Giáo án Địa lý 12 bài 45 đến 58

Bài 45: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở

TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

I/ KHÁI QUÁT CHUNG:

-Gồm 15 tỉnh: At lat

-DT:101.000Km2 = 30,5% DT cả nước. (I).

-DS:12 triệu (2006) = 14,2% DS cả nước.

-Tiếp giáp : đọc (Atlat).

-VTĐL thuận lơi+GTVT đang được đầu tư thuận lợi giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở.

-TNTN đa dạng có khả năng đa dạng hóa cơ cấu ngành kinh tế.

-Có nhiều đặc điểm xã hội đặc biệt ( thưa dân, nhiều dân tộc ít người, vẫn còn nạn du canh du cư, vùng căn cứ cách mạng ).

-CSVCKT có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn nhiều hạn chế.

Việc phát huy các thế mạnh của vùng mang nhiều ý nghĩa về kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc.

 

doc16 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 717 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 12 bài 45 đến 58, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 45: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I/ KHÁI QUÁT CHUNG: -Gồm 15 tỉnh: At lat -DT:101.000Km2 = 30,5% DT cả nước. (I). -DS:12 triệu (2006) = 14,2% DS cả nước. -Tiếp giáp : đọc (Atlat). -VTĐL thuận lơi+GTVT đang được đầu tư Ê thuận lợi giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở. -TNTN đa dạng ð có khả năng đa dạng hóa cơ cấu ngành kinh tế. -Có nhiều đặc điểm xã hội đặc biệt ( thưa dân, nhiều dân tộc ít người, vẫn còn nạn du canh du cư, vùng căn cứ cách mạng). -CSVCKT có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn nhiều hạn chế. èViệc phát huy các thế mạnh của vùng mang nhiều ý nghĩa về kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc. II./ CÁC THẾ MẠNH KINH TẾ 1./ Thế mạnh về khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện. a)Điều kiện phát triển: +Thuận lợi: -Giàu khoáng sản.(than, sắt, thiết, chì, apatit, đồng) -Trữ năng Thủy điện lớn nhất nước (trên hề thống S.Hồng) +Khó khăn: -Khai thác KS, xây dựng các công trình thủy điện đòi hỏi phải có các phương tiện hiện đại và chi phí cao. -Một số loại KS có nguy cơ cạn kiệt b) Tình hình phát triển: +Khai thác, chế biến khoáng sản: -Kim loại: (atlat). -Năng lượng: (atlat). -Phi KL: (atlat). -VLXD: (atlat). ð Cơ cấu công nghiệp đa dạng. +Thủy điện+nhiệt diện: (atlat). Tên nhà máy Công suất Phân bố Thủy điện ... Nhiệt điện *Cần chú ý đến vấn đề môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên. 2./Thế mạnh về cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới: a./ Điều kiện phát triển: +Thuận lợi: -Đất: có nhiều loại: feralit, phù sa cổ, phù sa -Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, chịu A/h sâu sắc của địa hình. -Địa hình cao. -ND Có truyền thống, kinh nghiệm sản xuất -Có các cơ sở CN chế biến -Chính sách, thị trường, vốn, kỹ thuậtthuận lợi ÊCó thế mạnh để phát triển cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới. +Khó khăn: -Địa hình hiểm trở. -Rét, Sương muối. -Thiếu nước về mùa đông. -Cơ sở CN chế biến còn hạn chế. -GTVT chưa thật hoàn thiện b./ Tình hình phát triển+phân bố -Chè :Thái Nguyên, Phú Thọ, Yên Bái, Hà Giang -Hồi, tam thất, đỗ trọng :Hoàng Liên Sơn, Cao Bằng, Lạng Sơn -Đào, lê, táo, mật :Lạng Sơn, Cao Bằng -Rau ôn đới, sx hạt giống quanh năm:SaPa c./ Ý nghĩa: Cho phép phát triển nông nghiệp hàng hóa, hạn chế du canh du cư. 3./Thế mạnh về chăn nuôi gia súc * Điều kiện phát triển: -Nhiều đồng cỏ(cao nguyên cao 600-700m), khí hậu thích hợp, nhu cầu tiệu thụ lớn. -Lương thực cho người được giải quyết tốt hơn. *Tuy nhiên: -Vận chuyển khó khăn -Đồng cỏ nhỏ và đang xuống cấp. * Tình hình phát triển và phân bố: -Trâu: Chăn thả trong rừng với 1,7 triệu con (50% cả nước) -Bò:Lấy thịt + lấy sữa – trên các cao nguyên Mộc Châu, Sơn Lavới 900.000 con=18% cả nước. -Gia súc nhỏ: Lợn, dê (Lợn=5,8 triệu con (21% cả nước) 4./ Kinh tế biển -Biển QN giàu tiềm năng (đánh xa bờ,Nuôi trồng ts. -Du lịch biển đảo:Quần thể du lịch Hạ Long -GTVT biển: XD Cảng Cái Lân *Ý nghĩa: Sử dụng hợp lí tài nguyên, nâng cao đời sống, góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng BÀI TẬP Câu 1.dựa vào at lat địa lí VN hãy -Kể tên các trung tâm CN từ nhỏ đến lớn, các ngành của từng trung tâm CN của vùng TDMNBB? -Nhận xét sự phân bố? Câu 2.Hoàn thành phiếu học tập sau Stt KS đang khai thác phân bố khó khăn trong khai thác Than sắt thiết đồng bô xit aptit BÀI 46. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I/ Các thế mạnh và hạn chế của vùng: 1. Các thế mạnh: a. Vị trí địa lí: - Diện tích: 15.000 km2, chiếm 4,5% diện tích tự nhiên của cả nước. - Dân số: 18,2 triệu người(2006),(21,6% dân số cả nước). - Gồm 11 tỉnh, thành: at lát - Giáp Trung du - miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và vịnh Bắc Bộ. àÝ nghĩa: + Dễ dàng giao lưu kinh tế với các vùng khác và với nước ngoài. + Gần các vùng giàu tài nguyên. b. Tài nguyên thiên nhiên: - Đất là TN CÓ G.trị hàng đầu, khoảng 70% NN có độ phì cao và trung bình, có giá trị lớn về sản xuất nông nghiệp. - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh làm cho cơ cấu cây trồng đa dạng. - Tài nguyên nước phong phú, có giá trị lớn về kinh tế: nước sông (hệ thống sông Hồng), nước ngầm, nước nóng, nước khoáng. - Tài nguyên biển: bờ biển dài 400 km, vùng biển có tiềm năng lớn để phát triển nhiều ngành kinh tế - Khoáng sản không nhiều, có giá trị là đá vôi, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên. c. Điều kiện kinh tế - xã hội: - Dân cư đông nên có lợi thế: + Có nguồn lao động dồi dào, nguồn lao động này có nhiều kinh nghiệm và truyền thống trong sản xuất, chất lượng lao động cao. + Tạo ra thị trường có sức mua lớn. - Chính sách: có sự đầu tư của Nhà nước và nước ngoài. - Cơ sở vật chất kĩ thuật và kết cấu hạ tầng phát triển mạnh -Có nhiều di tích, làng nghê, các trường đại học, mạng lưới đô thị pat triển. 2. Hạn chế: - Dân số đông, mật độ dân số cao gây sức ép về nhiều mặt. - Thường xuyên có thiên tai. - Sự suy thoái một số loại tài nguyên.thiếu ng liệu pt CN. -Chuyển dich cơ cấu kinh tế còn chậm II/ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 1. Thực trạng: Cơ cấu kinh tế đồng bằng sông Hồng đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng còn chậm. - Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III. - Trước 1990, khu vực I chiếm tỉ trọng cao nhất. Sau 1990, khu vực III chiếm tỉ trọng cao nhất. 2. Định hướng: - Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III. - Chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế: + Trong khu vực I: Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và thuỷ sản. Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây thực phẩm và cây ăn quả. + Trong khu vực II: chú trọng phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm dựa vào thế mạnh về tài nguyên và lao động. + Trong khu vực III: phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo, BÀI TẬP 1.Cho bảng số liệu về: CƠ CẤU KINH TẾ PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Đơn vị:% Năm 1990 2005 Nông – lâm- thủy sản 46.6 25.1 Công nghiệp – Xây dựng 22.7 29.9 Dịch vụ 31.7 45.0 Vẽ biểu đồ Nhận xét và giải thích 2.Dựa vào Aùt lát xác định: tên các TTCN, Qui mô, cơ cấu ngành Stt tên trung CN Qui Mô cơ câu ngành Stt tên trung CN Qui Mô cơ câu ngành 5 6 7 8 BÀI 47: THỰC HÀNH: MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ VỚI SẢN XUẤT LƯƠNG THỰC Ở ĐỒNG BẰNG SÔG HỒNG * Phân tích và giải thích mối quan hệ giữa DS với việc sản xuất LT ở ĐBSH và đề ra hướng giải quyết. Mối quan hệ giữa DS với việc sản xuất LT ở ĐBSH: -Do có những cố gắng trong việc thâm canh cây LT nên mặc dù diện tích gieo trồng cây LT có hạt giảm nhưng sản lượng trên thực tế vẫn tăng -Tuy nhiên do sức ép của DS nên bình quân LT có hạt theo đầu người vẫn giảm so với cả nước. Phương hướng giải quyết Tích cực mở rộng diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt Thâm canh tăng vụ là giải pháp chủ yếu để giải quyết tốt nhất vấn đề lương thực Thực hiện tốt công tác DS kế hoạch hóa gia đình, giảm tỉ sinh Nâng cao mức sống, giải quyết việc làm, từ đó mức sinh sẽ giảm dần Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH. Cụ thể là trong nông nghiệp cần phải tích cực giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trộng của ngành chăn nuôi và thủy sản. Riêng trong ngành trồng trọt lại giảm tỉ trọng của cây LT và tăng dần tỉ trọng của cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả. BÀI TẬP 1.Cho bảng số liệu về: MỘT SỐ CHỈ SỐ VỀ DÂN SỐVAF LƯƠNG THỰC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Năm Chỉ số 1990 2000 2004 2005 Số dân ( Nghìn người) 16137 17039 17836 18028 S gieo trồng cây LT có hạt(nghìn ha) 1117 1306 1246 1221 SL lương thực có hạt ( Nghìn tấn) 5340 6868 7054 6518 BQLT đầu người (kg) 331 403 396 362 Tính tốc độ tăng trưởng các chỉ số trên Vẽ biểu đồ thích hợp Nhận xét và giải thích 2.Tính sản lượng lương thực bình quân đầu người của một số địa phương sau Stt tỉnh,thành số dân (nghìn người) SLLT có hạt (nghìn tấn) BLTTĐN (kg) H.Nội 3217 213 Vĩnh Phúc 1180 416 Thái Bình 1865 1033 Ninh Bình 923 415 BÀI 48: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KT -XH Ở BẮC TRUNG BỘ I.Khái quát chung: 1.Vị trí địa lí và lãnh thổ: BTB là vùng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang nhất nước Tiếp giáp: ĐBSH, trung du và miền núi BB, Lào và Biển Đông – thuận lợi giao lưu văn hóa – kinh tế – xã hội của vùng với các vùng khác cả bằng đường bộ và đường biển 2.Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu của vùng: Khí hậu nhiệt đới gió mùa phân hóa đa dạng,dải đồng bằng ven biển, đất đai đa dạng Khoáng sản: crom, titan, đá vôi, sắt, cát,.. Rừng tập trung chủ yếu ở biên giới phía Tây, Dân cư giàu truyền thống lịch sử, cần cù, chịu khó,Nhiều di tích văn hóa, lịch sử Là mảnh đất địa linh nhân kiệt Chịu nhiều thiên tai, lũ lụt, hạn hán. Tài nguyên còn phân tán,Mức sống thấp Hạ tầng kém phát triển. II. Hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp 1.Lâm nghiệp Hiện Trạng: Diện tích rừng 2,46 triệu ha (20% cả nước), độ che phủ 47.8%(2006) Có nhiều loại gỗ, chim thú quí có giá trị Khó khăn :Thiếu cơ sở vật chất, máy móc,Cháy.- Thiếu vốn và lực lượng quản lí. Rùng giàu tập trung vùng sâu biên giới Việt -Lào Hướng giải quyết Phát triển công nghiệp khai thác gỗ, chế biến lâm sản, rừng Khai thác đi đối với tu bổ, bảo vệ và trôøng rừng (Điều hòa lượng nuớc,ngăn lũ, chắn gió cát) 2. Nông nghiệp -Vùng đồi trước núi: +Có thế mạnh về chăn nuôi đai gia súc: Trâu 750 nghìn con (1/4 đàn trâu cả nước), Bò 1.1 triệu con. +Đất badan tuy ko lớn nhưng khá mùa mỡ: Pt cây Cn lâu năm (caføe, cao su, hồ tiêu) -Vùng đồng Bằng: + Có đất cát pha: Ko thuận lợi cho trông lúa nhưng thuận lợi cho cây CN ngắn ngày. + Vùng đã hình thành các vùng chuyên cânh cây CN hàng năm và thâm canh lúa, BQLT tăng khá 348kg/người III. Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng GTVT 1.Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm và các trung tâm công nghiệp chuyên môn hóa -Cơ sở Ng liệu để pt CN: Nguồn KS trữ lượng lớn, Nguyên liệu N_L_TS, LĐ dồi dào giá rẻ. -Các ngành trọng điểm: sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, luyện kim, chế biến nông – lâm – thủy sản vàcó thể lọc hóa dầu. -Nguồn năng lượng:Dựa vào lưới điện quốc gia,xây dựng thêm một số nhà máy thủy điện(Bản vẽ, cửa Đạt, Rào quán) -Các TTCN: Thanh Hóa Bỉm Sơn, Vinh Huế 2.Xây dựng cơ sở hạ tâng, trước hết là GTVT Xây dựng cơ sở hạ tầng có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển KT-XH của vùng -Hiện tai đã có: Các tuyến GT quan trọng của vùng: quốc lộ 7, 8, 9, 1A, , sắt BN. -Đang xây dựng: đường Hồ Chí Minh, Mở hàng loạt các cửa khẩu, nâng cấp HĐ ql1A, xây dựng và nâng các cảng nước sâu, sân bay BÀI TẬP -Xác định mỏ KS: - NM thủy điện: - các trung CN: BÀI 49. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KT -XH Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I.Khái quát chung: 1.Phạm vi lãnh thổ: Gồm 8 tỉnh, thành phố DT: 44,4 nghìn km2 (13,4% cả nước) Dân số: 8,9 triệu người (10,5% cả nước) Có 2 quần đảo xa bờ.HSa,TSa 2.Vị trí địa lí: Xem Átlat + Thuận lợi: Giao lưu kinh tế trong và ngòai khu vực.Phát triển cơ cấu kinh tế đa dạng + Khó khăn: Khu vực thường xảy ra thiên tai 3.Các thế mạnh và hạn chế: a. Thế Mạnh: -Chăn nuôi gia súc.Khai thác khoáng sản. -Phát triển thủy điện trung bình và nhỏ.Khai thác tài nguyên lâm sản -Có tiềm năng to lớn về pt đánh bắt và nuôi trồng HS -Các di sản văn hóa thế giới: Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn - Có nhiều đô thị thu hút đầu tư nước ngoài. Góp phần làm phong phú thêm về thế mạnh du lịch của vùng b. Hạn chế -Mùa khô thiếu nước, khô hạn kéo dài(Ninh Thuận, Bình Thuận) -Đồng