á - Nêu và giải thích được sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió màu và kiểu khí hậu lục địa ở châu á. 2. Kỹ năng: - Củng cố, nâng cao kỹ năng phân tích, vẽ biểu đồ và lược đồ khí hậu. II- CHUẨN BỊ CHO TIẾT DẠY VÀ HỌC: 1)Giáo viên : Hình vẽ SGK và bản đồ tự nhiên châu Á 2)Học sinh : Tập bản đồ bài tập thực hành địa lý 8 III-TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC TRÊN LỚP 1)Bài cũ: - Dùng bản đồ tự nhiên lớn của châu Á em hãy nêu đặc điểm địa hình châu á - Câu hỏi 1 trtang 6 SGK 2)Bài mới: Sau khi học sinh trả lời câu hỏi 2 SGK GV cvào bài nagy: Vị trí địa lý địa hình châu Á ảnh hưởng như thế nào dến khí hậu châu lục nào? Khí hậu châu Á có đặc điểm gì? Bài học hôm nay sẽ trả lời cho chúng ta nọi dung chính trên Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1/ cá nhân/cặp: Bứơc 1: HS dựa vào hình 2.1SGk kết hợp với bản đồ các đới khí hậu và hãy: Dọc theo KT 1800Đ có các đới khí hậu nào? -Mỗi đới khí hậu nằm ở khoảng bao nhiêu độ? -Tại sao châu á có nhiều đới khí hậu? Bước 2: Đại diện các cặp trình bày kết quả các cặp khác bổ sung. Bước 3:GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2/Cá nhân Bước 1: HS dựa vào hình 1.2 Sgk, kết hợp bản đồ các đới khí hậu cho biết: - Xác định các kiểu khí hậu châu á? - Tại sao có nhiều kiểu khí hậu đó? Bước 2 : HS phát biểu ý kiến, HS khác bổ sung, chỉ bản đồ. Bước 3 : GV chuẩn kiến thức . GV : Cho HS dựa vào H2.1, đọc tên khí hậu châu á, có những kiểu khí hậu nào ? Hoạt động 3 / Nhóm/ Cá nhân . * Hoạt động nhóm: * Bước 1: HS dựa vào biểu đồ sgk, thông tin sgk, bản đồ ( chia lớp thành 2 nhóm), phân công nhiệm vụ như sau : 1.Nhóm lẻ : Quan sát phân tích biểu đồ Y-an-gun . 2.Nhóm chẵn : Quan sát, phân tích biểu đồ khí hậu Ê-ri-át theo nội dung gợi ý sau : -Chế độ nhiệt : +Tháng cao nhất ? +Tháng thấp nhất? +Biên độ nhiệt ? -Chế độ mưa : +Lượng mưa cả năm ? +Lượng mưa tháng cao nhất ? +Mưa tập trung vào mùa nào? -Xếp địa điểm trên vào kiểu khí hậu gì? Giải thích ! Bước 2 : Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung . * Cá nhân: - Xác định vị trí các kiểu khí hậu giói mùa, khí hậu lục địa? - Nêu và giải thích đặc điểm khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa? - Giải thích vì sao có sự khác nhau giữa hai kiểu khí hậu trên? Bước 3 : GV chuẩn kiến thức . 1)K hí hậu châu á phân hoá rất đa dạng: a)Châu á có đầy đủ các đới khí hâu - Các đới khí hậu chính: Cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, XĐ -Nguyên nhân: lãnh thổ kéo dài từ vòng cực về XĐ b)Các đới khí hậu châu á phân thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau -Khí hậu châu á phân hoá từ tây sang đông ( kể tên các kiểu khí hậu dựa vào hình vẽ ) . -Ngoài ra trên núi cao, khí hậu còn thay đổi theo độ cao . -Nguyên nhân : Do lãnh thổ trải rộng theo chiều ngang và địa hình phức tạp . 