Giáo án Địa lí Lớp 9 - Bài 4: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống

* Hoạt động cá nhân

- ưu điểm:

+ Dồi dào, đông, tăng nhanh

+ Có kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư, thủ công nghiệp.

+ Cần cù, chịu khó

+ Có khả năng tiếp thu KH kỹ thuật

+ Chất lượng đang được nâng cao

- Hạn chế:

+ Thể lực yếu.

+ Trình độ và tác phong công nghiệp chưa cao.

+ Phần lớn là lao động ở khu vực nông thôn (75,8%) do kinh tế VN vẫn là một nước nông nghiệp

+ Chất lượng thấp: 21,2% qua đào tạo, trong đó: 16,6% trình độ công nhân kỹ thuật và trung học chuyên nghiệp; 4,4% cao đẳng, đại học và trên đại học.

+ Phân bố lực lượng có kỹ thuật không đều giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng trong cả nước.

- Biện pháp

+ Chú trọng công tác hướng nghiệp

+ Nâng cao dân trí

- Số lao động có việc làm ngày càng tăng. Trong vòng 12 năm tăng 11,2 triệu người (trung bình gần 1 triệu/năm). Tuy nhiên số lao động tăng lên chậm

* Quan sát H4.2 và bảng 4.1

- Cơ cấu theo ngành:

+ Lao động trong nông, lâm, ngư giảm nhanh (11,9%)

 

