BÀI 1 : SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KT-XH CỦA CÁC NHÓM
NƯỚC. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức :
- Biết sự tương phản về trình độ kinh tế - xã hội của các nhóm nước: phát triển, đang phát triển, các nước công
nghiệp mới (NICs).
- Trình bày được đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
- Trình bày được tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tới sự phát triển kinh tế: xuất
hiện các ngành kinh tế mới, chuyển địch cớ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế tri thức.
2. Kĩ năng :
- Nhận xét sự phân bố các nước theo mức GDP bình quân đầu người ở hình 1.
- Phân tích bảng số liệu về KT – XH của từng nhóm nước.
3. Thái độ :
- Xác định trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại.
101 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý 11 ban cơ bản - Trường THPT Ngô Trí Hoà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gi¸o ¸n : §Þa lý 11 - Ban c¬ b¶n. N¨m häc : 2010 - 2011
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An ! 1
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT NGÔ TRÍ HÒA
------------ ------------
Gi¸o viªn ®Þa lý
Ngoâ Quang Tuaán
Năm học : 2010 - 2011
Gi¸o ¸n
®Þa lý 11 - ban c¬ b¶n
Gi¸o ¸n : §Þa lý 11 - Ban c¬ b¶n. N¨m häc : 2010 - 2011
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An ! 2
a. kh¸i qu¸t nÒn kinh tÕ - x héi thÕ giíi
=============== ================
Ngày soạn: 01 / 08 / 2010 Tiết PPCT : 3
BÀI 1 : SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KT-XH CỦA CÁC NHÓM
NƯỚC. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức :
- Biết sự tương phản về trình độ kinh tế - xã hội của các nhóm nước: phát triển, đang phát triển, các nước công
nghiệp mới (NICs).
- Trình bày được đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
- Trình bày được tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tới sự phát triển kinh tế: xuất
hiện các ngành kinh tế mới, chuyển địch cớ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế tri thức.
2. Kĩ năng :
- Nhận xét sự phân bố các nước theo mức GDP bình quân đầu người ở hình 1.
- Phân tích bảng số liệu về KT – XH của từng nhóm nước.
3. Thái độ :
- Xác định trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Bản đồ các nước trên TG. L−îc ®å h×nh 1 SGK.
- Phóng to các bảng 1.1 vµ 1.2 SGK. Chuẩn bị phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ôn định lớp :
2. Nội dung bài mới :
* Phương án 1 : GV hỏi và cho HS suy ngẫm: Có bao nhiêu quốc gia và vũng lãnh thổ trên thế giới ? Trình
độ kinh tế – xã hội của các quốc gia trên thế giới hiện nay chênh lệch hay đồng đều ? Nhân loại đã trải qua bao
nhiêu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật ? Cuộc cách mạng khoa học công nghệ ngày nay khác gì với các cuộc
cách mạng khoa học kĩ thuật trước đây ?
* Phương án 2 : Trên thế giới có hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau. Trong quá trình phát triển,
số các nước này đã phân hoá thành 2 nhóm nước: nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển có sự
tương phản rõ về trình độ phát triển KTXH. Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về sự khác biệt đó, đồng
thời nghiên cứu về vai trò, ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đối với nền KTXH
TG.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản
Họat động 1: Tìm hiểu về sự phân chia thành các
nhóm nước. ( Hình thức: Cặp nhóm )
- GV đặt câu hỏi: Quan sát hình 1 và dựa vào kiến
thức đã học, Hãy nhận xét sự phân bố các nước và
vùng lãnh thổ trên TG theo mức GDP BQĐN
(USD/người) ?
I. SỰ PHÂN CHIA THÀNH CÁC NHÓM
NƯỚC:
Gi¸o ¸n : §Þa lý 11 - Ban c¬ b¶n. N¨m häc : 2010 - 2011
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An ! 3
Phiếu học tập :
GDP/người (USD/người) MỘT SỐ NƯỚC TIÊU BIỂU
Mức thấp: < 725
Mức trung bình dưới: 725 -2895
Mức trung bình trên: 2895 - 8955
Mức cao: > 8955
( Xem thông tin phản hồi phần phụ lục )
- GV đặt câu hỏi: Trên TG được phân thành mấy
nhóm nước ? Chúng có đặc điểm gì khác nhau ?
