Giáo án Địa lí Lớp 9 - Tiết 1-49 - Phạm Thị Thanh Thúy

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể :

 - Biết số dân của nứơc ta hiện tại và dự báo trong tương lai

- Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả.

- Đặc điểm thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta nguyên nhân của sự thay đổi.

2. Kỹ năng :

 - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ gia tăng dân số

 - Có kĩ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số

 3. Thái độ:

 Ý thức được sự cần thiết phải có quy mô về gia đình hợp lí

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:

 - Biểu đồ dân số Việt Nam

 - Tháp dân số Việt Nam năm1989, 1999

 - Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường, chất lượng cuộc sống

III. CÁC HOẠT ĐỘNG :

1. Kiểm tra bài cũ:

a/ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụ

b/ Quan sát lược đồ phân bố các dân tộc Việt Nam H1.3 cho biết dân tộc Việt Nam phân bố chủ yếu ở đâu?Hiện nay sự phân bố của người Việt có gì thay đổi nguyên nhân chủ yếu của sự thay đổi đó?

 

doc173 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 02/07/2022 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 9 - Tiết 1-49 - Phạm Thị Thanh Thúy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 1 Ngµy so¹n : TiÕt 1 Ngµy d¹y : ĐỊA LÍ D©n c­ BÀI 1 : CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức : Cho học sinh hiểu được: - Nước ta có 54 dân tộc mỗi dân tộc có nét văn hoá riêng. Dân tộc kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Trình bày tình hình phân bố các dân tộc nước ta 2. Kỹ năng : - Rèn kĩ năng xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc - Phân tích biểu đồ, bảng số liệu, bản đồ về dân cư 3. Thái độ: Giáo dục tinh thần tôn trọng đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT: - Bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam - Tranh ảnh về đồng bằng , ruộng bậc thang. - Bộ tranh ảnh về Đại gia đình dân tộc Việt Nam III. CÁC HOẠT ĐỘNG : Ổn định : Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ BÀI GHI * Ho¹t ®éng 1 : (C¶ líp) Hướùng dẫn HS quan sát tranh ảnh Bảng 1.1: Dân số phân theo thành phần dân tộc (sắp xếp theo số dân) ở Việt Nam năm 1999 (đơn vị: nghìn người) CH: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Nêu vài nét khái quát về dân tộc kinh và các dân tộc ít người CH: Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụ? CH: Quan sát H1.1 biểu đồ cơ cấu dân tộc nhận xét? CH: Dân tộc nào có số dân đông nhất? chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Phân bố chủ yếu ở đâu? Làm nghề gì? CH: Các dân tộc ít người phân bố ở đâu? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu %? CH: Kể tên một số sản phẩm tiêu biểu của dân tộc ít người mà em biết? (Tày, Thái, Mường, Nùng là dân tộc có dân số khá đông có truyền thống thâm canh lúa nước, trông màu cây công nghiệp ,có nghề thủ công tinh xảo. Người Mông giỏi làm ruộng bậc thang, trồng lúa ngô, cây thuốc) Quan sát hình 1.2 em có suy nghĩ gì về lớp học ở vùng cao không? GV cũng cần chú ý phân tích và chứng minh về sự bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc trong quá trình phát triển đất nước, - Những Việt kiều đang sống ở nước ngoài. - Thành phần giữa các dân tộc có sự chênh lệch * Ho¹t ®éng 2 : (Nhãm) Cho HS làm việc theo nhóm Quan sát lược đồ phân