A. KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ- XÃ HỘI.
§1: SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết sự tương phản về trình độ phát triển KT-XH của các nhóm nước: Phát triển, đang phát triển, các nước công nghiệp mới (NICS).
- Đặc trưng và tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến nền KT –XH thế giới: xuất hiện Kt mới, chuyển dịch cơ cấu KT, hình thành nền KT tri thức.
2. Kĩ năng:
- Nhận xét sự phân bố các nước theo mức GDP bình quân đầu người ở H.1
- Phân tích bảng số liệu về Kt-XH của từng nhóm nước.
83 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý 11 - Trường THPT Nguyễn Văn Thiệt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tröôøng THPT Nguyeãn Vaên Thieät GV:Nguyeãn Thò Thanh Hueä-Ñòa Lí 11(Cô baûn)
Tuần: 1 Tiết:1
Ngày soạn:10/08/2009
A. KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ- XÃ HỘI.
§1: SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết sự tương phản về trình độ phát triển KT-XH của các nhóm nước: Phát triển, đang phát triển, các nước công nghiệp mới (NICS).
- Đặc trưng và tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến nền KT –XH thế giới: xuất hiện Kt mới, chuyển dịch cơ cấu KT, hình thành nền KT tri thức.
2. Kĩ năng:
- Nhận xét sự phân bố các nước theo mức GDP bình quân đầu người ở H.1
- Phân tích bảng số liệu về Kt-XH của từng nhóm nước.
3. Thái độ:
Xác định trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Phóng to các bảng 1.1, 1.2 trang 7 SGK.
- Bản đồ các nước trên thế giới, phiếu học tập.
- SGK 11.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
* Khởi động:
Trên thế giới có hơn 200 quốc gia chia làm 2 nhóm nước khác nhau rõ rệt về trình độ phát triển KT. Vậy sự tương phản thể hiện ở những điểm nào và trong giai đoạn hiện nay nền KT thế giới chuyển sang nền KT tri thức. Để biết rõ thêm những vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: GV- HS
Mục tiêu: Nắm được sự phân chia của các nhóm nước trên thế giới và sự phân bố các nước theo mức GDP bình quân đầu người.
GV yêu cầu Hs quan sát nội dung SGK và hình 1 SGK trang 6 và bản đồ thế giới.
GV? Trên thế giới các nước chia ra thành những nhóm chính nào?
GV? Tại sao các nước đang phát triển còn gọi là các nước Nam, các nước phát triển là các nước Bắc. Hãy xác định trên bản đồ
GV bổ sung.
- Hoa Kì, canada, LBNga, đều nằm ở BBC.
- VN, Ấn Độ,Châu Phi, đều nằm ở NBC.
GV hướng dẩn Hs quan sát các màu nền thể hiện theo mức GDP bình quân đầu người năm 2004.
GV? Dựa vào hình 1, nhận xét sự phân bố các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới theo mức GDP bình quân đầu người.
GV nhận xét bổ sung.
Chuyển ý:
HS quan sát nội dung SGK, hình 1 trang 6 và bản đồ thế giới.
HS trả lời:
Chia làm 2 nhóm chính: nước phát triển và nước đang phát triển.
HS trả lời và xác định bản đồ.
Các nước phát triển nằm ở BBC: HK, NB
Các nước đang phát triển hầu hết ở NBC: Braxin, C.Phi.
HS cần hiểu các nước này có sự phân hóa
Nước phát triển: G7.
Nước đang phát triển: NIC.
HS trả lời:
Mức cao: 8955 USD: HK, Canada, Ôxtrâylia.
Mức trung bình: trên 2896 USD: LBNga, Braxin
Mức trung bình dưới trên 725 USD: Angiêri, Iran,
Mức thấp: dưới 725 USD: VN, Mông Cổ,
I. Sự phân chia thành các nhóm nước:
Trên thế giới chia thành 2 nhóm nước:
Phát triển (nước Bắc).
Đang phát triển (nước Nam).
Trong từng nhóm nước có sự phân hóa
VD: các nước đang phát triển có 1 số nước vươn lên các nước công nghiệp mới NIC
Hoạt động 2: GV - Nhóm
Mục tiêu: Nắm được những nét khác nhau về KT-XH giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển.