+ GDP : Gross Dometic Product
+ FDI : Foreing Direct Investment
+ HDI : Human Development Index
( Là TB cộng : Tuổi thọ TB, GDP/người, Tỉ lệ người
biết chữ và số năm di học TB )
+ GV: Trong nhóm nước đang phát triển có 1 số
nước và vùng lãnh thổ đã trải qua quá trình CNH và
đạt được trình độ nhất định về CN, gọi là các nước
CN mới.
+ NIC : New Industrial Countries
* Chuyển ý: Sự khác biệt về tình độ KTXH của các
nhóm nước như thế nào ? Chúng ta sẽ nghiên cứu ở
mục II sau đây.
Họat động 2: Nghiên cứu về sự tương phản trình
độ phát triển KTXH của các nhóm nước :
( Hình thức: Nhóm )
* Phương án 1 : Gv phát phiếu học tập.
- Bước 1: GV chia HS ra thành các nhóm, giao
nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm.
+ Nhóm 1: làm việc bảng 1.1, trả lời câu hỏi: nhận
xét chênh lệch về GDP BQĐN giữa các nhóm nước?
+ Nhóm 2: làm việc bảng 1.2, trả lời câu hỏi: nhận
xét cơ cấu GDP giữa các nhóm nước ?
+ Nhóm 3: làm việc bảng 1.3, trả lời câu hỏi: nhận
xét sự khác biệt về HDI và tuổi thọ trung bình giữa
các nhóm nước ?
( Nhóm 2 ghi trên Phiếu học tập dòng 2, nhóm 3 là
dòng 3 và 4 ); ( Xem TT phản hồi phần phụ lục )
- TG có trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác
nhau, được chia làm 2 nhóm nước: phát triển và đang
phát triển.
1. Các nước phát triển:
- Có bình quân tổng sản phẩm trong nước theo đầu
người ( GDP/người ) cao.
- Đầu tư nước ngoài ( FDI ) nhiều.
- Chỉ số phát triển con người ( HDI ) cao.
2. Các nước đang phát triển:
- Thường có GDP/ người thấp, nợ nhiều, HDI thấp.
- Một số nước vùng lãnh thổ đạt được trình độ nhất
định về CN gọi là các nước công nghiệp mới (NICs)
như : Hàn Quốc, Xingapo, Đài Loan, Braxin,
Achentina...
II. SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT
TRIỂN KT-XH CỦA CÁC NHÓM NƯỚC :
Gi¸o ¸n : §Þa lý 11 - Ban c¬ b¶n. N¨m häc : 2010 - 2011
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An ! 4
- Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết
luận ý đúng của mỗi nhóm.
* Phương án 2 : Gv hướng dẫn hs phân biệt đặc
điểm các nhóm nước lần lượt theo trình tự sgk.
- GV đặt câu hỏi: Dựa vào bảng 1.1, hãy nhận xét về
GDP/người của 1 số nước thuộc nhóm nước phát
triển và đang phát triển ?
+ VD : Bình quân USD/người của Đan Mạch là
45.000 ; Thuỷ Điển là 38.489 ; Trong khi Ân Độ là
637 ; Êtiôpia la 112...
- GV đặt câu hỏi: Dựa vào bảng 1.2, hãy nhận xét tỷ
trọng GDP/người phân theo khu vực KT của các
nhóm nước năm 2004 ?
- GV đặt câu hỏi: Sự chênh lệch về tỷ trọng như trên,
điều này phản ánh trình độ phát triển KT ở 2 nhóm
nước là như thế nào ?
+ Các nước phát triển : đã bước sang gđ hậu CN,
trong cơ cấu thành phần ktế, KV dịch vụ đã chiếm tỷ
trọng lớn và ngày càng cao.
+ Các nước đang phát triển : trình độ phát triển còn
thấp, NN còn đóng vai trò đáng kể trong nền ktế, CN
có giá trị sản lượng và chiếm tỷ trọng trong nền ktế
không cao, ngành dịch vụ chưa tỏ rõ ưu thế trong cơ
cấu nền ktế.