bố các dân tộc Việt Nam H1.3 cho biết dân tộc Việt (kinh) phân bố chủ yếu ở đâu? CH: Hiện nay sự phân bố của người Việt có gì thay đổi nguyên nhân chủ yếu của sự thay đổi (chính sách phân bố lại dân cư và lao động, phát triển kinh tế văn hoá của Đảng) CH: Dựa vào vốn hiểu biết, hãy cho biết các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền địa hình nào? (thượng nguồn các dòng sông có tiềm năng lớn về tài nguyên thiên nhiên có vị trí quan trọng về quốc phòng.) - Trung du và miền núi phía Bắc : Trên 30 dân tộc ít người. - Khu vực Trường Sơn- Tây Nguyên có trên 20 dân tộc ít người: Ê-đê Gia rai, Mnông. - Duyên hải cực nam Trung Bộ và Nam Bộ có dân tộc Chăm, Khơ me, Hoa, CH: Theo em sự phân bố các dân tộc hiện nay như thế nào?( đã có nhiều thay đổi) *Liên hệ: Cho biết em thuộc dân tộc nào, dân tộc em đứng thứ mấy về số dân trong cộng đồng các dân tộc Việt nam? Địa bàn cư trú chủ yếu của dân tộc em? CH: Hãy kể một số nét văn hóa tiêu biểu của dân tộc em ?. I. CÁC DÂN TỘC Ở NƯỚC TA - Nước ta có 54 dân tộc - Mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng, thể hiện ở ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quánLàm cho nền văn hoá Việt Nam thêm phong phú . - Dân tộc Việt kinh có số dân đông nhất 86% dân số cả nước. Là dân tộc có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước, có các nghề thủ công đạt mức tinh xảo . - Các dân tộc ít người có số dân và trình độ kinh tế khác nhau, mỗi dân tộc có kinh nghiệm sản xuất riêng. - Các dân tộc đều bình đẳng, đoàn kết trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc II SỰ PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC 1. Dân tộc Việt (kinh) - Phân bố rộng khắp nước song chủ yếu ở đồng bằng, trung du và duyên hải. 2. Các dân tộc ít người - Các dân tộc ít người chiếm 13,8% sống chủ yếu ở miền núi và trung du, - Hiện nay sự phân bố các dân tộc đã có nhiều thay đổi 4. Củng cố: - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? - Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụ. 1. Chän ý ®ĩng hoỈc ®ĩng nhÊt trong c©u sau: a. D©n téc ViƯt cã sè d©n ®«ng nhÊt, chiÕm tû lƯ phÇn tr¨m d©n sè n­íc ta lµ: 75.5 % C- 85.2 % 80.5 % D- 86.2 % b. §Þa bµn c­ trĩ cđa d©n téc Ýt ng­êi ë ViƯt Nam chđ yÕu ë: §ång b»ng, ven biĨn vµ trung du. C- MiỊn nĩi vµ cao nguyªn. MiỊn trung vµ cao nguyªn. D- TÊt c¶ c¸c ý trªn. c. Ho¹t ®éng s¶n xuÊt cđa c¸c d©n téc Ýt ng­êi ë ViƯt Nam lµ: Trång c©y hoa mµu. Trång c©y c«ng nghiƯp vµ ch¨n nu«i gia sĩc. S¶n xuÊt mét sè hµng thđ c«ng. TÊt c¶ c¸c ý trªn. 2- Tr×nh bµy t×nh h×nh ph©n bè c¸c d©n téc ë n­íc ta ? GV yªu cÇu HS lµm tiÕp c¸c bµi tËp SGK . 5. Hướng dẫn về nhà: câu 1,2,3 SGK. Chuẩn bị bài sau: Bài 2 Khu vực Trung du và miền núi Bắc Bộ Khu vực Trường Sơn- Tây Nguyên Duyên hải cực Nam Trung Bộ Dân tộc Trên 30 dân tộc - Vùng thấp: có người Tày, nùng-Ở tả ngạn sông Hồng , người Thái, Mường - Từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả. Người Dao, Khơ mú ở sườn núi từ 700 – 1000m, vùng cao có người Mông Trên 20 dân tộc Ê-đê (Đắc Lắc) Gia rai (Kon tum), Mnông (Lâm Đồng). Có dân tộc Chăm, Khơ me, sống thành dải hoặc xen với người kinh. Người Hoa chủ yếu ở đô thị nhất là TP’ HCM, Bảng 1.1: Dân số phân theo thành phần dân tộc (sắp xếp theo số dân) ở Việt Nam năm 1999 (đơn vị: nghìn người) STT Dân tộc Dân số STT Dân tộc Dân số STT Dân tộc Dân