GV yêu cầu HS quan sát bảng 1.1; 1.2; 1.3 SGK trang 7-8, hướng dẫn HS nhận xét và trả lời theo phiếu học tập.
Nhóm 1: Cho biết GDP bình quân đầu người, cơ cấu GDP phân theo khu vực KT, chỉ số HDI, tuổi thọ trung bình, KT-XH của các nước phát triển.
Nhóm 2: Cho biết GDP bình quân đầu người, cơ cấu GDP phân theo khu vực KT, chỉ số HDI, tuổi thọ trung bình, KT-XH của các nước đang phát triển.
GV cho các nhóm trình bày và nhận xét.
GV tổng kết kiến thức.
* Bước 2: GV – HS.
GV? Dựa vào bảng 11, hãy nhận xét sự chênh lệch về GDP bình quân đầu người giữa các nước phát triển và đang phát triển.
GV nhận xét.
Chuyển ý:
HS chia nhóm theo bàn quan sát nội dung của các bảng 1.1; 1.2; 1.3 SGK trang 7-8.
Nhóm 1 trình bày.
GDP bình quân đầu người thấp 112 USD.
GDP phân theo khu vực KT N0 và CN0 chiếm 57%.
HDI thấp 0.6
Tuổi thọ 65t
Nhóm 2 trình bày.
GDP bình quân đầu người cao 45008 USD.
GDP phân theo khu vực KT DV chiếm 71%.
HDI thấp 0.8
Tuổi thọ 76t
HS các nhóm nhận xét.
HS trả lời.
GDP bình quân đầu người giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển có sự chênh lệch lớn và trong mỗi nhóm nước có sự chênh lệch.
II. Sự tương phản về trình độ phát triển KT-XH của các nhóm nước:
Phiếu học tập số 1.
Hoạt động 3: GV – Lớp.
Mục tiêu: HS cần nắm thế nào là cuộc CM khoa học và công nghệ hiện đại, có tác động và những đặc trưng nào?
GV yêu cầu HS quan sát nội dung SGK trang 8.
GV? Cuộc CM khoa học và công nghệ có tác động như thế nào đến nền KT thế giới.
GV nhận xét.
GV giải thích sự khác nhau cơ bản giữa CM khoa học và công nghệ với CM công nghệ, CM khoa học–kĩ thuật.
- CM công nghiệp diễn ra vào cuối thế kĩ 18 chuyển từ sản xuất thủ công sang sản xuất cơ khí.
- CM khoa học- kĩ thuật diễn ra từ cuối thế kĩ 19 đến đầu thế kĩ 20 từ sản xuất cơ khí sang sản xuất đại cơ khí.
- CM công nghệ diễn ra cuối thế kĩ XX đến đầu thế kĩ XXI làm xuất hiện và phát triển nhanh chóng công nghệ cao.
GV? Nêu 1 số thành tựu do 4 công nghệ trụ cột tạo ra. Kể tên 1 số ngành dịch vụ cần nhiều tri thức.
GV bổ sung.
Công nghệ sinh học: tạo nên giống mới không có trong tự nhiên.
Công nghệ vật liệu: tạo nên vật liệu nới.
Công nghệ năng lượng: năng lượng mặt trời.
Công nghệ thông tin: vi mạch, chip điện tử.
HS quan sát nội dung SGK trang 8.
HS trả lời.
Tác động:
- Tạo nên thành tựu của 4 công nghệ trụ cột.
- Làm xuất hiện ngành mới.
- Làm xuất hiện nền KT tri thức.
HS trả lời.
Ngành dịch vụ cần nhiều tri thức: kế toán, bảo hiểm.
III. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
1. Đặc trưng: cuộc CM khoa học và công nghệ hiện đại làm xuất hiện và phát triển nhanh chóng “ công nghệ cao”.
2. Tác động:
- Tạo nên thành tựu của 4 công nghệ trụ cột: công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin
- Làm xuất hiện ngành mớichuyển dịch cơ cấu KT.
- Làm cho KT thế giới chuyển từ nền KT công nghệ loại hình KT mới “nền KT tri thức”.
Cũng cố:
Cần nắm được điểm tương phản về KT-XHcác nhóm nước. Nêu đặc trưng và tác động của CM khoa học và công nghệ.