- GV đặt câu hỏi: Dựa vào bảng 1.3, cho biết sự khác
biệt về các chỉ số xã hội của 2 nhóm nước được thể
hiện như thế nào ?
* Chuyển ý: Trong quá trình phát triển, nhân loại đã
chứng kiến sự ứng dụng của các thành tựu KHKT
trong sx và cs, tạo ra các bước nhảy vọt rất quan
trọng. Cuộc CM khoa học và công nghệ hiện đại mà
chúng ta nghiên cứu sau đây là một điển hình tiêu
biểu.
1. GDP/ người có sự chênh lệch lớn giữa 2 nhóm
nước:
- Các nước phát triển có GDP/người cao gấp nhiều
lần GDP/ người của các nước đang phát triển.
2. Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế có sự
khác biệt : ( Năm 2004 )
a) Các nước phát triển :
- KV I chiếm tỷ lệ thấp ( 2 % )
- KV III chiếm tỷ lệ cao ( 71 % )
b) Các nước đang phát triển :
- KV I chiếm tỷ lệ còn tương đối lớn ( 25 % )
- KV III mới chỉ đạt 43 % ( dưới 50 % )
3. Các nhóm nước có sự khác biệt về các chỉ số xã
hội :
- Các nước phát triển cao hơn các nước đang phát
triển về :
+ Tuổi thọ bình quân : 76 so với 65 tuổi ( năm 2005 )
+ Chỉ số HDI: 0,855 so với 0,694 ( năm 2003 )
Gi¸o ¸n : §Þa lý 11 - Ban c¬ b¶n. N¨m häc : 2010 - 2011
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An ! 5
Hoạt động 3: Nghiên cứu về tác động và ảnh hưởng
của cuộc CM KH và CN hiện đại .
( Hình thức: Cả lớp )
- GV đặt câu hỏi: Cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ hiện đại diễn ra khi nào và có đặc trưng nổi bật
gì ?
+ Cuộc CM CN (Cuối TK 18): là gđ quá độ từ nền sx
thủ công -> nền sx cơ khí.
+ Cuộc CM khoa học và kỹ thuật (nữa sau TK 19
đầu 20): Từ sx cơ khí -> sx đại cơ khí và tự động hoá
cục bộ. Ra đời hệ thống công nghệ điện cơ khí.
+ GV: Đây là các công nghệ dựa vào những thành
tựu khoa học mới nhất, với hàm lượng tri thức cao
nhất.
- GV đặt câu hỏi: Cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ hiện đại có ảnh hưởng như thế nào đến nền
kinh tế thế giới ?
- GV đặt câu hỏi: Em hiểu như thế nào là nền kinh tế
tri thức ?
+ Nền Ktế CN: Tạo ra giá trị chủ yếu là dựa vào tối
ưu háo, tức hoàn thiện cái đã có.
+ Nền Ktế tri thức: Tạo ra giá trị chủ yếu là phải đi
tìm cái chưa biết, cái có giá trị nhất.
III. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện
đại :
1. Thời điểm xuất hiện và đặc trưng :
* Thời gian: Cuối thế kỷ XX đầu thế lỷ XXI.
* Đặc trưng:
- Xuất hiện, bùng nổ công nghệ cao.
- Bốn công nghệ trụ cột là : công nghệ sinh học, công
nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, công nghệ
thông tin.
2. Ảnh hưởng :
- Xuất hiện nhiều ngành mới, nhất là trong lĩnh vực
công nghệ và dịch vụ, tạo ra những bước chuyển dịch
cơ cấu mạnh mẽ.
- Xuất hiện nền kinh tế tri thức.
IV. ĐÁNH GIÁ :
1) Các quốc gia trên TG được chia thành hai nhóm: đang phát triển và phát triển dựa trên cơ sở:
a. Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên
b. Sự khác nhau về tổng DS của mỗi nước
c. Sự khác nhau về trình độ KT – XH
d. Sự khác nhau về tổng thu nhập bình quân đầu người.
2) Hàn Quốc, Singapore, Bra-xin, Ác-hen-ti-na, được gọi là:
a. Các nước đang phát triển
b. Các nước phát triển
c. Các nước kém phát triển
d. Các nước công nghiệp mới hoặc là các nước đang phát triển.