2)Khí hậu châu á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa. a)Khí hậu gió mùa : -Vị trí : Nam á, ĐNA và ĐA . -Đặc điểm : Mùa đông lạnh, khô ; mùa hè nóng ẩm và mưa nhiều . b)Khí hậu lục địa : -Vị trí : Vùng nội địa và vùng TNA ( cao nguyên và nội địa ) . -Đặc điểm : mùa đông lạnh, khô ; mùa hè nóng và khô . * Nguyên nhân: Châu á có kích thước rộng lớn, địa hình phức tạp, núi và CN đồ sộ ngăn cản ảnh hưởng của biển IV)ĐÁNH GIÁ CỦNG CỐ : - GV đặt câu hỏi cũng cố bài tập theo sơ đồ tư duy - Hưóng HS làm bài tập sgk: 1,2,3 Ngày soạn: 4/9/ 2012 Ngày dạy: Lớp 8A ( 7/9/ 2012). Tiết TKB:1 Lớp 8B ( 6/9/ 2012). Tiết TKB:2 Điều chỉnh: Lớp 8ALớp 8B Tiết 3 . Bài 3. SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á . I-MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi Châu á, - Nêu và giải thích được chế độ nước, giá trị kinh tế của sông. - Trình bày và giải thích được sự phân bố các đới cảnh quan châu á 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng bản đồ, xác lập mối quan hệ giữa địa hình, khí hậu và sông ngòi, cảnh quan Châu Á . - ý thức sự cần thiết phải bảo vệ cảnh quan . II-CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : GV : bản đồ tự nhiên châu Á, cảnh quan tự nhiên châu Á . HS : tập bản đồ bài tập . III-TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC TRÊN LỚP 1)Bài cũ : ? Em hãy nêu đặc điểm vị trí địa lý, hình dạng lãnh thổ của châu Á ? Điều đó có ý nghĩa gì đối với khí hậu ? 2)Bài mới :a)Vào bài : các em biết châu Á có điạ hình và khí hậu rất đa dạng . Vậy sông ngòi và cảnh quan tự nhiên châu Á có đặc điểm gì ? Có đa dạng không ? Vì sao ? Đó là những câu hỏi mà các em phải tìm cách trả lời trong bài học hôm nay . Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1/ cặp . Bước 1 : HS nghiên cứu H1.2 SGK và bản đồ ,tập bản đồ, thông tin sgk : -Nhận xét khái quát về sông ngòi châu á, giải thích vì sao ? ( vị trí, địa hình, khí hậu ) -Tìm, chỉ, đọc tên một số con sông lớn trên bản đồ . Bước 2 : HS trả lời, HS khác bổ sung ( GV chỉ bản đồ ) . Bước 3 : GV chuẩn kiến thức . Hoạt động 2/ nhóm Bước 1 : phân nhóm ( 3 nhóm ) . Nhóm 1 : Nghiên cứu sông ngòi Bắc á . Nhóm 2 : nghiên cứu sông ngòi ĐNA, NA . Nhóm 3 : Nghiên cứu sông ngòi TA và Trung á . Theo nội dung của câu hỏi sau đây : -Nghiên cứu SGK và bản đồ, cho biết : +Tên của sông lớn ?. +Nhận xét đặc điểm sông ngòi của miền? Giải thích. +Cho biết giá trị kinh tế của sông ngòi các miền . Bước 2 : Đại diện các nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác bổ sung . Bước 3 : GV chuẩn kiến thức . Hoạt động 3 / cả lớp . Bước 1 :HS dựa vào thông tin sgk, hình 3.1, bản đồ kết hợp vốn hiểu biết: Xác định và đọc tên các đới cảnh quan theo kinh tuyến 800Đ? Các đới cảnh quan thuộc khu vực khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa? Nêu đặc điểm các đới cảnh quan? Nguyên nhân vì sao châu á có nhiều đới cảnh quan Bước 2 : HS trả lời câu hỏi và chỉ bản đồ, HS khác bổ sung . Bước 3 : GV chuẩn kiến thức . GV chuyển tiếp mục 3 ( GV cho HS tìm hiểu thêm) Hoạt động 4 / cả lớp . - GV hỏi dựa vào bản đồ tự nhiên châu á . Vốn hiểu biết em hãy cho biết châu á có những thuận lợi và khó khăn gì về tự nhiên đối với sản xuất và đời sống ? - HS trả lời . HS khác bổ sung . GV chuẩn kiến thức . 