Đánh giá kết quả học tập:
TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN:
1. Trình bày những điểm tương phản về trình độ phát triển KT-XH của các nước phát triển và đang phát triển
2. Nêu đặc trưng và tác động của cuộc CM khoa học và công nghệ hiện đại đến nền KT-XH thế giới.
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (phiếu học tập số 2)
Thông tin phản hồi phiếu học tập số 1.
Chỉ tiêu
Nước phát triển
Nước đang phát triển
GDP
Cao
Thấp
Cơ cấu KT
DV tỉ lệ cao
DV tỉ lệ thấp
HDI
Cao
Thấp
Tuổi thọ
76t
65t
KT-XH
Phát triển cao
Lạc hậu
Hoạt động nối tiếp
Chuẩn bị bài mới.
Trả lời câu hỏi và bài tập.
Bài tập 3 trang 9.
Nhận xét: Tổng nợ nước ngoài của nhóm nước đang phát triển ngày càng tăng 1990 là 1310 tỉ USD 2004 là 2724 tỉ USD
Tröôøng THPT Nguyeãn Vaên Thieät GV:Nguyeãn Thò Thanh Hueä-Ñòa Lí 11(Cô baûn)
Tuần: 2 Tiết:2
Ngày soạn:
§ 2: XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA, KHU VỰC HÓA KINH TẾ.
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
1. Kiến thức:
- Trình bày được các biểu hiện của toàn cầu hóa, khu vực hóa và hệ quả của toàn cầu hóa, khu vực hóa.
- Biết lí do hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực và đặc điểm của 1 số tổ chức liên kết kinh tế khu vực.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ TG để nhận biết lãnh thổ của 1 số liên kết kinh tế khu vực.
- Phân tích bảng 2 để nhận biết các nước thành viên quy mô về số dân, GDP của 1 số tổ chức liên kết kinh tế khu vực.
3. Thái độ:
Nhận thức được tính tất yếu của toàn cầu hóa, khu vực hóa. Xác định trách nhiệm của bản thân trong sự đóng góp vào việc thực hiện các nhiệm vụ KT-XH tại địa phương.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Bản đồ các nước trên TG.
- Lược đồ các tổ chức liên kết KT thế giới, khu vực..
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
* Khởi động: Do tác động của cuộc CM khoa học và công nghệ hiện đại và do nhu cầu muốn phát triển của từng nước. Cho nên các nước trên thế giới liên kết lại với nhau và xu hướng này gọi là xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa. Và với sự liên kết này có những mặt hạn chế và tích cực ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: GV- Nhóm.
Mục tiêu: Nêu nguyên nhân, biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hóa.
Gv kiểm tra kiến thức cũ của HS về tác động của cuộc CM khoa học và công nghệ hiện đạiđến nền KT thế giới.
GV? Toàn cầu hóa KT là gì? nguyên nhân?
GV giải thích.
Các vấn đề mang tính toàn cầu: dân số, khủng bố, môi trường.
GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm nghiên cứu 1 biểu hiện của toàn cầu hóa- liên hệ VN.
Nhóm 1: Thương mại thế giới phát triển mạnh.
Nhóm 2: Đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
Nhóm 3: Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
Nhóm 4: Vai trò của các công ty xuyên quốc gia.
Sau khi các nhóm trình bày kết quả thảo luận GV cung cấp thêm thông tin vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong quá trình toàn cầu hóa.
+ Thúc đẩy tăng đầu tư nước ngoài.
+ Đẩy mạnh thương mại quốc tế.
+ Góp phần phát triển nguồn lực và tạo việc làm.
+ Đẩy mạnh nghiên cứu phát triển và chuyển giao công nghệ công ty mẹ ở các nước phát triển.
Tây Âu chiếm 3/4 số công ty xuyên quốc gia mẹ của các nước và 3/5 số công ty mẹ toàn thế giới. 500 công ty xuyên quốc gia lớn nhất thế giới, đa số thuộc về các nước G7.
Chuyển ý:
GV yêu cầu HS làm việc, tham khảo nội dung SGK
GV? Toàn cầu hóa KT tác động tích cực, tiêu cực gì tới nền KT thế giới.
GV chuẩn kiến thức
HS nắm được 4 tác động của cuộc CM khoa học và công nghệ ở bài 1.