3) Dựa vào bảng 1.2, chọn nhận định nào sau đây là không chính xác:
a. Ở các nước phát triển, cơ cấu GDP cao nhất thuộc KV III
b. GDP KV I chiếm tỉ lệ nhỏ nhất ở cả hai nhóm nước
c. GDP KV III chiếm tỉ lệ nhỏ nhất ở cả hai nhóm nước
d. Cơ cấu GDP KV II của các nước phát triển cao hơn các nước đang phát triển.
4) Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là:
a. Ra đời hệ thống các ngành công nghệ hiện điện – cơ khí
b. Chuyển từ nền sản xuất nông nghiệp sang công nghiệp
Gi¸o ¸n : §Þa lý 11 - Ban c¬ b¶n. N¨m häc : 2010 - 2011
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An ! 6
c. Xuất hiện và phát triển các ngành công nghệ cao
d. Tự động hóa nền sản xuất công nông nghiệp.
5) Kinh tế tri thức là loại hình KT dựa trên:
a. Chất xám, KT, công nghệ cao
b. Vốn, KT cao, lao động dồi dào
c. Máy móc hiện đại , lao động rẻ
d. Máy móc nhiều, lao động rẻ.
6) Nhân tố tác động mạnh mẽ đến nền KT TG, chuyển nền KT TG sang giai đọan phát triển nền KT tri thức
là:
a. Cuộc CN KHKT
b. Cuộc CM KH
c. Cuộc CM công nghệ hiện đại
d. Cuộc CM KH và công nghệ hiện đại.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
- Tr¶ lêi c©u 1, 2 vµ 3 trang 9 sgk .
- S−u tÇm tµi liÖu vÒ xu h−íng toµn cÇu ho¸ - khu vùc ho¸ nÒn kinh tÕ.
vi. phô lôc :
1. Phiếu học tập : ( THÔNG TIN PHẢN HỒI )
Phân bố các nước và vùng lãnh thổ trên TG theo mức GDP/người (USD/người) năm 2004 :
GDP/người ( USD/người ) MỘT SỐ NƯỚC TIÊU BIỂU
Mức thấp: < 725 Trung Quốc, Viêt Nam, Mông Cổ, Lào, Campuchia
Mức trung bình dưới: 725 -2895 LB Nga, Ucraina, Thái Lan, Malaixia, Angiêri
Mức trung bình trên: 2895 - 8955 Braxin, Paragoay, Nam Phi, Mêhicô, LiBi...
Mức cao: > 8955 Hoa Kỳ, Canađa, Pháp, Đức, Ôxtrâylia
2. Phiếu học tập :
Sự tương phản về KT – XH giữa các nhóm nước :
Các chỉ số Nhóm nước phát triển Nhóm nước đang phát triển
GDP ( 2004 ) % 79,3 20,7
KVI KVII KVIII KVI KVII KVIII Tỉ trọng GDP phân theo KV KT (2004)
Tuổi thọ bình quân (2005)
HDI (2003)
( THÔNG TIN PHẢN HỒI )
Các chỉ số Nhóm nước phát triển Nhóm nước đang phát triển
GDP ( 2004 ) % 79,3 20,7
KVI KVII KVIII KVI KVII KVIII Tỉ trọng GDP phân theo KV KT (2004)
2 27 71 25 32 43
Tuổi thọ bình quân (2005) 76 65
HDI (2003) 0,855 0,694
Gi¸o ¸n : §Þa lý 11 - Ban c¬ b¶n. N¨m häc : 2010 - 2011
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An ! 7
Ngày soạn: 04 / 08 / 2010 Tiết PPCT : 4
BÀI 2 : XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ - KHU VỰC HOÁ KINH TẾ.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức :
- Trình bày được các biểu hiện toàn cầu hoá, khu vực hóa và hệ quả của toàn cầu hoá, khu vực hoá.
- Biết lí do hình thành tổ chức liên kết khu vực và đặc điểm của một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực.
2. Kĩ năng :
- Sử dụng bản đồ TG để nhận biết lãnh thổ của một số liờn kết KT khu vực.
- Phân tích bảng 2 để nhận biết các nước thành viên qui mô về DS, GDP của một số liên kết KT khu vực.
