* Hoạt động cá nhân
- VN có 54 dân tộc. Việt Nam là một trong những quốc gia nhiều dân tộc. Mỗi dân tộc có nền văn hoá riêng, tạo nên bức tranh văn hoá Việt Nam nhiều màu sắc, đa dạng
- Dân tộc Kinh chiếm 86%
+ Có kinh nghiệm và trình độ sản xuất cao.
+ Là lực lượng lao động đông đảo trong các ngành kinh tế khác.
- 53 dân tộc còn lại chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ dân số cả nước.
- Có dân tộc biết canh tác lúa nước như dân tộc Thái, lại có dân tộc chỉ biết sống trong hang đá, hàng ngày đi hái lượm kiếm ăn như dân tộc Chứt -> trình độ sản xuất khác nhau.
Nhìn chung, phần lớn các dân tộc ít người còn trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu. Ví dụ trường học thiếu, lớp học nhỏ, làm bằng tre nứa, thiếu thốn đồ dùng học tập
8 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 9 - Bài 1: Địa lí dân cư Cộng đồng các dân tộc Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 1
Tiết 1 - Bài 1:
địa lý dân cư
cộng đồng các dân tộc việt nam
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức :
Biết được nước ta cú 54 dõn tộc . Dõn tộc kinh đụng nhất , cỏc dõn tộc nước ta cú tinh thần đoàn kết bờn nhau trong quỏ trỡnh xõy dựng và bảo vệ Tổ Quốc .
2. Kỹ năng :
Xỏc định được trờn bản đồ vựng phõn bố chủ yếu của dõn tộc
3. Thỏi độ :
Cú tinh thần tụn trọng sự đoàn kết cỏc dõn tộc .
4. Hỡnh thành, phỏt triển năng lực:
(1) Năng lực chung: Hợp tỏc; Tự quản lớ; Giao tiếp; Đọc hiểu văn bản; Giải quyết vấn đề; Thu thập và xử lớ thụng tin.
(2) Năng lực chuyờn biệt: Tư duy tổng hợp theo lónh thổ; Sử dụng bản đồ; Sử dụng tranh ảnh, videoclip
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giỏo viờn : SGK, bài soạn, sỏch GV, tranh SGK
2. Chuẩn bị của học sinh : SGK, bài soạn
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ :
Lồng ghộp trong bài mới.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (6’)
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
* Tổ chức trũ chơi: Ai thụng minh hơn học sinh lớp 9.
GV vào bài:
- Ở lớp 8 chúng ta đã tìm hiểu một số đăc điểm tự nhiên Việt Nam, lên lớp 9 chúng ta tiếp tục tìm hiểu địa lý VN về mặt kinh tế – xã hội.. Trước hết chúng ta tìm hiểu về dân cư – dân tộc
=>GV dẫn vào bài học.
HS lờn điều hành trũ chơi
Hai đội chơi tham gia
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
B. HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC (28’)
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Tỡm hiểu về số dõn của nước ta
Hỡnh thức tổ chức: cỏ nhõn(10’)
- GV: Quan sát H1.1, bảng 1.1 và nghiên cứu các kênh chữ SGK, trả lời các câu hỏi sau;
- Việt Nam có bao nhiêu dân tộc? Nhận xét?
- Trong đó dân tộc nào có số dân đông nhất? Là bao nhiêu? Đặc điểm?
- Dân tộc nào có số dân ít nhất?
- Nêu hiểu biết của em về dân tộc ít người dựa vào H1.2?
- Nét đặc sắc trong văn hoá của các dân tộc ít người?
- Hãy biểu diễn tỉ lệ các dân tộc VN trên biểu đồ thích hợp? Đưa ra nhận xét?
- Chúng ta vẫn được nghe các cụm từ đồng bào Việt Nam ở xa Tổ quốc, Việt kiều yêu nước. Hãy trình bày hiểu biết của em về những cụm từ trên?