HS trả lời.
Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, sự ảnh hưởng, tác động, phụ thuộc của các nước, khu vực trên thế giới.
HS chia nhóm thảo luận theo câu hỏi sau đó trình bày.
Nhóm 1: VN gia nhập WTO ngày 11 tháng 1 năm 2007.
Nhóm 2 trình bày.
Nhóm 3
Nhóm 4 trình bày.
HS nhóm và nhóm khác bổ sung.
HS trả lời ảnh hưởng của toàn cầu hóa KT.
Tích cực:
+ Thúc đẩy sản xuất.
+ Đẩy mạnh đầu tư.
+ Tăng cường hợp tác.
Tiêu cực:
Có sự phân hóa giàu nghèo.
I. Xu hướng toàn cầu hóa KT:
1. Toàn cầu hóa KT:
a/ Nguyên nhân:
- Do tác động của cuộc CM khoa học và công nghệ hiện đại.
- Nhu cầu phát triển của từng nước.
- Xuất hiện các vấn đề mang tính toàn cầu đòi hỏi hợp tác quốc tế giải quyết.
b/ Biểu hiện:
- Thương mại thế giới phát triển mạnh.
- Đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
- Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
- Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn.
2. Hệ quả của toàn cầu hóa:
a/ Tích cực:
- Thúc đẩy sản xuất và tăng trưởng KT.
- Đẩy mạnh đầu tư.
- Tăng cường hợp tác quốc tế.
b/ Tiêu cực:
Gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo.
Hoạt động 2:
Mục tiêu: xu hướng khu vực hóa KT có mặt tích cực và tiêu cực nào?
Bước 1: GV treo bản đồ các nước trên thế giới và yêu cầu HS quan sát bảng 2 “Một số tổ chức liên kết KT khu vực”
GV? Dựa vào bảng 2 so sánh số dân và GDP của các tổ chức liên kết khu vực. Rút ra nhận xét.
GV yêu cầu HS xác định trên bản đồcác nước của tổ chức MERCOSUR, ASEAN,
GV? Nguyên nhân làm cho các nướcở trong từng khu vựcliên kết với nhau
GV? Thế nào là khu vực hóa KT
GV chuẩn kiến thức.
Bước 2:
GV yêu cầu HS quan sát nội dung SGK trang 12 phần 2.
GV? Khu vực hóa có những mặt tích cực nào và đặt ra những thách thức gì cho mỗi quốc gia.
Sau khi Hs trả lời về mặt tích cực và tiêu cực của khu vực hóa KT.
GV có thể liên hệ với VN trong mối quan hệ KT với các nước ASEAN.
+ Mở cửa thị trườngthành thị trường khu vực ĐNÁ.
+ Hợp tác với các nước ASEAN, vừa cạnh tranh trong KT.
+ Các vấn đề về KT, VH, CT đếu có sự can thiệp của các nước.
HS quan sát bảng 2 SGK về tên tổ chức, năm thành lập. Các nước thành viên, số dân, GDP và bản đồ các nước trên thế giới.
HS trả lời phần nhận xét về số dân và GDP.
HS xác định các nước trong tổ chức MERCOSUR, ASEAN.
HS trả lời.
Nguyên nhân: do tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hộiliên kết.
HS nêu khái niệm khu vực hóa.
HS quan sát nội dung SGK.
HS trả lời những ảnh hưởng tiêu cực và tích cực khu vực hóa KT.
Tích cực:
+ Thúc đẩy tăng trưởng KT.
+ Tự do thương mại hóa.
+ Đầu tư dịch vụ.
Tiêu cực:
Mất quyền tự chủ về KT.
II. Xu hướng khu vực hóa KT:
1. Các tổ chức liên kết KT khu vực:
a/ Khu vực hóa KT:Là quá trình diễn ra những liên kết về nhiều mặt giữa các quốc gia nằm trong khu vực địa lí nhằm mang lại lợi ích chung và tăng cạnh tranh với bên ngoài.
b/ Các tổ chức lớn: NAFTA, EU,ASEAN,APEC,MERCOSUR.
2. Hệ quả của khu vực hóa KT:
a/ Tích cực:
- Vừa cạnh tranh vừa hợp tácthúc đẩy phát triển KT.