3. Thái độ :
- Nhận thức được tính tất yếu của toàn cầu hóa, khu vực hóa. Từ đó, xác định trách nhiệm của bản thân trong
sự đóng góp vào việc thực hiện.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Bản đồ các nước trên TG. Các bảng kiến thức và số liệu phóng to từ sgk.
- Lược đồ các tổ chức liên kết kinh tế TG, khu vực (GV có thể dung kí hiệu để thể hiện trên nền lược đồ hành
chính TG vị trí của các nước trong các tổ chức liên kết KT khác nhau).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
a) Trình bày những điểm tương phản về trình độ phát triển KTXH của 2 nhóm nước .
b) Nêu đặc trưng và tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến nền KTXH TG’.
2. Nội dung bài mới :
* Phương án 1: Gv yêu cầu hs nêu ví dụ các sự kiện cụ thể về KT- VH- XH- KH- CT có ảnh hưởng đến khu
vực và toàn TG’ => Khái quát cho hs hiểu khái niệm khu vực hoá và toàn cầu hoá là quá trình liên kết về rất
nhiều mặt. Sau đó lưư ý trong các mặt đó thì khu vực hoá và toàn cầu hoá kinh tế có ý nghĩa quan trọng nhất, có
tác động ảnh hưởng mạnh mẽ đến các mặt khác => vào bài.
* Phương án 2: Xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá là xu hướng tất yếu của nền kinh tế Tg’, làm cho các
nền kinh tế ngày càng phụ thuộc lẫn nhau và tạo ra động lực quan trọng thúc đẩy sự tăng trưởng nền kinh tế
Tg’. Để hiểu thêm vấn đề này, hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu bài 2:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 : Nghiên cứu xu hướng toàn cầu hoá
nền kinh tế. ( Hinh thức: Cả lớp )
+ GV: Toàn cầu hoá là xu thế của thời đại , nhưng
xét cho cùng cũng do con người tạo ra, là kết quả
phức hợp của nhiều yếu tố, trong đó có thể kể đến cả
3 yếu tố chính: Cách mạng khoa học và công nghệ
hiện đại; nền kinh tế thị trường hiện đại; chính sách
có tính toán của Mỹ, của các cường quốc khác và của
mọi quốc gia lớn nhỏ trên toàn thế giới.
- GV đặt câu hỏi: Vậy em hiểu Toàn cầu hoá là gì ?
I. XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ :
* Toàn cầu hoá: là quá trình liên kết các quốc gia
trên thế giới về nhiều mặt ( KT, VH , KH )
Gi¸o ¸n : §Þa lý 11 - Ban c¬ b¶n. N¨m häc : 2010 - 2011
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An ! 8
- GV đặt câu hỏi: Toàn cầu hoá KT biểu hiện ở những
mặt nào, lấy ví dụ chứng minh ?
+ Tốc độ tăng trưởng thương mại Tg’ luôn cao hơn tốc
độ tăng trưởng của toàn bộ nền KT Tg’. Trong đó nổi
bật vai trò của Tổ chức thương mại Tg’ WTO.
+ VD1: Năm 2000 giá trị XK TG tăng 1,9 lần so với
năm 1990. Trong khi GDP chỉ tăng 1,4 lần.
+ VD2: Tổ chức WTO chiếm 90 % dân số Tg’ và chi
phối 95 % hoạt động thương mại của Tg’.
+ Các nước phát triển: tăng 4,6 lần ( từ 1.404 tỷ USD
lên 6.470 tỷ USD )
+ Các nước đang phát triển: tăng 6,1 lần ( từ 364 tỷ
USD lên 2.226 tỷ USD )
- GV đặt câu hỏi: Trong đầu tư nước ngoài, lĩnh vực
nào ngày càng đóng vai trò quan trọng nhất ?
+ GV: Nhiều ngân hàng các nước trên Tg’ được liên
kết với nhau, các tổ chức tài chính qtế được hình thành
như IMF ( Quỹ tiền tệ qtế ), WB ( Ngân hàng Tg’),
ADB ( Ngân hàng phát triển châu á ) có vai trò quan
trọng trong sự nghiệp phát triển đời sống KTXH của
các quốc gia nói riêng và cả toàn TG.