1)Đặc điểm sông ngòi . - Châu á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển và có nhiều sông lớn trên thế giới ( Trường Giang, Hoàng Hà, ấn Hằng.. . ) - Sông Châu á phân bố không đều, chế độ nước phức tap: + Bắc á: mạng lưới sông dày, mùa đông đóng băng, mùa xuân có lũ do băn tan + Khu vực Đông á, Nam á, ĐN á: sông nhiều nước, nước lớn về mùa mưa. + Tây và trung á: ít sông, nguồn cung cấp chủ yếu do mưa và băng tuyết tan. - Giá trị kinh tế : thuỷ điện, c2 nước, giao thông, thuỷ sản . 2)Các đới cảnh quan : - Cảnh quan châu á phân hoá đa có nhiều loại : +Rừng lá kim ở Bắc á ( Xi-bia) nới có khí hậu ôn đới. + Rừng cận nhiệt ở Đông á  + Rừng nhiệt đới ẩm ở Đông á và ĐNá + Thảo nguyên, hoang mạc và cảnh quan núi cao - Nguyên nhân: do sự phân hoá đa dạng về các đới và các kiểu khí hậu. 3)Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu á . a)Thuận lợi : - Nhiều khoáng sản, có trữ lượng lớn ( than, dầu khí, sắt ). - Thiên nhiên đa dạng ( tài nguyên đất, nước, khí hậu, sinh vật, ) =>Sự đa dạng hoá sản phẩm . b)Khó khăn : - Giao lưu giữa các vùng khó khăn do núi cao, hiểm trở, khí hậu giá lạnh, khô hạn , - Động đất, núi lửa, bão lụt gây thiệt hại lớn về người và của cải . IV)ĐÁNH GIÁ CỦNG CỐ: - Dựa vào bản đồ tự nhiên châu Á, hãy trình bày đặc điểm của sông ngòi châu Á ? Giải thích tại sao ? Châu Á có con sông nào lớn nhất ? ở đâu ? -Điền vào chỗ trống sau đây. Tên các sông lớn đổ vào các đại dương Lưu vực đại dương Tên các sông lớn Bắc Băng Dương Thái Bình Dương Đại Tây Dương - 1,2 HS lên bảng Lập BĐTD V-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 1.Làm bài tập trong tập bản đồ- bài tập 3 SGK . 2.Chuẩn bị tốt cho tiết sau thực hành . --Vẽ bản đồ trống Châu Á ; -Phóng to lược đồ SGK . Ngày soạn: 10/9/ 2012 Ngày dạy: Lớp 8A ( 14/9/ 2012). Tiết TKB:1 Lớp 8B ( 13/9/ 2012). Tiết TKB:2 Điều chỉnh: Lớp 8ALớp 8B Tiết 4 Bài.4: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1. Kiến thức: Trình bày nguyên nhân hình thành và sự thay đổi gió mùa của khu vực Đông Nam á. 2. Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ: Khí áp, gió, đẵng áp, đọc và phân tích sự thay đổi hướng gió trên bản đồ. II-CHUẨN BỊ CHO TIẾT DẠY VÀ HỌC: Giáo viên : Phóng to hình 1 và 2 SGK; Bản đồ trống Châu á; Bảng phụ có nội dung giống như bài tập bảng 4.1. học sinh: Tập bản đồ bài tập thực hành. III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY VÀ HỌC: 1)Bài cũ: Không hỏi tiến hành trong quá trình làm nội dung thực hành 2) Bài mới: Vào bài:Như các em đã biết châu Á có khí hậu đa dạng và phức tạp. Phổ biến là khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa. Để cá em hiểu một cách chắc chắn và cụ thể hơn .Bài học hôm nay của chúng ta giúp các em giải quyết nội dung trên Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1/ cả lớp Bước 1:Học sinh quan sát hình 4.1 và 4.2 hãy: - Cho biết đường đẳng áp là gì? - Xác định trên bản đồ các khu khí áp cao và áp thấp của châu á? Bước 2: HS trả lời câu hỏi-Gv bổ sung ( đẳng