số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Kinh Tày Thái Mường Khơ-me Hoa Núng Mông Dao Gia-rai Ê-đê Ba-na Sán Chay Chăm Cơ-ho Xơ-đăng Sán Dìu Hrê 65795,7 1477,5 1328,7 1137,5 1055,2 862,4 856,4 787,6 620,5 317,6 270,3 174,5 147,3 132,9 128,7 127,1 126,2 113,1 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Ra-glai Mnông Thổ Xtiêng Khơ-mú Bru-VânKiều Cơ-tu Giáy Tà-ôi Mạ Gié-Triêng Co Chơ ro Xinh-mun Hà Nhì Chu-re Lào La Chí 96,9 92,5 68,4 66,8 56,5 55,6 50,5 49,1 35,0 33,3 30,2 27,8 22,6 18,0 17,5 15,0 11,6 10,8 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Kháng Phù Lá La Hủ La Ha Pà Thẻn Lự Ngái Chứt Lô Lô Mảng Cơ Lao Bố Y Cống Si La Pu Péo Rơ Măm Brâu Ơ Đu 10,3 9,0 6,9 5,7 5,6 5,0 4,8 3,8 3,3 2,7 1,9 1,9 1,7 0,8 0,7 0,4 0,3 0,3 Cho biết em thuộc dân tộc nào, dân tộc em đứng thứ mấy về số dân trong cộng đồng các dân tộc Việt nam? Địa bàn cư trú chủ yếu của dân tộc em? Hãy kể một số nét văn hóa tiêu biểu của dân tộc em. TuÇn: 1 Ngµy so¹n : TiÕt : 2 Ngµy d¹y : Bµi 2 : DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể : - Biết số dân của nứơc ta hiện tại và dự báo trong tương lai - Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả. - Đặc điểm thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta nguyên nhân của sự thay đổi. 2. Kỹ năng : - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ gia tăng dân số - Có kĩ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số 3. Thái độ: Ý thức được sự cần thiết phải có quy mô về gia đình hợp lí II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT: - Biểu đồ dân số Việt Nam - Tháp dân số Việt Nam năm1989, 1999 - Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường, chất lượng cuộc sống III. CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra bài cũ: a/ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụ b/ Quan sát lược đồ phân bố các dân tộc Việt Nam H1.3 cho biết dân tộc Việt Nam phân bố chủ yếu ở đâu?Hiện nay sự phân bố của người Việt có gì thay đổi nguyên nhân chủ yếu của sự thay đổi đó? 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KiÕn thøc cÇn ®¹t * Ho¹t ®éng 1 : (C¶ líp) Dựa vào vốn hiểu biết và SGK cho biết số dân Việt Nam theo tổng điều tra 01/4/1999 là bao nhiêu? Em có suy nghĩ gì về thứ tự diện tích và dân số của Việt Nam so với thế giới? - Năm 1999 dân số nước ta 76,3 triệu người. Đứng thứ 3 ở ĐNÁ. - Diện tích lãnh thổ nước ta đứng thứ 58 trên thế giới, dân số đứng thứ 14 trên thế giới * Ho¹t ®éng 1 : (C¸ nh©n) *Mục tiêu:HS hiểu được tình hình gia tăng dân số nước ta .Hậu quả của dân số đông * Tiến hành: CH: Quan sát biểu đồ (hình 2.1), nêu nhận xét về tình hình tăng dân số của nước ta? Vì sao tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhưng dân số vẫn tăng? nhanh?( mới giảm gần đây) GV: Gợi ý Quan sát và nêu nhận xét về sự thay đổi số dân qua chiều cao của các cột để thấy dân số nước ta tăng nhanh liên tục. CH: Quan sát lược đồ đường biểu diễn tỉ lệ gia tăng tự nhiên để thấy sự thay đổi qua từng giai đoạn và xu hướng thay đổi từ năm1979 đến năm 1999, Giải thích nguyên nhân thay đổi? năm 1921 có 15,6 triệu người, 1961 tăng gấp đôi CH: Nhận xét mối quan hệ giữa gia tăng tự nhiên, gia tăng dân số và giải thích? CH: Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì?(khó khăn việc làm, chất lượng cuộc sống,ổn định xã hội,môi trường) CH: Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta.(nâng cao chất lượng cuộc sống) CH: Hiện nay tỉ lệ sinh, tử của nước ta như thế nào? Tại sao? (tỉ lệ sinh giảm. Tuổi thọ tăng) - 1999 tỉ lệ gia tăng tự nhiên nước ta là 1,43% CH: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa thành thị và nông thôn, miền núi như thế nào? (Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở thành thị và khu công nghiệp thấp hơn nhiều so với nông thôn, miền núi) CH: Dựa vào bảng 2.1, hãy xác định các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất, thấp nhất, các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn trung bình cả nước. Giải thích.(cao nhất Tây Nguyên, Tây Bắc vì đây là vùng núi và cao nguyên) * Ho¹t ®éng 3 : (Cá nhân/cặp) CH: Căn cứ số liệu ở bảng 2.2 Nhận xét cơ cấu nhóm tuổi của nước ta thời kì 1979 – 1999 đặc biệt là nhóm 0-14 tuổi. Nêu dẫn chứng và những vấn đề đặt ra về giáo dục, y tế, việc làm đối với các công dân tương lai? CH: Nhận xét tỉ lệ nam nữ ở nước ta? CH: Căn cứ số liệu ở bảng 2.2, hãy nhận xét tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ thời kì 1979 – 1999 CH: Tỉ lệ nam nữ có sự khác nhau giữa các vùng I. SỐ DÂN -Năm 2003 dân số nước ta là 80,9 triệu người - Việt Nam là một nước đông dân đứng thứ 14 trên thế giới . II. GIA TĂNG DÂN SỐ - Dân số nước ta tăng nhanh liên tục, - Hiện tượng “bùng nổ” dân số nước ta bắt đầu từ cuối những năm 50 chấm dứt vào trong những năm cuối thế kỉ XX. - Nhờ thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình nên những năm gần đây tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên đã giảm. - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên còn khác nhau giữa các vùng. III. CƠ CẤU DÂN SỐ - Nước ta có cơ cấu dân số trẻ. Tỉ lệ trẻ em có xu hướng giảm, tỉ lệ người trong độ tuổi lao động và ngoài tuổi lao động tăng lên - Tỉ lệ nữ còn cao hơn tỉ lệ nam. có sự khác nhau giữa các vùng 4. Củng cố: 1/ Trình bày số dân và gia tăng dân số ở nước ta? 2/ Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta. 3/ HS phải vẽ 2 đường trên cùng một trục toạ độ một đường thể hiện tỉ suất tử một đường thể hiện tỉ suất sinh. Khoảng cách giữa 2 đường là tỉ lệ gia tăng dân số . Bµi tËp t¹i líp 1. Chän ý ®ĩng trong c©u sau: D©n sè n¨m 2003 cđan­íc ta lµ: 75.9 triƯu ng­êi. C- 80.9 triƯu ng­êi. 80.5 triƯu ng­êi. D- 81.9 triƯu ng­êi. 2. Tr×nh bµy t×nh h×nh gia t¨ng d©n sè ë n­íc ta. T¹i saohiƯn nay tØ lƯ gia t¨ng d©n sè tù nhiªn n­íc ta ®· gi¶m nh­ng d©n sè vÉn t¨ng nhanh ? 3. kÕt cÊu d©n sè theo ®é tuỉi ®ang thay ®ỉi theo xu h­íng nµo ? V× sao ? 4. TØ sè giíi tÝnh cđa d©n sè n­íc ta cã ®Ỉc ®iĨm g× ? V× sao ? Năm 1979 1999 Tỉ lệ sinh 32,5 19,9 Tỉ lệ tử 7,2 5,6 Bảng 2.3. Tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử của dân số nước ta 1979-1999 (o/oo) 5. Hướng dẫn bài về nhà. - Tính tỉ lệ gia tăng dân số : lấy tỉ suất sinh trừ đi tỉ suất tử (đơn vị tính %) chia10 Chuẩn bị bài sau: Bài 3 phân bố dân cư và các loại hình quần cư Bảng 2.1: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở các vùng, năm 1999 Các vùng Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên năm 1999(%) Cả nước 1, 43 Thành thị 1, 12 Nông thôn 1, 52 Đồng bằng sông Hồng 1, 11 Trung du miền núi Bắc Bộ 1, 29 Bắc Trung Bộ 1, 47 Tây Nguyên 2, 11 Đông Nam Bộ 1, 37 Đồng bằng sông Cửu Long 1, 39 thời kì TuÇn: 2 Ngµy so¹n : TiÕt : 3 Ngµy d¹y : Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể : - Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số, phân bố dân cư ở nước ta . - Biết đặc điểm của các loại hình quần cư nông thôn, thành thị và đô thị hoá ở Việt Nam 2. Kỹ năng : - Biết phân tích bản đồ phân bố dân cư, đô thịû Việt Nam, một số bảng số liệu về dân cư - Có kĩ năng phân tích lược đồ. Bảng số liệu 3. Thái độ: Ý thức được sự cần thiết phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trường nơi đang sống. Chấp hành chính sách của nhà nước về phân bố dân cư II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT: - Lược đồ phân bố dân cư Việt Nam - Bảng số liệu - Tranh ảnh về một số loại hình làng III. CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra bài cũ: a. Trình bày số dân và gia tăng dân số ở nước ta? b. Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ BÀI GHI * Ho¹t ®éng 1: (Cá nhân/cặp) Cho số liệu: Năm 2003 mật độ Lào 24 người/km2mật độ Inđônêxia 115người/km2 TháiLan 123người/km2 mật độ thế giới 47 người/km2 ? Qua số liệu em có nhận xét về mật độ dân số nước ta ? GV cho HS so sánh các số liệu về mật độ dân số nước ta giữa các năm 1989,1999,2003 để thấy mật độ dân số ngày càng tăng ,(bảng 3.2) (năm 1989 là 195 người/km2;năm 1999 mật độ là 231 người/km2;2003 là 246 người/km2) ? Nhắc lại cách tính mật độ dân số CH: Quan sát lược đồ phân bố dân cư Việt Nam hình 3.1 nhận xét:Phân bố dân cư nước ta (phân bố không đều,giữa nông thôn, thành thị, đồng bằng ) CH: Dân cư sống đông đúc ở những vùng nào? , (đồng bằng ven biển và các đô thị, do thuận lợi về điều kiện sinh sống) CH: Dân cư thưa thớt ở những vùng nào? Vì sao? - Để giúp HS nhận biết dân cư phân bố không đều GV yêu cầu HS Quan sát lược đồ bản đồ phân bố dân cư Việt Nam trả lời câu hỏi SGK CH: Nguyên nhân của sự phân bố dân cư không đều? TP’ HCM năm 1997 có 4,8 triệu người năm 1999 là 5.037.155 người diện tích:2,093,7 km2 CH: Dân thành thị còn ít chứng tỏ điều gì?( nước ta là nước nông nghiệp ) *Khó khăn cho việc sử dụng lao động và khai thác nguồn tài nguyên ở mỗi vùng CH: Em có biết gì về chính sách của Đảng trong sự phân bố lại dân cư không? - Giảm tỉ lệ sinh,phân bố lại dân cư ,lao động giữa các vùng và các ngành kinh tế, cải tạo xây dựng nông thôn mới * Ho¹t ®éng 2 : (Nhãm/cặp) HS Làm việc theo nhóm Mục tiêu:HS hiểu được đặc điểm các loại hình quần cư ở nước ta GV yêu cầu HS dựa vào SGK Quan sát lược đồ các tranh ảnh về quần cư, tìm đặc điểm chung của quần cư nông thôn, sự khác nhau về quần cư nông thôn ở các vùng khác nhau và giải thích? CH: Ở nông thôn dân cư thường làm những công việc gì? vì sao? (trồng trọt, chăn nuôi) - Nông thôn dân cư thường sản xuất nông nghiệp , lâm nghiệp, ngư nghiệp. - Các làng bản thường phân bố ở những nơi có điều kiện thuận lợi về nguồn nước . - Chú ý hoạt động kinh tế để hiểu vì sao các làng bản ở nông thôn thường cách nhau xa. Mật độ cách bố trí các không gian nhà cũng có đặc điểm riêng của từng miền. Đó chính là sự thích nghi của con người với thiên nhiên và hoạt độâng kinh tế CH: Hãy nêu những thay đổi của quần cư nông thôn mà em biết? CH: Quan sát lược đồ phân bố dân cư Việt Nam (hình 3.1), hãy nêu nhận xét về sự phân bố các đô thị của nước ta. Giải thích vì sao? CH: Ở thành thị dân cư thường làm những công việc gì? vì sao? - Ở thành thị dân cư thường