- Tăng cường tự do hóa thương mại, đầu tư dịch vụ.
- Thúc đẩy quá trình mở cửa thị trường.
- Tăng cường quá trình toàn cầu hóa.
b/ Tiêu cực:
Ảnh hưởng đến sự tự chủ KT, suy giảm quyền lực quốc gia.
* Củng cố:
HS cần nắm biểu hiện và hệ quả của xu hướng toàn cầu hóa và hệ quả của xu hướng khu vực hóa KT.
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập:
TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN:
1. Trình bày các biểu hiện chủ yếu của toàn cầu hóa KT. Xu hướng toàn cầu hóa KT dẫn đến những hệ quả gì?
2. Các tổ chức liên kết KT khu vực được hình thành dựa trên những cơ sở nào?
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (Phiếu học tập số 2).
Hoạt động nối tiếp:
- Trả lời các câu hỏi SGK và phiếu câu hỏi trắc nghiệm.
- Chuẩn bị bài mới.
- Chuẩn bị phiếu học tập.
Phiếu học tập bài 3
Vấn đề môi trường
Hiện trạng
Nguyên nhân
Hậu quả
Giải pháp
Biến đổi khí hậu toàn cầu
Suy giảm tầng ôzôn.
Ô nhiễm nước ngọt
Ô nhiễm biển và đại dương
Suy giảm đa dạng sinh vật
Phiếu học tập số 2
Câu
1
2
3
4
5
6
7
P. án
A
A
A
A
C
D
B
Tröôøng THPT Nguyeãn Vaên Thieät GV:Nguyeãn Thò Thanh Hueä-Ñòa Lí 11(Cô baûn)
Tuần: 3 Tiết:3
Ngày soạn:
§3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
- Biết và giải thích được tình trạng bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển và già hóa dân số ở các nước phát triển.
- Trình bày được 1 số biểu hiện, nguyên nhân của ô nhiễm môi trường: phân tích được hậu quả của ô nhiễm môi trường, nhận thức được sự cần biết phải bảo vệ môi trường.
- Hiểu được sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình và chống nguy cơ chiến tranh.
2. Kĩ năng:
Phân tích được các bảng số liệu và liên hệ với thực tế.
3. Thái độ:
Nhận thức được để giải quyết vấn đề toàn cầu cần phải có sự đoàn kết và hợp tác toàn nhân loại.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Phương tiện: Hình ảnh về ô nhiễm môi trường
Tin, ảnh về chiến tranh (Trung Đông) nạn khủng bố (tòa tháp đôi).
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
* Khởi động: Trên thế giới hiện nay, khi các nước đang phát triển theo xu hướng toàn cầu hóa KT để cùng bảo vệ hòa bình, nhân loại hiện nay đang phải đối mặt với nhiều thách thức mang tính toàn cầu như: bùng nổ dân số, già hóa dân số, ô nhiễm môi trường, Các vấn đề này gây ra những hậu quả nghiêm trọng nào mà cả thế giới cùng giải quyết ta sẽ đi vào bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: GV- Nhóm
Mục tiêu: Nêu được sự bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển và sự già hóa dân số đang diễn ra ở các nước phát triển
GV yêu cầu HS quan sát nội dung SGK và treo bảng số liệu về tình hình phát triển dân số.
Năm
1804
1927
1959
1974
1987
1999
2025
Số dân(tỉ)
1
2
3
4
5
6
8
GV? Nhận xét về tình hình phát triển dân số của thế giới.
GV nhấn mạnh.
Thời gian dân số tăng gấp đôi và dân số tăng thêm 1 tỉ người ngày rút ngắn lại.
GV yêu cầu HS quan sát bảng 3.1; 3.2 SGK trang 13,14 và câu hỏi kèm theo. Chia nhóm thảo luận.
Nhóm 1, 3: Phân tích bảng 3.1 dựa vào các câu hỏi kèm theo.
Nhóm 2, 4: Phân tích bảng 3.2 dựa vào các câu hỏi kèm theo.
GV cho đại diện mỗi nhóm trình bày, nhóm còn lại trao đổi bổ sung.
GV nhấn mạnh.