áp là những đường nối các điểm có cùng trị số khí áp) Hoạt động2/ căp: Bước 1: Học sinh dựa vào hình 4.1 làm bài tập tại bảng 4.1 Bước 2: Đại diện các cặp trả lời cặp khác bổ sung Bước 3: GV chuẩn kiến thức: Hoạt động 3/ cả lớp: Bước 1: HS dựa vào hình 4.1 và hình 4.2 kết hợp với kiến thức đã học hoàn thành nội dung bài tập 3SGK Bước 2: đại diến HS lên bảng chữa HS khác bổ sung Bước 3: GV cguẩn kiến thức theo nội dung bảng sau Hoạt động 4/cả lớp Bứơc 1:Học sinh tự lập bảng tổng hợp vào vở mình. Bước 2: Gv chuẩn sửa các kiến thức sai cho HS 1)Nhận biết các khu khí áp trên bản đồ 2) Phân tích các hướng gió về mùa đông ( Nội dung giống bảng phụ) 3) Phân tích các húơng gió mùa hạ ( Nội dung giống bản phụ) 4) Lập bảng tổng hợp vào vở: Mùa Khu vực Hướng gió chính Từ AC - AT Mùa Đông Đông á TB-ĐN Xi Bia- Alê út Đông Nam á + Bắc +ĐB-TN Xi Bia-Xích đạo “ Nam á ĐB-=TN Ha Woai-Iran Mùa hạ Đông á ĐN-TB Ha Woai-Iran Đông Nam á + Nam +TN-ĐB +ĐTD-ÔTrâylia +ĐTD-Iran IV)ĐÁNH GIÁ CỦNG CỐ: 1. Cũng cố: - Giáo viên treo bảng đồ trên đó có các khu khí áp và HS: +Điền tên các khu khí áp vào bản đồ +Vẽ hướng gió vào bản đồ bằng hai mùa khác nhau. -Điền vào chỗ trống sau đây. Tên các sông lớn đổ vào các đại dương - Cho biết sự khác nhau về gó mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ ở châu Á 2. Đánh giá: Căn cứ vào kết quả và thái độ làm việc của các tổ nhom, cá nhân GV cho NX KL luận cũng như cho điểm. V-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1)Tìm nguyên hân hình thành cao áp Xibia và áp tháp xích đạo trong mùa đông. AC Nam ÂĐD và áp thấp Iran trong mùa hạ -Làm bài tập trong tập trong tập bản đồ. -Sự thay đổi của khí áp và hướng gió của các loại gió mùa ở châu Á? gió mùa ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu á mà nơi chúng đi qua. -Tìm hiểu trước nội dung bài tiếp theo. ---------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 15/9/ 2012 Ngày dạy: Lớp 8A ( 28/9/ 2012). Tiết TKB:1 Lớp 8B ( 27/9/ 2012). Tiết TKB:4 Điều chỉnh: Lớp 8ALớp 8B Tiết: 5 Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ Xà HỘI CHÂU Á I-MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -Trình bày và giải thích một số đặc điểm nổi bật về dân cư xã hội của Châu á. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng phân tích bản số liệu và sử dụng bản đồ. II- CHUẨN BỊ CHO TIẾT DẠY VÀ HỌC: 1)Phương pháp và kỹ thuật: - Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm: Kỹ thuật mảng ghép, KWL 2. Phương tiện: *Giáo viên: -Bản đồ các nước trên thế gới -Bản đồ tự nhiên châu Á - Giấy Ao, bút lông *Học sinh: Tập bản đồ bài tập thực hành III-TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC TRÊN LỚP 1)Bài cũ:miễn hoặc có thể hỏi câu hỏi 1 trang 13 SGK 2) Bài mới: vào bài :GV yêu cầu học sinh không nhìn SGK và cho biết châu Á có bao nhiêu dân số? Sau đó giáo viên thông báo kết quả và sau đó nói: “Tại sao châu lục này lại có dân số đông nhất thế giới? Có những dân tộc nào? sinh sống ra sao? dân cư châu Á chủ yếu theo đạo gì? nét đặc trưng của các tôn giáo. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1/ cả lớp Bứoc 1: HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết kết hợp với bảng 5.1 - Nhận xét sự số dân và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu á so với các châu lục khác và thế giới? -Từ năm 1950 đến 2002, dân số mỗi châu lục toàn thế giới tăng lên mấy lần ? Từ đó hãy nhận xét tốc độ gia tăng dân số châu á . -Hiện nay tỷ lệ gia tăng dân số Châu á thay đổi như thế nào ? Vì sao? - Dựa vào bản đồ hãy nhận xét mật độ dân số và phân bố dân cư của Châu á? Bước 2:HS phát biểu – GV chuẩn kiến thức GV chuyển tiếp . Hoạt động 2: nhóm( làm việc theo KT mảng ghép) . Bước 1 : Dựa vào H5.1, kết hợp với kiến thức đã học, cho biết : -Dân cư Châu á ( các chủng tộc nào nào ? Mỗi chủng tộc sống chủ yếu tập trung ở đâu ? ) -So sánh thành phần chủng tộc Châu á với các châu lục khác ?. Bước 2 :Đại diện HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức .(Ghi tiêu đề và nội dung khi học sinh phát biểu ý kiến) GV chuyển tiếp. Hoạt động 3/ nhóm ( 4 nhóm). Bước 1 : HS nghiên cứu H5.2 và vốn hiểu biết + SGK, hãy cho biết : - Châu á có những tôn giáo lớn nào ? - Mỗi tôn giáo được ra đời vào thời gian nào ? ở đâu ? - Nước ta có những tôn giáo gì ? Bước 2 :Các nhóm làm việc và báo cáo kết quả theo mẫu phiếu : * Bước 3 : các nhóm báo cáo, GV chuẩn kiến thức . và cho học sinh làm bài tập trong tập bản đồ rồi điền vào bảng sau) 1)Một châu lục đông dân nhất thế giới: - Châu á có dân số đông nhất thế giới 3766 triệu người ( 2002). - Tốc độ gia tăng dân số nhanh - Nhiều nước đã thực hiện chính sách KHHGĐ nên tỉ lệ gia tăng đã giảm. - Mật độ dân số cao ( 46 ngươi/ km2) và phân bố không đồng đều 2)Chủng tộc chủ yếu: - Dân cư thuộc nhiều chủng tộc, nhưng chủ yếu là người chủng tộc Mô-gô-lô it và ơ-ro-pê-ôit +Ơ-rô-pê-ô-it : ( Trung á, TNA, NA ). +Môn-lô-gô-it : ( BA, ĐA, ĐNA ) . +ô-xtra-lô-ít ( một ít sống ở: NA; ĐNA ) . 3)Nơi ra đời của các tôn giáo lớn : - Châu á có nền văn hoá đa dạng, là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn, Hồi giáo, Phật giáo, Kitô giáo, ấn Độ giáo . - Mỗi tôn giáo có một nét đặc trưng riêng, nhưng dều khuyên răn con người làm việc thiện Tôn giáo Nơi ra đời Thời gian r a đời Nơi hành lễ Phân bố ấn Độ Giáo Ấn §é Vµo thÕ kû ®Çu cña thiªn nhiªn kØ thø nhÊt tr­íc c«ng nguyªn Phật giáo Ấn §é Vµo thÕ kû VI TCN Ki Tô giáo T.á ( PA lexTin) Đầu công nguyên Hồi Giáo ARập xêut TKVII Sau CN IV)ĐÁNH GIÁ CỦNG CỐ : 1)Kể tên 10 nước đông dân nhất châu Á . 2)Chọn đáp án đúng cho các ý sau đây: Tỷ lệ gia tăng dân số châu Á hiện nay giảm đi đáng kể , chủ yếu là do: a)Dân di cư sang các châu lục khác b)Thực hiện tố chính sách dân số ở các nước đông dân c)Là hệ quả của quá trình công nghệp hoá và đô thị hoá ở nhiều nước châu Á d)Tất cả đáp án trên 3) HS lên bảng hệ thống kiên thức lại theo BĐTD V-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : -Làm bài tập tập bản đồ, học câu hỏi SGK . -Nghiên cứu trước bài tiếp theo, làm bài tập 2 ( trang 18 ) . VI. Hoạt động nối tiếp: GV