tham gia sản xuất công nghiệp , thương mại, dịch vụ CH: Sự khác nhau về hoạt động kinh tế cách bố trí nhà giữa nông thôn và thành thị như thế nào? CH: Địa phương em thuộc loại hình nào? CH: Quan sát hình 3.1 hay nêu nhận xét về sự phân bố các đô thị của nước ta . Giải thích vì sao? * Ho¹t ®éng 3 : (Cá nhân/cặp) Qua số liệu ở bảng 3.1: CH: Nêu nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta. CH: Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hóa ở nước ta như thế nào? - Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị tăng liên tục giai đoạn 1995-2000 tăng nhanh nhất - Tỉ lệ dân đô thị nước ta còn thấp . điều đó chứng tỏ trình độ đô thị hoá thấp, nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp CH: So với thế giới đô thị hoá nước ta như thế nào? -Tô-ki-ô năm 2000 có 27 triệu người -Niu I-oóc năm 2000 có 21 triệu người CH: Việc tập trung quá đông dân vào các thành phố lớn gây ra hiện tượng gì? CH: HS Quan sát lược đồ phân bố dân cư để nhận xét về sự phân bố của các thành phố lớn – Mật độ năm 2003 đồng bằng sông Hồng là1192 ngưòi/km2 Hà Nội gần 2830 ngưòi/km2, TP’ HCM gần 2664 ngưòi/km2 , CH: Hãy lấy dẫn chứng về sự quá tải này. CH: Kể tên một số TP’ lớn nước ta ? (một số thành phố lớn Hà Nội, TP’ HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng) CH: Lấy VD minh hoạ về việc mở rộng quy mô các TP’? I. MẬT ĐỘ DÂN SỐ VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ - Mật độ dân số nước ta thuộc loại cao trên thế giới. Năm 2003 là 246 người/km2 - Phân bố dân cư không đều, tập trung đông ở đồng bằng, ven biển và các đô thị. Thưa thớt ở miền núi, cao nguyên. - Khoảng 74% dân số sống ở nông thôn 26% ở thành thị (2003) II. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ 1. Quần cư nông thôn - Phần lớn dân cư nước ta sống ở nông thôn 2. Quần cư thành thị - Các đô thị lớn có mật độ dân số rất cao III ĐÔ THỊ HOÁ - Các đô thị nước ta phần lớn thuộc loại vừa và nhỏ, phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng và ven biển. Quá trình đô thị hoá ở nước ta đang diễn ra với tốc độ ngày càng cao. Tuy nhiên trình độ đô thị hoá còn thấp. 4. Củng cố: - Dựa vào bản đồ dân cư trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta và giải thích? - Nêu đặc điểm của các loại hình quần cư ở nước ta ? - Quan sát bảng số liệu 3.2 rút ra nhận xét về sự phân bố dân cư không đều và sự thay đổi mật độ dân số ở các vùng của nước ta Bµi tËp t¹i líp 1. Chän ý ®ĩng trong c©u sau: a. D©n c­ n­íc ta tËp trung ë ®ång b»ng, ven biĨn vµ c¸c ®« thÞ do: §iỊu kiªn tù nhiªn thuËn lỵi. C- §­ỵc khai th¸c tõ r¸t sím.. Giao trh«ng ®i l¹i dƠ dµng. D- TÊt c¶ c¸c ý trªn. b. TÝnh ®a d¹ng cđa quÇn c­ n«ng th«n chđ yÕu do: Thiªn nhiªn mçi miỊn kh¸c nhau. Ho¹t ®éng kinh tÕ. C¸ch thøc tỉ chøc kh«ng gian nhµ ë, n¬i nghØ, n¬i lµm viƯc. TÊt c¶ c¸c ý trªn. 2. Dùa vµo H3.1 SGK, tr×nh bµy t×nh h×nh ph©n bè d©n c­ ë n­íc ta ? 3. Tr×nh bµy ®Ỉc ®iĨm qu¸ tr×nh ®« thÞ ho¸ cđa n­íc ta. V× sao mãi n­íc ta ®ang ë tr×nh ®é ®« thÞ ho¸ thÊp ? 