*GV: VD như việt kiều ở Xiêm đã giúp đồng chí Thầu Chín (Nguyễn ái Quốc) hoạt động cách mạng trước 1930.
Việt kiều ở Pháp luôn ủng hộ cuộc kháng chiến chống Pháp ở VN 1946 – 1954.
Chuyến thăm Hoa Kỳ của nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải được Việt kiều ở Hoa Kỳ và Canada hoan nghênh.
Việt Kiều đã tích cực đầu tư và phát triển kinh tế đất nước.
- Là một quốc gia đa dân tộc, VN có gặp những khó khăn gì?
Hoạt động 2 : Tỡm hiểu về gia tăng dõn số
Hỡnh thức tổ chức: Nhúm
- Theo em có những biện pháp nào để gỡ bỏ khó khăn trên?
- Học sinh chúng ta có những việc làm thiết thực nào thể hiện tình đoàn kết với học sinh miền núi?
- Cho biết dân tộc Kinh phân bố chủ yếu ở đâu?
*GV: Theo huyền sử, 50 người con theo LLQ xuống biển khai phá vùng đồng bằng, là cội nguồn của dân tộc Kinh. Thực tế người Kinh đã mở mang đất đai từ thuở vua Hùng cách đây hàng nghìn năm trên miền đồi trung du Vính Phúc, rồi tiến dần xuống đồng bằng. Người Kinh đã tạo nên nền văn minh sông Hồng đặc trưng của văn hoá cho dân tộc Kinh và cho toàn thể 54 dân tộc Việt Nam – văn minh lúa nước.
- Nghiên cứu kênh chữ mục 2, thảo luận theo nhóm?
- Nhóm 1: Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú của dân tộc nào? Vùng này có đặc điểm gì?
- Nhóm 2: Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên có bao nhiêu dân tộc? Vùng này có đặc điểm gì?
- Nhóm 3: Các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ có những dân tôc nào? Đặc điểm?
- Nhóm 4: Rút ra kết luận sau khi phân tích?
- Hãy tóm tắt các vấn đề chính của bài học?
* Hoạt động cá nhân
- VN có 54 dân tộc. Việt Nam là một trong những quốc gia nhiều dân tộc. Mỗi dân tộc có nền văn hoá riêng, tạo nên bức tranh văn hoá Việt Nam nhiều màu sắc, đa dạng
- Dân tộc Kinh chiếm 86%
+ Có kinh nghiệm và trình độ sản xuất cao.
+ Là lực lượng lao động đông đảo trong các ngành kinh tế khác.
- 53 dân tộc còn lại chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ dân số cả nước.
- Có dân tộc biết canh tác lúa nước như dân tộc Thái, lại có dân tộc chỉ biết sống trong hang đá, hàng ngày đi hái lượm kiếm ăn như dân tộc Chứt -> trình độ sản xuất khác nhau.
Nhìn chung, phần lớn các dân tộc ít người còn trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu. Ví dụ trường học thiếu, lớp học nhỏ, làm bằng tre nứa, thiếu thốn đồ dùng học tập
- Người Chăm có nghề gốm làm bằng tay. Người Thái có điệu múa xoè, có tục cà răng căng tai
- HS vẽ biểu đồ vào vở. 1 HS lên bảng vẽ trên bảng.
-> Nhận xét: Tỉ lệ số dân của dân tộc Kinh là lớn nhất, là lực lượng chủ yếu cùng sự tham gia của các dân tộc ít người trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Là một bộ phận của cộng đồng cácdân tộc VN. Do nhiều nguyên nhân, họ phải sang nước ngoài sinh sống, đặc biệt là các thời kì CTTG I, CTTG II, 1954, 1975, 1979. Họ luôn hướng về VN
- Vấn đề dân tộc luôn đi kèm vấn đề sắc tộc. Mỗi dân tộc có nền văn hoá riêng cần bảo lưu, vì vậy dễ dẫn đến tình trạng bảo thủ xung đột văn hoá, từ đó nảy sinh hiện tượng kì thị dân tộc, là điểm yếu để các thế lực phản động lợi dụng, lôi kéo, chống phá sự nghiệp đại đoàn kết các dân tộc.