bằng nhỏ hẹp, đất cát pha và đất cát là chủ yếu -Mùa mưa lũ lên nhanh -Khu vực chịa ảnh hưởng nặng nề trong chiến tranh -Có nhiều dân tộc ít người trình độ sản xuất thấp II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển. 1.Nghề cá: -Tiềm năng phát triển:Biển MT lắm tôm cá và các hải sản khác, có nhiều ĐK thuận lợi pt nghề cá Sản lượng:2005 đạt vượt 624 nghìn tấn(cá biển 420 nghìn tấn) - Chế biến: đa dạng và phong phú vói nhiều chủng loại như nước mấm phan thiết Vai trò: giải quyết thực phẩm và hành xuất khẩu 2.Du lịch biển: -Tiềm năng phát triển:có nhiề bãi bỉen tăm nổi tiếng như Nha Trang, Cà Ná, Mũi Né -Tác động đến các ngành khác: du lịch nghỉ dưỡng, thể dục thể thao 3.Dịch vụ hàng hải: - là vùng có nhiều cảng nước sâu :Đà Nặng, Quy Nhơn, Nha Trang -Các cảng nước sâu Dung Quất đang được Xây dựng, đb la vịnh Vân phong sẽ là cảng trung chuyển quốc tế lớn nhất nước 4.Khai thác KS và sản xuất muối: Khai thác dầu khí (Bình Thuận) Sản xuất muối: Cà Ná, Sa Huỳnh III. Phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng: 1.Phát triển công nghiệp: Các trung tâm CN trong vùng: ĐN, NT, P.Thiết + Quy mô:nhỏ và trung bình + Phân bố:Dọc ven biển, đồng thời là các đô thị lớn trong vùng + Cơ cấu ngành:Cơ khí, chế biến N-L-TS, sản xuất hàng tiêu dùng, lọc hóa dầu 2.Phát triển cơ sở năng lượng: -Đường dây 500 KV.Xây dựng các NM thủy điện quy mô trung bình và tương đối lớn: Sông Hinh, Vĩnh Sơn, Hàm Thuận – Đa Mi, Avương. -Vùng KT trọng điểm: Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. 3.Phát triển giao thông vận tải: -Nâng cấp, cải tạo Quốc lộ 1,Đường Sắt Bắc – Nam,Các tuyến Đông- Tây,Các hải cảng, sân bay BÀI 50. THỰC HÀNH SO SÁNH SỰ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN Ở BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Cho bảng số liệu sau đây: MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ NGÀNH THỦY SẢN CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Chỉ Số Bắc trung bộ Duyên hải NTB 1995 2005 1995 2005 Diện tích mặt nướn nuôi trồng TS 26.7 48.4 14.5 25.2 Tổng sản lượng thủy sản 108.7 247.7 339.2 623.8 Khai thác 93.1 182.2 331.3 574.9 nuôi trông 15.6 65.5 7.9 48.9 a. Tính tốc độ tăng trưởng các chỉ số đã cho của hai vùng trên trong giai đoạn 1995-2005 b. So sánh và giải thích c. Tính cơ cấu sản lượng thuỷ sản phân theo hoạt động của 2 vùng năm 1995 và 2005 Giải: a. Chỉ Số Bắc trung bộ Duyên hải NTB 1995 2005 1995 2005 Diện tích mặt nướn nuôi trồng TS Tổng sản lượng thủy sản 108.7 247.7 339.2 623.8 Khai thác nuôi trông c. Chỉ Số Bắc trung bộ Duyên hải NTB 1995 2005 1995 2005 Tổng sản lượng thủy sản 108.7 247.7 339.2 623.8 Khai thác nuôi trông Bài 51: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN Khái quát chung Những điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội có những thuận lợi - khó khăn a. Vị trí địa lí và lãnh thổ: Tây Nguyên bao gồm có 5 tỉnh.Tiếp giáp: duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Campuchia và Lào. Đây là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển. Thuận lợi giao lưu kinh tế với các vùng, có vị trí chiến lược về an ninh, quốc phòng và xây dựng kinh tế. b.Các thế mạnh và hạn chế