+ GV: Toaøn caàu hoùa veà taøi chính coù khaû naêng mang
laïi nguoàn voán cho caùc nöôùc ñang phaùt trieån neáu caùc
nöôùc naøy bieát khai thaùc moät caùch khoân ngoan, taän
duïng ñöôïc nhöõng cô hoäi vaø traùnh ñöôïc nhöõng hieåm
hoïa.
- GV đặt câu hỏi: Các công ty xuyên quốc gia có vai
trò như thế nào ? Nêu ví dụ về một số công ty xuyên
quốc gia ?
+ VD1: Cuối năm 2000 Tg’ có 60. 000 công ty xuyên
quốc gia, với 500.000 chi nhánh:
- Chiếm 30 % tổng GDP Tg’; 75 % đầu tư trực tiếp.
- Chiếm 75 % việc chuyển giao công nghệ – KHKT.
- Chiếm 2/3 buôn bán quốc tế
+ VD2: Microsof ( Hoa Kỳ), General Electric ( HKỳ),
NTT Mobile Communications ( Nhật Bản ).
1. Biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế:
a) Thương mại thế giới phát triển mạnh.
- Tốc độ gia tăng trao đổi hàng hoá trên thế giới nhanh
hơn nhiều so với gia tăng GDP.
b) Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh.
- Từ năm 1990 -> 2000 tổng đầu tư nước ngoài tăng từ
1.774 tỷ USD lên 8.895 tỷ USD ( tăng hơn 5 lần )
- Trong đó, dịch vụ chiếm tỷ trọng ngày càng lớn, nhất
là tài chính- ngân hàng- bảo hiểm
c) Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
d) Các công ty xuyên quốc gia được hình thành và có
ảnh hưởng ngày càng lớn.
- Vai trò :
+ Hoạt động trên nhiều quốc gia.
+ Nắm nguồn của cải vật chất lớn.
+ Chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.
Gi¸o ¸n : §Þa lý 11 - Ban c¬ b¶n. N¨m häc : 2010 - 2011
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An ! 9
- GV đặt câu hỏi: Toàn cầu hoá có ảnh hưởng như thế
nào ?
- GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì về mức chênh
lệch giàu nghèo và tốc độ gia tăng khoảng cách giàu
nghèo trên thế giới hiện nay ?
+ VD: Khoảng cách giữa các nước giàu nhất và nghèo
nhất trên Tg’ năm 1960 là 30 lần, đến 1990 là 60 lần,
và đến 2000 là 66 lần.
+ GV: Coù theå noùi, baûn thaân cuûa toaøn caàu hoùa laø moät
cuoäc chôi, laø moät traän ñaáu, ai thoâng minh saùng suoát
thì ñöôïc nhieàu hôn maát, ai daïi khôø, sô hôû thì maát
nhieàu hôn ñöôïc, coù theå “ñöôïc - maát” raát to nhöng
haàu nhö khoâng theå ñöôïc heát hoaëc maát heát. Chæ coù
moät tình huoáng chaéc chaén laø maát heát, ñoù laø khi co
mình laïi, ñoùng cöûa, cöï tuyeät toaøn caàu hoùa, khöôùc töø
hoäi nhaäp.
* Chuyển ý: Không chỉ có xu hướng toàn cầu hoá
kinh tế, xu hướng khu vực hoá kinh tế cũng thể hiện rõ
trong giai đoạn hiện nay. Xu hướng này thể hiện ra sao
và có hệ quả thế nao ? Câu hỏi này sẽ được chúng ta lý
giải trong mục II sau đây.
Hoạt động 2: Nghiên cứu xu hướng khu vực hoá
kinh tế . ( Hình thức: Cặp nhóm )
- GV đặt câu hỏi: Gv phát phiếu học tập và yêu cầu hs
trả lời. + Dựa vào bảng 2.2 hãy so sánh quy mô về số
dân và GDP của các tổ chức liên kết KT => Nhận
xét?
( Xem thông tin phản hồi phần phụ lục )
- GV đặt câu hỏi: Vì sao các quốc gia phải liên kết lại
với nhau ?
2. Hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế:
a) Tích cực :
- Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế
toàn cầu.
- Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để khoa học công
nghệ, tăng cường sự hợp tác quốc tế.
b) Tiêu cực :
- Gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo,
trong từng quốc gia và giữa các nước trên Tg’.