- Thời phong kiến, các vua nhà Trần đã gả các công chúa cho các tù trưởng, hào trưởng, thủ lĩnh người Thương (chỉ các dân tộc ít người miền núi) nhằm thắt chặt tình đoàn kết.
- Hiện nay Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng vấn đề dân tộc, lập ra uỷ ban các vấn đề dân tộc và miền núi, xoá đói giảm nghèo, đưa điện, đưa chữ về bản làng vùng sâu
- Tham gia ủng hộ sách vở, đồ dùng học tập, quần áo, nuôi lợn siêu trọng
- Quan sát bản đồ dân cư
- Tìm nơi phân bố của các dân tộc trên bản đồ địa lý.
- Là dân tộc đông nhất nên phân bố rộng khắp cả nước. Nhưng chủ yếu tập trung ở vùng đồng bằng, trung du và duyên hải –nơi có điều kiện để thâm canh lúa nước.
* Hoạt động nhóm : 4 nhóm
- Thảo luận trong 2’.
- Cử đại diện trình bày trên bản đồ
- ở vùng thấp
+ Tả ngạn sông Hồng: dân tộc Tày
+ Hữu ngạn sông Hồng:
- ở sườn (giữa): dtộc Dao
- ở đỉnh cao: dtộc H’Mông
* Đặc điểm:
- Đây là vùng núi cao, hiểm trở nhất nước ta, giàu tài nguyên, thượng nguồn của các dòng sông lớn giáp biên giới Trung Quốc, Lào. Các dân tộc ít người ở đây có số dân tương đối đông, có nền văn hoá vô cùng đặc sắc.
Đây là chiếc nôi của cách mạng nhưng cũng ngầm chứa nhiều khó khăn: ảnh hưởng của các “xứ Mường, Thái tự trị” thời Pháp thuộc; nơi trung chuyển, buôn bán hàng lậu, hàng cấm từ bên kia biên giới sang trong thời kì này; những tranh chấp xung đột về chủ quyền lãnh thổ với Trung Quốc
- Đaklak: dtộc Êđê
- Kontum và Giarai: dtộc Giarai
- Lâm Đồng: dtộc K’ho
* Đặc điểm
- Vùng núi chạy dọc lãnh thổ, là biên giới tự nhiên với Lào, Campuchia gồm Trường Sơn Bắc và Nam.
Các dân tộc có số dân ít, sống rải rác, trình độ sản xuất chưa cao, có dân tộc mới được phát hiện: Chứt
Có đường mòn HCM thời kháng chiến và là quốc lộ xuyên Việt hịên nay. Nơi có nhiều cảnh quan, vườn quốc gia, di tích lịch sử.
ở Tây Nguyên, hiện tượng đốt rừng làm rẫy, săn bắn thú quý vẫn xảy ra, trình độ dân trí còn thấp, dễ bị lôi kéo, kích động như nổi loạn, di tản trái phép ra nước ngoài.
- Nam Trung Bộ: dtộc Chăm
- Tây nam Nam Bộ: Khmer
- Đô thị: người Hoa
Người Chăm là con cháu của đất nước Chăm pa cổ xưa, theo đạo Hồi.
Người Khmer Việt có mối liên hệ với người Khmer Cambodia.
Người Hoa di cư sang VN đặc biệt là ở TPHCM từ thời nhà Thanh.
Tất cả đều có lòng tự tôn dân tộc, dễ bị lôi kéo.
Đồng bằng sông Cửu Long rộng lớn và sông Mê Công là vấn đề quan trọng trong uỷ ban các nước tiểu vùng sông Mê Công.
- Các dân tộc ít người có tỉ lệ nhỏ trong tổng số dân cả nước nhưng sinh sống trên một vùng rộng lớn, là vùng núi và trung du. Đây là khu vực có tầm quan trọng về kinh tế, môi trường, an ninh chính trị – quốc phòng; là các trọng điểm của vấn đề “3 Tây: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam”.