5.Hướng dẫn bài về nhà Chuẩn bị bài sau: Bài 4 lao động và việc làm chất lượng cuộc sống Quốc gia Mật độ 2003 Quốc gia Mật độ Thế giới Bru nây Căm pu chia Đông ti mo 47 69 70 54 Ma lai xia Mian ma Nhật Bản Phi lip pin 76 73 337 272 Năm 1985 1990 1995 2000 2003 Số dân thành thị (nghìn người) Tỉ lệ dân thành thị (%) 11360,0 18,97 12880,3 19,51 14938,1 20,75 18771,9 24,18 20869.5 25,80 Bảng 3.1. Số dân thành thị và tỉ lệ dân số thành thị nước ta thời kì 1989-2003 Các vùng Năm 1989 Năm 2003 Cả nước 195 246 Trung du và miền núi Bắc Bộ Đồng bằng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên Hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu Long 103 784 170 167 45 333 359 115 1192 196 202 194 476 425 Bảng 3.2. Mật độ dân số của các vùng lãnh thổ (người/km2) TuÇn: 2 Ngµy so¹n : TiÕt : 4 Ngµy d¹y : Bµi 4 LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể : - Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động ở nước ta . - Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta. 2. Kỹ năng : - Biết nhận xét các biểu đồ, bảng số liệu về lao động và chất lượng cuộc sống - Xác lập mối quan hệ giữa dân số, lao động việc làm và chất lượng cuộc sống 3. Thái độ: Ý thức tinh thần lao động II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT: - Các biểu đồ về cơ cấu lao động - Bảng số liệu thống kê về sử dụng lao động, chất lượng cuộc sống - Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ nâng cao chất lượng cuộc sống III. CÁC HOẠT ĐỘNG : Kiểm tra bài cũ: - Dựa vào bản đồ dân cư trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta và giải thích? - Nên đặc điểm , chức năng của các loại hình quần cư? - Quan sát bảng số liệu 3.2 rút ra nhận xét về sự phân bố dân cư không đều và sự thay đổi mật độ dân số ở các vùng của nước ta Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ BÀI GHI * Hoạt động 1: (Nhóm) CH: Nhận xét về nguồn lao động nước ta ? Nguồn lao động bao gồm những người trong độ tuổi lao động ở nước ta (nam từ 16-60 nữ 16-55) CH: Dựa vào biểu đồ hình 4.1: - Nhận xét về cơ cấu lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn. Giải thích nguyên nhân? CH: Nhận xét về chất lượng của nguồn lao động ở nước ta. (thấp) Để nâng cao chất lượng nguồn lao động, cần có những giải pháp gì? - Năm 2003 nước ta có 41,3 triệu người lao động trong khu vực thành thị chiếm 24,2% nông thôn 75,8% CH: Nguồn lao động nước ta có những mặt mạnh và những hạn chế nào? - Nguồn lao động nước ta năng động, có nhiều kinh nghiệm sản xuất, cần cù, khéo tay CH: Quan sát biểu đồ hình 4.2, nêu nhận xét về cơ cấu lao động và sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta. * Hoạt động 2: (C¶ líp) CH: Tại sao nói Việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta -Việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta đặc biệt là ở CH: Để giải quyết việc làm theo em cần phải có những biện pháp gì? - Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các vùng, vùng Tây Nguyên * Hoạt động 3: (C¸ nh©n) GV cho HS đọc SGK nêu dẫn chứng nói lên chất lượng cuộc sống của nhân dân đang được cải thiện. - Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 90,3% năm1999. Mức thu nhập bình quân đầu người tăng ,người dân được hưởng các dịch vụ xã hội ngày càng tốt hơn CH: Chất lượng cuộc sống của dân cư như thế nào giữa các vùng nông thôn và thành thị, giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội ? (chênh lệch) CH: Hình 4.3 nói lên điều gì? I. NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1. Nguồn lao động - Nguồn lao động nước ta rất dồi dào và có tốc độ tăng nhanh

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_9_tiet_1_49_pham_thi_thanh_thuy.doc
Giáo án liên quan