Tiết 2 XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ, KHU VƯC. HOÁ KINH TẾ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Trình bày được các biểu hiển của toàn cầu hoá và hệ quả của của nó.
- Trình bày được các biểu hiển cuqr khu vực hoá và hệ quả của của nó
- Hiểu được nguyên nhân hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực và nhớ được một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực
- Sử dụng bản đồ TG để nhận biết quy mô, vai trò đối với thị trường khu vực
- Phân tích số liệu ,tư liêu để nhận biết quy mô, vai trò đối với thị trường quốc tế của các liên kết kinh tế khu vực
- Nhân. thức được tính tất yéu của toàn cầu hoá, khu vực hoá. Từ đó xác định trách nhiệm của bản thân trong việc đóng góp vào việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, xã hội tại các địa phương.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 851 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 11 cơ bản tiết 2: Xu hướng toàn cầu hoá, khu vưc hoá kinh tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10/09/2007
Tiết 2 xu hướng toàn cầu hoá, khu vưc. hoá kinh tế
I/ Mục tiêu bài học
Trình bày được các biểu hiển của toàn cầu hoá và hệ quả của của nó.
Trình bày được các biểu hiển cuqr khu vực hoá và hệ quả của của nó
Hiểu được nguyên nhân hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực và nhớ được một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực
Sử dụng bản đồ TG để nhận biết quy mô, vai trò đối với thị trường khu vực
Phân tích số liệu ,tư liêu để nhận biết quy mô, vai trò đối với thị trường quốc tế của các liên kết kinh tế khu vực
Nhân. thức được tính tất yéu của toàn cầu hoá, khu vực hoá. Từ đó xác định trách nhiệm của bản thân trong việc đóng góp vào việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, xã hội tại các địa phương.
II/ Chuẩn bị
1. Giáo viên
Bản đồ các nước trên thế giới.
Lược đồ trống thế giới ,trên đó GV đã khoang vùng ranh giới các tổ chức kinh tế.
Lược đồ trống thế giới trên khổ giấy A4
2. Học sinh
Nghiên cứu trước về bài học.
Lớp trưởng phô tô cho cả lớp làm bài tập về nhà
III/ Tổ chức các hoạt động dạy học
Mở bài:
Phần mở đầu trong SGK.
Hoạt động của GV và học sinh
Nội dung chính
HĐ1: Cá nhân/ cặp.
Yêu cầu học sinh đọc mục 1 SGK để có những hiểu biết khái quát về các nhóm nước. Hoàn thành phiếu học tập số 1.
Đại diện học sinh trình bày và giáo viên chuẩn xác kiến thức về các khái niệm : GDP; FDI; HDI; và giải thích thêm về NICs.
Chuyển ý: Như ta đã biết nhóm nước phát triển và đang phát triển có sự cách biệt rất lớn về trình độ phát triển KT-XH. Nhưng cụ thể như thế nào? GV giới thiệu phần II và III.
HĐ2: Nhóm.
Bước 1
GV Chia lớp thành 4 nhóm.
Nhóm 1 làm việc với bảng 1.1
Nhóm 2 làm việc với bảng 1.2
Nhóm 3 làm việc với bảng 1.3
Nhóm 4 Đọc SGK phần 2 tìm hiểu về đầu tư ra nước ngoài của nhóm các nước phát triển và tình hình nợ đọng của các nước đang phát triển.
Bước 2
Các nhóm thảo luận. GV viết phiếu học tập số 2 lên bảng.
Bước 3.
Đại diện các nhóm lần lượt lên bảng trình bày
GV tiểu kết: Trình bày nội dung chính và các nội dung cần chú ý.
I. sự phân chia thành các nhóm nước.
Trên 200 QG và vùng lãnh thổ khác nhau của thế giới được phân chia thành 2 nhóm nước: : phát triển, đang phát triển.
Các nước phát triển có GDP/ ngươi lớn, FDI nhiều, HDI cao.
Các nước đang phát triển thì ngược lại.
II. Sự tương phản về kinh tế của các nhóm nước.
1. Về trình độ phát triển kinh tế.
Thông tin phản hồi từ phiếu học tập 2(Phần phục lục)
2. Về đầu tư ra nước ngoài và nợ nước ngoài.
Các nước phát triển.
+ Đầu tư vào các nước khác ở lĩnh vực thế mạnh của mình.
+ Đầu tư ra nước ngoài và nhận giá trị đầu tư từ nước ngoài lớn (3/4 và 2/3)
Các nước đang phát triển.
+ Đầu tư ra nước ngoài và nhận giá trị đầu tư từ nước ngoài còn thấp (1/4 và 1/3)
+Hầu hết đều nợ nước ngoài và khó có khã năng thanh toán nợ.
III. Sự tương phản về một số khĩa cạnh XH của các nhóm nước.
Thông tin phản hồi từ phiếu học tập 2(Phần phục lục)
IV. Hoạt động nối tiếp:
Làm bài tập 2 và 3 SGK.
V. Cũng cố dặn dò:
Trả lời câu hỏi:
Trình bày những điẻm tương phản về trình độ phát triển kinh tế của nhóm nước phát triển và đang phát triển.
Trình bày những điẻm tương phản về trình độ phát triển Xã hội của nhóm nước phát triển và đang phát triển.
Về ôn lại bài cũ và chuẩn bị cho bài học sau
File đính kèm:
- tiet 2.doc