II. XU HƯỚNG KHU VỰC HOÁ KINH TẾ :
1. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực được hình
thành:
- Nguyên nhân :
+ Do sự phát triển không đều và sức ép cạnh tranh
trong các khu vực trên thế giới.
+ Nên các quốc gia có những nét tương đồng chung đã
liên kết lại với nhau.
- Ví dụ : EU, APEC, ASEAN, NAFTA
Gi¸o ¸n : §Þa lý 11 - Ban c¬ b¶n. N¨m häc : 2010 - 2011
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An ! 10
- GV đặt câu hỏi: Từ vốn hiểu biết của mình, em hiểu
Khu vực hoá là gì ?
+ GV: Khu vực hoá: là 1 quá trình diễn ra những liên
kết về nhiều mặt giữa các quốc gia nằm trong 1 khu
vực địa lý -> Nhằm tối ưu hoá những lợi ích chung
trong nội bộ khu vực và tối đa hoá sức cạnh tranh đối
với các đối tác bên ngoài khu vực.
- GV đặt câu hỏi: Khu vực hoá kinh tế tạo nên các hệ
quả như thế nào ?
+ GV: Yêu cầu hs liên hệ với tình hình nước ta trong
mối quan hệ với các nước ASEAN hiện nay .
2. Hệ quả của khu vực hoá kinh tế :
a) Tạo ra cơ hội :
- Thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- Tăng cường tự do hoá thương mại, đầu tư dịch vụ.
- Mở rộng thị trường, đẩy nhanh quá trình toàn cầu
hoá kinh tế thế giới.
b) Tạo ra thách thức : Đặt ra nhiều vấn đề như đảm
bảo quyền độc lập, tự chủ về kinh tế và chính trị
IV. ĐÁNH GIÁ :
1) Toàn cầu hoá:
a. Là quá trình liên kết một số quốc gia trên TG về nhiều mặt
b. Là quá trình liên kết các nước phát triển trên TG về KT, văn hóa, KH
c. Tác động mạnh mẽ đến toàn bộ nền KT – XH các nước đang phát triển
d. Là quá trình liên kết các quốc gia trên TG về KT, văn hoá, KH.
2) Mặt trái toàn cầu hoá kinh tế thể hiện ở:
a. Sự phát triển kinh tế diễn ra nhanh chóng tập trung chủ yếu ở các nước phát triển
b. Khỏang cách giàu nghèo gia tăng giữa các nhóm nước
c. Thương mại toàn cầu sụt giảm
d. Các nước đang phát triển sẽ không được hưởng lợi ích nhiều.
3) Các quốc gia có những nét tương đồng về văn hóa, địa lí, xã hội đó liên kết thành các tổ chức kinh tế nhằm
chủ yếu:
a. Tăng cường khả năng cạnh tranh của KV và của các nước trong KV so với TG
b. Làm cho đời sống văn hóa, XH của các nước thêm phong phú
c. Trao đổi nguồn lao động và nguồn vốn giữa các nước
d. Trao đổi hàng hóa giữa các nước nhằm phát triển ngọai thương.
4) Toàn cầu hóa tạo cơ hội để các nước:
a. Thực hiện chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc tế
b. Chủ động khai thác các thành tựu KH và công nghệ
c. Tạo điều kiện chuyển giao các thành tựu mới
d. Tất cả các câu trên.
5) Các nước trên TG có thể nhanh chóng áp dụng công nghệ hiện đại vào quá trình phát triển KT-XH là do:
a. Có các tổ chức như WTO, ASEAN, IMF, NAFTA,
b. Thành tựu KHKT phỏt minh ngày càng nhiều
c. Quan hệ buôn bán ngày càng phát triển
d. Toàn cầu hóa thực hiện chuyển giao công nghệ.
Gi¸o ¸n : §Þa lý 11 - Ban c¬ b¶n. N¨m häc : 2010 - 2011
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An ! 11
6) Động lực cơ bản thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển KT giữa các tổ chức và các nước trong KV là:
a. Các nước vừa hợp tác vừa cạnh tranh
b. Các tổ chức liên kết hỗ trợ cho nhau
c. Các tổ chức vừa liên kết vừa hợp tác cạnh tranh với nhau
d. Xóa bỏ triệt để đặc trưng riêng của từng nước.