cung cấp thông tin một số tôn giáo Một Vài thông tin về Tôn Giáo 1) Phật giáo :có sức hút kỳ lạ đối với các dân tộc Châu Á vì đạo Phật tập trung vào tư tưởng giải thoát cho mọi chúng sinh thoát khỏi bể khổ. Hòn đá tảng cuả tưởng giải thoát đạo Phật là khái niệm về Tứ diệu ( Bốn chân lý diệu kỳ): Khổ , tập, diệt, đạo. Theo quan niệm cuả tứ diệu đế: Cuộc sống cuả chúng sinh chủ yếu là khổ( chân lý về khổ), nguyên nhân cảu khổ là vì chúng sinh bị ràng buộc vào những ham muốn thông thường ( Chân lý về tập) do đó để thoát khỏi khổ chúng sinh phải diệt trừ tận gốc mọi ham muốn thái quá( Chân lý về diệt) để diệt đựơc ham muốn thì phải thực hành đạo( Chân lý về đạo). Dần dần các vị cao tăng người ấn Độ đã phát triển đạo Phật thành một học thuyết tôn giáo triết học hoàn chỉnh. Rồi vua chúa Ấn Độ và các nhà sư đã đem Phật giáo đi truyền bá khắp Châu Á và ra đời cả một nền văn hoá nghệ thuật Phật giáo độc đáo. 2)Ki Tô giáo: Chỉ một tôn giáo lớn do Jêsus christ sáng lập . Đạo Kitô gồm 3 môn phái Gia Tô Giáo: Gia Tô, Tin Lành và chính giáo. + Đạo Kitô phát sinh ngay trong lòng đạo Do Thái, có mặt ở Rôma năm 62 TCN, sau đó vượt sang miền Barbbarie và phát triển mạnh ở Tây âu + Vào thế kỷ XVI dừng chân ở sứ sở người Slavơ thời Trung Cổ, Châu Á và Châu Mỹ La Tinh + vào thế kỷ XVII đến Bắc Mỹ và Nam Mỹ + Thế kỷ XIX: Châu Phi ( Đây là tôn giáo phổ biến nhất từ trứơc đến nay có đến 954tr tín đồ) - Chúa Jeusus thuộc chủng tộc Do Thái, Sinh vào khỏang năm 804 TCN ở một làng nhỏ ở Bethlếhem ( PaLexTin). Cha ngài là Thánh Joseph vốn là nghề thợ mộc. Mẹ ngài là Đức mẹ đồng trinh Maria, tên Jêusus nghĩa là thông minh và tốt đẹp: + Khoảng 14 tuổi Ngài bắt đầu tu hành, 18 tuổi đi chu du truyền bá tư tưởng và trị bệnh cứu người. Thu phục đựoc 12 môn đồ ( thiên sứ) khoảng 30 tuổi Ngài thường giảng đạo ở vương quốc Juđa. Do một môn đồ phản bội (Juđas) ngài bị quan toà bắt và đóng đinh câu móc trên thập giá vì tội tự xưng là " Vua của người Do Thái" cuộc đời Ngài ngắn ngủi nhưng có ít nhân vật lịch sử nào cáo ảnh hưởng lớn lao đến lịch sử nhân loại như Jêsus Chitst. Ki tô gíao là Chúa Trời giáng thế để cứu rỗi nhân loại, chúa luôn nhân từ với mọi người....( Kinh phúc âm). -Kinh phúc âm thể hiện cái mới : + Về chúa: Chúa là tình yêu, không phải là khiếp sợ, cái mới về phía con người: Con người là con của Chúa không phải kẻ bề tôi + Về tôn giáo: Tôn giáo không còn là sự giao thiệp đặc thù giữa người và thần thánh, Jesus là người trung gian hoà giải duy nhất và hiệu nghiệm nhất giữa con người và thần thánh. + Điều sâu sắc hơn Kitô giáo là diện mạo tôn giáo của nó không thể tách biệt với diện mạo đạo đức học và chính trị. 3. Đạo Hồi : Người sáng lập ra là ông giáo chủ Muhamad, kinh điển chính là Koran - Đạo Hồi là sản phẩm cuả quá trình chuyển đổi từ xã hội thị tộc sang xã hội có giai cấp . - Muhamad xuất thân từ một gia đình nghèo khó, không được đi học nhưng ông lại có trí lực siêu phàm, tầm nhìn xa trông rộng và lòng nhân ái bao dung . Ông đã thống nhất bán đảo Arập và khởi xướng đạo Hồi . - Đạo Hồi có 6 tín ngưỡng lớn : + Tin về chân thánh ( tin ngoài thánh Alah không còn vị nào khác ) . + Tin thiên sứ : có nhiều thiên sứ, mỗi thiên sứ cai quản mọi việc, không thể bỏ sót bất cứ hành vi thiện ác, tốt xấu của con người trong mỗi cuộc đời . + Tin kinh điển : Kinh Koran là bộ kinh thần thánh xây dựng uy quyền tuỵệt đối của Koran . + Tin sứ giả : Sứ giả là "quan khâm sai" nhận mệnh lệnh của thánh truyền bá cho người đời . + Tin kiếp sau : Sau khi chết, con người có thể sống lại và chịu sự phán xét của thánh Alah vào ngày tận thế . + Tin tiền định : Số phận con người do thánh Alah an bài . ----------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 23/9/ 2012 Ngày dạy: Lớp 8A ( 5/10/ 2012). Tiết TKB:1 Lớp 8B ( 27/9/ 2012). Tiết TKB:4 Điều chỉnh: Lớp 8ALớp 8B Tiết 6 Bài 6: THỰC HÀNH ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ HÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á . I.Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: - Quan sát, nhận xét lược đồ, bản đồ châu Á để tìm ra khu vực đông dân nhất, vùng thưa dân nhất . - Giải thích nguyên nhân vì sao dân cư châu á phân bố không đồng đều 2. Kỹ năng: - Xác định trên bản đồ tên, vị trí các thành phố lớn châu Á . - Phân tích mối liên hệ địa lý giữa tự nhiên và phân bố dân cư . II.CHUẨN BỊ CHO DẠY VÀ HỌC : -Bản đồ tự nhiên các nước, dân cư đô thị châu Á . -Lược đồ châu Á bỏ trống . III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP . 1)Bài cũ : ? BT 2 trang 18 SGK . 2)Bài mới :a)Vào bài : GV giới thiệu nội dung của tiết học, HS làm việc theo nhóm, cá nhân với bản đồ SGK . Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1/ nhóm/ cá nhân Bước 1 : Dựa vào H6.1 kết hợp bản đồ tự nhiên châu á + kiến thức đã học, hãy: -Xác định và nêu tên các vùng có MĐ DS theo bảng mẫu: - Nhận xét và giải thích vì sao có sự phân bố dân cư như vậy? Bước 2 : Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung . Bước 3 : GV cho 1,2 HS lên bảng xác định sự phân bố dân cư Châu á trên bản đồ, GV chuẩn kiến thức . Hoạt động 2 / cá nhân/ cặp: *Bước 1)HS dựa vào bảng 6.1, H6.1 kết hợp kiến thức đã học, hãy : - Đọc tên, xác định trên bản đồ vị trí các thành phố lớn của châu á trên hình 6.1( theo chữ cái đầu của tên TP trên lược đồ) . - HS điền tên các TP vào lược đồ tự in - HS lên bảng xác định, đọc tên các Tp trên bản đồ Châu á - Nhận xét và giải thích sự phân bố các thành phố lớn châu á Bước2)HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức . 1)Phân bố dân cư châu á : -Dân cư châu á phân bố không đồng đều : +Nơi tập trung đông dân : các vùng đồng bằng châu thổ ven biển . +Nơi thưa dân : sâu trong nội địa, núi cao hiểm trở, phía Bắc . 2)Các thành phố lớn châu á : -Tốc độ đô thị hoá nhanh . - Các thành phố lớn châu á tập trung ở vùng đồng bằng, ven biển + Nơi tập trung đông dân cư, nhiều hải cảng lớn + Nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi và kinh tế phát triển Gv chuẩ

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_8_chuong_trinh_ca_nam_do_van_huong.doc