10 quốc gia chiếm phần lớn dân số thế giới năm 2025 là ÂĐ, TQ, Pakistan, Nigiêria, Êtiopia, Inđônêsia, HK, Băngladet, CHDC Công gô, Irăn.
Hai quốc giacósố dân tăng nhanh là Nigiêria, Pakistan.
Chuyển ý:
HS quan sát nội dung SGK và bảng số liệu về tình hình phát triển dân số.
HS trả lời.
Dân số tăng nhanh, thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người và tăng gấp đôi ngày rút ngắn.
HS quan sát bảng 3.1; 3.2
Nhóm 1, 3 trình bày.
Tỉ suất gia tăng giảm và có sự chênh lệch
Phát triển1,20,1
Đang phát triển 2,31,5
Thế giới 1,91,2
Hậu quả
Nhóm 2,4 trình bày.
Cơ cấu nhóm tuổi giữa 2 nhóm nước khác nhau
0-14
15-64
65
P.triển
32
63
5
Đ.p.
triển
17
68
15
Hậu quả
I. Dân số:
1. Bùng nổ dân số:
- Dân số thế giới tăng nhanhbùng nổ dânsố, thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ , tăng gấp đôingày càng rút ngắn.
- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên 1,2%.
- Bùng nổ dân số diễn ra ở các nước đang phát triển.
- Tỉ lệ tăng tự nhiên 1,5% gấp 15 lần nhóm nước phát triển.
* Hậu quả:
Gây sức ép lớn đối với sự phát triển KT, chất lượng cuộc sống, tài nguyên môi trường.
2. Già hóa dân số:
- Dân số thế giới đang già đi.
- Tuổi thọ trung bình ngày càng tăng.
- Tỉ lệ nhóm dưới 15 tuổi ngày càng giảm.
- Sự già hóa dân số chủ yếu ở nhóm nước phát triển.
Tỉ suất gia tăng dân số 0,1%
* Hậu quả:
nguy cơ thiếu lao động.
chi phí cho người già lớn.
Hoạt động 2: GV- Cặp HS.
Mục tiêu: Tìm hiểu về vấn đề môi trường
GV? Hãy kể những vấn đề về môi trường mang tính toàn cầu mà em biết.
Sau khi HS nêu ra 1 số vấn đề GV cho sắp xếp lại sau đó phát phiếu học tập cho cặp HS từng bàn điền vào phiếu học tập.
GV cho HS trả lời.
GV lưu ý nhấn mạnh tính nghiêm trọng của ô nhiễm môi trường toàn thế giới.
GV cho HS xem hình ảnh (bãi rác ở gần khu dân cư, dòng kênh đen).
GV? Thế giới đã có những hành động gì để bảo vệ môi trường.
GV nhậnxét bổ sung.
Chuyển ý:
II. Môi trường:
Phiếu học tập số 1.
Hoạt động 3: GV- Lớp
Mục tiêu: Tìm hiểu về một số vấn đề khác.
GV? Ngoài dân số, môi trường trên thế giới còn những vấn đề nào được cả thế giới quan tâm giải quyết.
GV liên hệ sự kiện.
Ngày 11.9.2001 ở HK, máy bay đâm vào sập tòa tháp đôi tại New York.
Năm 2002 đánh bơm đảo Bali (Inđônêsia).
Năm 2003 đánh bơm 4 toa xe lửa ở TBN.
Năm 2004 khủng bố đẫm máu ở Be-sla (LBN).
Năm 2005 đánh bơm ở Luân Đôn.
Năm 2006 tấn công nhà thờ Hồi giáo ở Irắc.
Chiến tranh biên giới ở Ixraen – Palestin.
Dịch bệnh hiểm nghèo: ung thư, AIDS,
Cần cấp thiết chống khủng bố.
HS trả lời.
Xung đột tôn giáo.
Khủng bố.
Dịch bệnh hiểm nghèo.
III. Một số vấn đề khác:
- Xung đột tôn giáo, sắc tộc.
- Khủng bố, bạo lực, chiến tranh biên giới.
- Các dịch bệnh hiểm nghèo.
* Củng cố:
Cần nắm tình hình dân số ở các nước phát triển và đang phát triển, vấn đề ô nhiễm môi trường.
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập:
TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
1. Trình bày sự bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển, sự già hóa dân số ở các nước phát triển.
2. Nêu nguyên nhân, hậu quả, giải pháp của vấn đề môi trường.
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (Phiếu học tập sau bài).