- Phát triển kinh tế, giữ vững an ninh khu vực này sẽ tạo điều kiện cho đồng bằng phát triển. Sự đoàn kết giữa đồng bằng với miền núi là cơ sở cho sự thành công của mọi mặt hoạt động kinh tế đất nước.
Chính sách vận động định canh định cư đối với dân tộc ít người kết hợp chính sách khuyến khích cán bộ miền xuôi công tác lâu năm ở miền núi cũng góp phần phát triển kinh tế và thắt chặt mối đoàn kết giữa các dân tộc anh em. Từ đó tình hình phân bố dân tộc cũng có sự thay đổi.
- HS đọc phần ghi nhớ
I – Các dân tộc Việt Nam
- 54 dân tộc
- Nên văn hoá riêng trong nền văn hoá chung
- Đặc điểm của dân tộc Kinh
+ Đông nhất
+ Trình độ
+ Lực lượng lao động.
- Các dân tộc ít người
II- Sự phân bố các dân tộc
1. Dân tộc Kịnh
- Nơi phân bố chủ yếu:
+ Đồng bằng
+ Duyên hải
2. Các dân tộc ít người
a. Khu vực trung du và miền núi Bắc Bộ
- Thấp
- Sườn
- Đỉnh
b.Khu vực
Trường Sơn
- Tây Nguyên
- Kon tum – Gia rai
- Đaklalk
- Lâm Đồng
c.Khu vực Nam Trung Bộ và Nam Bộ
d. Kết luận
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phỳt)
Khu vực
Miền nỳi và Trung du phớa Bắc
Trường Sơn và Tõy Nguyờn
Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Cỏc dõn tộc sinh sống
Đặc điểm phõn bố
Học sinh bỏo cỏo kết quả làm việc với GV.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Thụng tin phản hồi
Khu vực
Miền nỳi và Trung du phớa Bắc
Trường Sơn và Tõy Nguyờn
Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Cỏc dõn tộc sinh sống
trờn 30 dõn tộc như Tày, Nựng, Thỏi, Mường, Dao, HMụng
trờn 20 dõn tộc như Gia - rai, Đăk Lăk, ấ - đờ, Cơ - ho
gồm cỏc dõn tộc Chăm, Khơ - me, Hoa.
Đặc điểm phõn bố
Phõn bố theo độ cao.
Phõn bố theo vựng.
Phõn bố theo dải hoặc xen kẽ người Kinh.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Thời gian: 3 phỳt)
Nối các ý cho đúng vị trí cư trú của các dân tộc.
A. Đ
nh núi cao
1. Kinh
B
Thung lũng hữu ngạn sông Hồng
2. Tày
C. Sườn núi
3. H’Mông (Mèo)
D. Vùng thấp tả ngạn sông Hồng
4. Khmer
E. Trung du phía Bắc
5. Mường
6. Dao
(Đáp án: A3, B5, C6, D2, E1)
- Vẽ hình H2.1 trên khổ A0, H5.1, H6.2, H4.1, H42
Học sinh bỏo cỏo kết quả làm việc với GV.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
E. HOẠT ĐỘNG TèM TềI, MỞ RỘNG (Thời gian: 2 phỳt)
- Trả lời câu hỏi trong SGK
Làm bài tập trong SBT
Xem trước bài 2
- Sưu tầm các làn điệu dân ca các dân tộc.
- Nên thường xuyên theo dõi thời sự VTV, báo chí và ghi lại các thông tin có liên quan đến môn học.
Học sinh bỏo cỏo kết quả làm việc với GV.
E. HOẠT ĐỘNG TèM TềI, MỞ RỘNG
*Tự rút kinh nghiệm:
.
Ngày soạn:
File đính kèm:
- Đ9_ TIẾT 1 BÀI 1 ĐỊA LÝ DÂN CƯ CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM- TRANG W1.docx