7) Noái caùc yù ôû coät beân traùi vôùi coät beân phaûi cho ñuùng vôùi quaù trình toaøn caàu hoùa neàn kinh teá theá giôùi :
A. Bieåu hieän :
B. Ñaëc ñieåm :
a. Thöông maïi theá giôùi phaùt trieån maïnh.
b. Thuùc ñaåy saûn xuaát phaùt trieån vaø taêng tröôûng kinh teá toaøn caàu.
c. Ñaàu tö nöôùc ngoaøi taêng tröôûng nhanh.
d. Khai thaùc trieät ñeå khoa hoïc coâng ngheä.
e. Thò tröôøng taøi chính quoác teâ môû roäng.
f. Taêng cöôøng söï hôïp taùc quoác teá.
g. Caùc coâng ty xuyeân quoác gia coù vai troø ngaøy caøng lôùn.
h. Gia taêng nhanh choùng khoaûng caùc giaøu ngheøo.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
- Trả lời câu 1, 2 và 3 trang 12 sgk .
- Sưu tầm tài liệu về một số vấn đề mang tính toàn cầu.
VI. PHỤ LỤC :
* Phiếu học tập : Dựa vào bảng 2 sgk trang 11+12 , hoàn thành bảng sau:
Một số đặc điểm về các tổ chức liên kết KT - KV
Tổ chức đông dân nhất đến thấp nhất
Tổ chức có GDP từ cao nhất tới thấp nhất
Tổ chức có số thành viên nhiều nhất, ít nhất
Tổ chức được thành lập sớm nhất, muộn nhất
Tổ chức có GDP cao nhất và số dân đông nhất
Tổ chức có GDP/ người cao nhất, thấp nhất
( THÔNG TIN PHẢN HỒI )
Tổ chức đông dân nhất đến thấp nhất APEC, ASEAN, EU, NAFTA, MERCOSUR
Tổ chức có GDP từ cao nhất tới thấp nhất APEC, NAFTA, EU, ASEAN, MERCOSUR
Tổ chức có số thành viên nhiều nhất, ít nhất EU, NAFTA
Tổ chức được thành lập sớm nhất, muộn nhất EU, NAFTA
Tổ chức có GDP cao nhất và số dân đông nhất APEC
Tổ chức có GDP/ người cao nhất, thấp nhất NAFTA, ASEAN
Gi¸o ¸n : §Þa lý 11 - Ban c¬ b¶n. N¨m häc : 2010 - 2011
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An ! 12
Ngày soạn: 06 / 08 / 2010 Tiết PPCT : 5
BÀI 3 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức :
- Biết và giải thích được tình trạng bùng nổ DS ở các nước đang phát triển và già hóa DS ở các nước phát triển.
- Trình bày được một số biểu hiện, nguyên nhân của ô nhiễm MT ; phân tích được hậu quả của ô nhiễm MT ;
nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ MT.
2. Kĩ năng :
- Phân tích được các bảng số liệu và liên hệ thực tế.
3. Thái độ :
- Nhận thức được : để giải quyết các vấn đề toàn cầu cần phải có sự hợp tác của toàn nhân lọai.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Một số hình ảnh về ô nhiễm MT trên TG và VN.
- Một số tin, ảnh thời sự về chiến tranh KV và nạn khủng bố trờn TG.
- Phiếu học tập. Lược đồ tổ chức liên kết kinh tế thế giới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
a) Trình bày các biểu hiện chủ yếu của toàn cầu hoá kinh tế. Xu hướng toàn cầu hoá kinh tế dẫn đến những
hậu quả gì ?
b) Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực được hình thành dựa trên những cơ sở nào ?
c) Xác định các nước thành viên của tổ chức EU,ASEN, NAFTA,MERCOSUR trên bản đồ các nước trên TG
2. Nội dung bài mới :
* Phương án 1: Gv cho hs nêu ra 1 số vấn đề đang có ảnh hưởng đến toàn TG, đòi hỏi sự nổ lực của toàn TG
để giải quyết và nhấn mạnh
File đính kèm:
- GIAO AN DIA LY 11 20102011 NQT.pdf