Hoạt động nối tiếp.
- Chuẩn bị bài thực hành.
- Trả lời các câu hỏi SGK.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
A
C
B
A
A
B
D
A
A
Phản hồi thông tin phiếu học tập số 1
Vấn đề môi trường
Nguyên nhân
Hậu quả
Giải pháp
Biến đổi khí hậu và suy giảm tầng Ôzôn.
Lượng CO2 tăng.
Khí thải CN, CFCs
Gây hiệu ứng nhà kính.
Mưa axit, thủng tầng Ôzôn.
Hạn chế các khí thải.
Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương.
Chất thải CN và sinh hoạt.
Đắm tàu, rửa tàu, tràn dầu.
Trong 1,3 tỉcó 1 tỉthiếu nước sạch.
Biển và đại dương chịu nhiều tổn thất.
Phải xử lí các chất thải CN và sinh hoạt.
Suy giảm đa dạng sinh học.
Khai thác thiên nhiên quá mức.
Mất đi nhiều loài sinh vật
Khai thác phải có kế hoạch.
Tröôøng THPT Nguyeãn Vaên Thieät GV:Nguyeãn Thò Thanh Hueä-Ñòa Lí 11(Cô baûn)
Tuần: 4 Tiết:4
Ngày soạn:.
§4: Thực Hành: TÌM HIỂU NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Hiểu được những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển.
2. Kĩ năng:
Thu thập và xử lí thông tin, thảo luận nhóm và viết báo cáo về 1 số vấn đề mang tính toàn cầu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Một số hình ảnh về việc áp dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào sản xuất, quản lí, kinh doanh.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
* Khởi động:Với xu hướng toàn cầu hóa các nước trên thế giới liên kết với nhau để phát triển. Với xu hướng toàn cầu hóa đó các nước đang phát triển như VN chúng ta có những cơ hội và thách thức gì trong sự hội nhập đó chúng ta cùng tìm hiểu qua bài thực hành.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: GV – Nhóm
Mục tiêu: Lập đề cương báo cáo những cơ hội và thách thức cuả các nước đang phát triển trong xu hướng toàn cầu hóa.
Bước 1:GV yêu cầu HS quan sát nội dung SGK trang 17, 18.
GV? Hãy xác định yêu cầu của bài thực hành.
Bước 2: GV yêu cầu HS đọc ô thông tin số 1 trang 17.
GV? Hàng rào thuế quan bị bãi bỏ tạo thuận lợi gì cho thị trường, cho sản xuất.
GV nhận xét.
GV? Nền sản xuất của các nước còn lạc hậu sẽ gặp những khó khăn gì?
GV nhận xét.
GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 2 bàn trả lời theo câu hỏi.
Nhóm 1: CM khoa học và công nghệ tạo cho các nước đang phát triển những cơ hội và thch1 thức gì.
Nhóm 2: Sự áp đặt lối sống, văn hóa của các siêu cường vào các nước đang phát triển tạo cơ hội và thách thức gì?
Nhóm 3: Sự chuyển giao công nghệ vì lợi nhuận tạo những cơ hội và thách thức gì?
Nhóm 4: Toàn cầu hóa trong công nghệ tạo ra những cơ hội và thách thức gì?
Nhóm 5: Chuyển giao mọi thành tựu của nhân loại tạo ra cơ hội và thách thức gì?
Nhóm 6: Sự đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế yạo ra cho các nước đang phát triển những cơ hội và thách thức gì?
GV cho các nhóm trình bày cho nhóm khác bổ sung và nhận xét.
Chuyển ý:
HS quan sát nội dung SGK.
HS: Xác định cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển.
HS trả lời.
Hàng hóa trao đổi dễ dàng.
HS trả lời.
Các nước lạc hậu thị trường tiêu thụ.
Nhóm 1: trình bày.
Nhóm 2: trình bày.
Nhóm khác bổ sung.
Nhóm 3:trình bày.
Nhóm 4 trình bày.
Nhóm 5 trình bày.
Nhóm 6 trình bày.
I. Xác định yêu cầu:
Xác định cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển.