docx6 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 9 - Bài 4: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4 - Bài 4: lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức : + Biết được đặc điểm nguồn lao động và vấn đề sử dụng nguồn lao động nước ta + biết về chất lượng cuộc sống và nõng cao chất lượng cuộc sống của nhõn dõn ta 2. Kỹ năng : + Rốn luyện , phõn tớch biểu đồ và bản số liệu 3. Thỏi độ : + Giỳp HS hiểu biết chất lượng cuộc sống là vụ cựng quan trọng 4. Hỡnh thành, phỏt triển năng lực: (1) Năng lực chung: Hợp tỏc; Tự quản lớ; Giao tiếp; Đọc hiểu văn bản; Giải quyết vấn đề; Thu thập và xử lớ thụng tin. (2) Năng lực chuyờn biệt: Tư duy tổng hợp theo lónh thổ; Sử dụng bản đồ; Sử dụng tranh ảnh, videoclip II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giỏo viờn : SGK, bài soạn, sỏch GV, tranh SGK 2. Chuẩn bị của học sinh : SGK, bài soạn III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ổn định tổ chức : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : Lồng ghộp trong bài mới. 3. Bài mới : A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (6’) Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh Ghi bảng GV chiếu phim về hiện trạng người lao động đi tỡm việc làm. =>GV dẫn vào bài học Dân số nước ta đông, kết cấu dân số trẻ nên số người trong độ tuổi lao động rất đông đảo. Vì vây, vấn đề việc làm đang là một vấn đề cấp bách của nước ta. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG B. HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC (28’) Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh Ghi bảng * Hoạt động 1:Tỡm hiểu về nguồn lực lao động và sử dụng lao động * Dựa vào kênh chữ + hình + hiểu biết, thảo luận nhóm: - Nguồn lao động của nước ta có những mặt mạnh và hạn chế gì? - Cơ cấu lao động giữa thành thị và nông thôn? - Chất lượng của lực lượng lao động và giải pháp? - Với nguồn lao động có đặc điểm trên thì việc sủ dụng lao động ở nước ta ra sao? - Cơ cấu sử dụng lao động của nước ta như thế nào? - Tại sao việc giảm lao động trong ngành nông, lâm lại thể hiện sự thay đổi theo chiều hướng tích cực?. - Bên cạnh thay đổi cơ cấu lao động theo ngành, còn sự thay đổi gì? ý nghĩa? Hoạt động 2:Tỡm hiểu về vấn đề việc làm - Việc sử dụng lao động ngày càng hợp lý nhưng vì sao việc làm đang là vấn đề bức xúc? - Để giải quyết vấn đề việc làm cần tiến hành những biện pháp gì? Hoạt động 3: Tỡm hiểu về chất lượng cuộc sống - * GV: Tuy vậy, quá trìnhđổi mới đã đem lại cho đời sống nhân dân sự khởi sắc.  - Chất lượng cuộc sống thể hiện ở lĩnh vực nào? Láy ví dụ? - Hạn chế và biện pháp nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống? - Sau bài học, chúng ta tìm hiểu được những vấn đề gì? * Hoạt động cá nhân - ưu điểm: + Dồi dào, đông, tăng nhanh + Có kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư, thủ công nghiệp. + Cần cù, chịu khó + Có khả năng tiếp thu KH kỹ thuật + Chất lượng đang được nâng cao - Hạn chế: + Thể lực yếu. + Trình độ và tác phong công nghiệp chưa cao. + Phần lớn là lao động ở khu vực nông thôn (75,8%) do kinh tế VN vẫn là một nước nông nghiệp + Chất lượng thấp: 21,2% qua đào tạo, trong đó: 16,6% trình độ công nhân kỹ thuật và trung học chuyên nghiệp; 4,4% cao đẳng, đại học và trên đại học. + Phân bố lực lượng có kỹ thuật không đều giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng trong cả nước. - Biện pháp + Chú trọng công tác hướng nghiệp + Nâng cao dân trí - Số lao động có việc làm ngày càng tăng. Trong vòng 12 năm tăng 11,2 triệu người (trung bình gần 1 triệu/năm). Tuy nhiên số lao động tăng lên chậm * Quan sát H4.2 và bảng 4.1 - Cơ cấu theo ngành: + Lao động trong nông, lâm, ngư giảm nhanh (11,9%) + Trong công nghiệp tăng 5,2% + Trong dịch vụ tăng 6,7% -> Thay đổi theo hướng tích cực - VN là một nước nông nghiệp lạc hậu, sản xuất thủ công là chính. Việc chuyển đổi sang các ngành phi nông nghiệp thể hiện quá trình công nghiệp hoá đang phát triển. - Cơ cấu theo thành phần + Lao động trong khu vực nhà nước giảm + Các khu vực kinh tế khác tăng dần và vẫn chiếm tỉ lệ cao. -> Thể hiện sự năng động, tư duy dám nghĩ dám làm, thoát khỏi dần tư tưởng bao cấp “biên chế” truớc đây; xuất hiện nhiều công ty TNHH, cổ phần, doanh nghiệp tư nhân mà không bó hẹp trong cơ quan nhà nước. - Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển tạo ra sức ép lớn: gần 5 triệu người thất nghiệp + Nông nghiệp: là ngành sản xuất có tính mùa vụ nên thời gian nông nhàn nhiều, trong khi nghề phụ ở nông thôn hạn chế, buộc người lao động trở thành thiếu + Thành thị: việc không chú trọng đào tạo tầng lớp công nhân kỹ thuật, chạy theo bằng cấp dẫn đến hiện tượng thừa thầy thiếu thợ, đào tạo không sát thực, trình độ không đáp ứng yêu cầu của xã hội nên tỉ lệ thất nghiệp cao. - Phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng + có chế độ ưu đãi với lao động có trình độ. - Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế ở nông thôn, giảm thời gian nông nhàn. - Phát triển công nghiệp, dịch vụ ở đô thị thu hút nhân công. - Đa dạng hoá các loại hình đào tạo để nâng cao trình độ, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề để phát triển nghành nghề phù hợp. - Trong giáo dục. + Tỉ lệ người lớn biết chữ thuộc nhóm cao của khu vực 90,3% (1999) + Phổ cập giáo dục đến bậc THPT - Thu nhập bình quân đầu người tăng - Y tế: + Tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng của trẻ em giảm + Tuổi thọ trung bình cao - Phúc lợi xã hội: cấp phát màn chống muỗi cho đồng bào dân tộc ít người. - Chất lượng cuộc sống của dân cư còn chênh lệch giữa các vùng, miền; thành thị và nông thôn; giữa các tầng lớp - Vì vậy cần nâng cao chất lượng cuộc sống của mọi người dân, rút ngắn khoảng cách giàu – nghèo; tăng cường các hoạt động từ thiện lá lành đùm lá rách, tạo điều kiện cho người nông dân vay vốn làm ăn - HS đọc ghi nhớ I – Nguồn lực lao động và sử dụng lao động (12’) 1. Nguồn lao động: Nguồn lao động nước ta dồi dào và tăng nhanh (mỗi năm tăng 1 triệu lao động). - Chất lượng lao động ngày một nõng cao song cũn nhiều hạn chế về thể lực và trỡnh độ chuyờn mụn (78,8% khụng qua đào tạo) Phần lớn lao động tập trung ở nụng thụn. 2. Sử dụng lao động: - Lao động trong ngành nụng – lõm – ngư nghiệp cú xu hướng giảm nhưng vẫn cũn quỏ cao (60,3%) - Lao dộng trong cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ tăng nhưng tỉ trọng cũn thấp. II. Vấn đề việc làm (5’) Tỉ lệ thất nghiệp ở thành phố và thiếu việc làm ở nụng thụn tương đối cao (6% và 22,3%). III. Chất lượng cuộc sống (6’) Chất lượng cuộc sống của người dõn được cải thiện đỏng kể (về thu nhập, tỉ lệ biết chữ, tuổi thọ tăng, tỉ lệ tử vong trẻ em à dịch bệnh giảm,). Chất lượng cuộc sống của dõn cư cũn chờnh lệch giữa cỏc vựng miền, giữa thành thị và nụng thụn và giữa cỏc tầng lớp dõn cư. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phỳt) 1. Cơ cấu lao động theo ngành thay đổi theo chiều hướng sau, đúng hay sai? a. Tỉ lệ lao động trong ngành công nghiệp và dịch vụ tăng nhanh, tỉ lệ lao động trong ngành nông – lâm – ngư nghiệp Đúng b. Tỉ lệ lao động trong ngành dịch vụ tăng, còn tỉ lệ lao động của công nghiệp, nông – lâm – ngư nghiệp giảm Sai 2. Nguồn lao động nước ta có ưu điểm và hạn chế gì? Học sinh bỏo cỏo kết quả làm việc với GV. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Thời gian: 3 phỳt) - Trả lời câu hỏi trong SGK Học sinh bỏo cỏo kết quả làm việc với GV. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG E. HOẠT ĐỘNG TèM TềI, MỞ RỘNG (Thời gian: 2 phỳt) - Làm bài tập trong SBT - Chuẩn bị bài thực hành: xem lại các dạng tháp tuổi. Học sinh bỏo cỏo kết quả làm việc với GV. E. HOẠT ĐỘNG TèM TềI, MỞ RỘNG *Tự rỳt kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docxĐ9_TIẾT 4 BÀI 4 LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM_ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG- TRANG W4(1).docx
Giáo án liên quan