II. Nội dung báo cáo:
1. Tự do hóa thương mại:
- Cơ hội: mở rộng thị trường.
- Thách thức: bị cạnh tranh.
Trở thành thị trường tiêu thụ
2. CM khoa học và công nghệ:
- Cơ hội: +Cơ cấu KT chuyển dịch.
+Phát triển nền KT tri thức.
- Thách thức: +Sự cạnh tranh phải mạnh.
+Nguy cơ tụt hậu xa hơncác nước phát triển.
3. Sự áp đặt lối sống,văn hóa của các nước phát triển:
- Cơ hội: +Tiếp thu các tinh hoa văn hóa của nhân loại.
- Thách thức: +Đánh mất bản sắc dân tộc.
4. Chuyển giao công nghệ vì lợi nhuận:
- Cơ hội: tiếp nhậnđầu tư, công nghệ.
- Thách thức: Chuyển các công nghệ lổi thờigây ô nhiễm sang các nước đang phát triển.
5. Toàncầu hóa trong công nghệ:
- Cơ hội: đón đầu được công nghệ hiện đại.
- Thách thức: tăng nợ nước ngoài.
6.Chuyển giao thành tựu của nhân loại:
- Cơ hội: nền KT phát triển nhanh.
- Thách thức: sự cạnh tranh quyết liệt.
7. Sự đa phương hóa,đa dạng hóa quan hệ quốc tế:
- Cơ hội: tận dụng thế mạnh để phát triển KT.
- Thách thức: cạn kiệt tài nguyên.
Hoạt động 2: GV – Lớp
Mục tiêu: Tìm ra những cơ hội và thách thức chung của các nước đang phát triển trong xu hướng toàn cầu hóa.
GV yêu cầu HS rút ra kết luận về 2 mặt:
GV ? Các cơ hội của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển.
GV ? Các thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển.
GV nhận xét.
Chuyển ý:
HS trả lời.
Cơ hội.-Khaéc phuïc khoù khaên,haïn cheá veà voán
-+Gia taêng toác ñoä phaùt trieån.
Thách thức:-Chòu söï caïnh tranh quyeát lieät hôn.
-Nôï naàn,oâ nhieãm moâi tröôøng.
* Tổng kết:
- Cơ hội:+ Khaéc phuïc khoù khaên,haïn cheá veà voán,cô sôû vaät chaát kó thuaät.
+ Taän duïng tieàm naêng toaøn caàu ñeå phaùt trieån KT-XH
+Gia taêng toác ñoä phaùt trieån.
Thách thức:+Chòu söï caïnh tranh quyeát lieät hôn.
+Chòu nhieàu ruûi ro,tuït haäu,nôï naàn,oâ nhieãm.
Hoạt động 3:
Mục tiêu: Trình bày báo cáo “Những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển”
GV cho HS trình bày nếu đủ thời gian.
HS trình bày nếu còn thời gian.
III. Báo cáo trước lớp:
Có thể nộp bài thực hành.
* Củng cố:
HS cần nắm những cơ hội và thách thức của từng nội dung.
Hoạt động nối tiếp:
- Chuẩn bị nội dung bài mới.
- Trả lời câu hỏi SGK.
Tröôøng THPT Nguyeãn Vaên Thieät GV:Nguyeãn Thò Thanh Hueä-Ñòa Lí 11(Cô baûn)
Tuần: 5 Tiết: 5
Ngày soạn:
Tiết 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI.
§ 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được châu Phi là khá giàu khoáng sản, song có nhiều khó khăn do khí hậu khô nóng, tài nguyên môi trường bị cạn kiệt, tàn phá.
- Dân số tăng nhanh, nguồn lao động khá lớn, song chất lượng cuộc sống thấp, bệnh tật, chiến tranh đe dọa, xung đột sắc tộc.
- Kinh tế tuy có khởi sắc, nhưng cơ bảnphát triển còn chậm.
2. Kĩ năng:
Phân tích lược đồ, bảng số liệu và thông tin để nhận biết các vấn đề của châu Phi.
3. Thái độ:
Chia sẽ với những khó khăn mà người dân châu Phi phải trải qua.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Bản đồ địa lí tự nhiên châu Phi.
- Bản đồ KT chung châu Phi.
- Tra
File đính kèm:
- Giao an 11(2).doc