của vùng: Thế mạnh: Đất bazan giàu dinh dưỡng với diện tích lớn nhất cả nước Khí hậu cận xích đạo, có sự phân hóa theo cộ cao Diện tích rừng và đôï che phủ của rừng cao nhất nước Có quặng boxit với trũ lượng hàng tỉ tấn Trữ năng thủy điện tương đối lớn Có nhiều dân tộc thiểu số với nền văn hóa độc đáo và kinh nghiệm sản xuất phong phú Khó khăn: Mùa khô gay gắt, thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất và đời sống Thiếu lao động lành nghề Mức sống của nhân dân còn thấp Cơ sở hạ tầng còn thiếu 2.Phát triển cây công nghiệp lâu năm: Là vùng có nhiều tiềm năng phát triển cây công nghiệp + Khí hậu có tính chất cận xích đạo nóng ẩm quanh năm.phân hóa theo mùa và theo độ cao + Có các cao nguyên xếp tầng đất đỏ ba dan + Thu hút được nhiều lao động, cơ sở chế biến được cải thiện Hiện trạng sản xuất và phân bố +Cafe: cây quan trọng số một, S khoảng 450 000 ha(4/5 S cà fe cả nước), phân bố ở Đlak S 259 000 ha, gôm cafe vối và cafe chè.Nổi tiếng là Cf Buôn Ma thuộc +Chè:trồng các CNg cao Lâm Đồng (I cả nước) và một phần Gia Lai +Cao su: Số 2 sau ĐNB, ở Gia Lai Đak LáK -Ý nghĩa: Thu hút hàng vạn lao động, tạo ra tập quán SX mới, pt rộng rãi mô hình kinh tế vườn -Giải pháp nâng cao hiểu quả: +Hoàn thiện quy hoach,mở rộng S vùng cây CN phải có k/hoạch và có CS khoa học, đi đôi với bảo vệ rừng và pt thủy lợi +Đa dạng cơ cấu cây CN nhằm hạn chế rũi ro và sủ dụng lý tài nguyên Khai thác và chế biến lâm sản: Hiện trạng Là vùng giàu có về tài nguyên rừng so với các vùng khác ,độ che phủ 60% S lãnh thổ, 52% SL gỗ của cả nước. Sản lượng khác không ngừng giảm Nạn phá rừng ngày càng gia tăng Hậu quả Giảm sút nhanh lớp phủ rừng và trữ lượng gỗ Đe dọa môi trường sống của các loài động vật Hạ mực nước ngầm vào mùa khô Biện pháp : Ngăn chặn nạn khá rưng, khai tác hợp lí tài nguyên rừng đi đôi với khoanh nuôi,trồng mởi . Đẩy mạnh giao đất, rưng,CN gỗ, hạn chế XK gỗ tròn Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi: Phát triển ngành công nghiệp năng lượng Đảm bảo nguồn cung cấp năng lượng cho các nhà máy luyện nhôm Cung cấp nước tưới vào mùa khô, tiêu nước vào màu mưa Phát triển du lịch, nuôi trồng thủy sản. 1.CƠ CẤU DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP NĂM 2005 (Đơn vị %) Cả nước TDMNBB Tây Nguyên Cây công nghiệp lâu năm 100 100 100 Cà phê 30.4 3.6 70.2 Chè 7.5 87.9 4.3 Cao su 29.5 - 17.2 Các cây khác 32.6 8.5 8.3 -Vẽ biểu đồ biểu đồ thể hiện qui mô và cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước, trung du và miền núi BB, Tây Nguyên -Nhận xét và giải thích 2: Nhâïn xét và giải thích về những sự giống nhau và khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp lâu năm giữa trung du miền núi BB với Tây Nguyên Giống nhau: Qui mô: -Là hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của cả nước (về diện tích và sản lượng) -Mức độ tập trung hóa đất đai tương đối cao, các khu vực chuyên canh cà phê, chè tập trung trên qui mô lớn, thuận lợi cho việc tạo ra vùng sản xuất hàng hóa lớn phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu Về hướng chuyên môn hóa Đều tập trung vào cây công nghiệp lâu năm Đạt hiệu quả kinh tế cao Về điều kiện phát triển Điều kiện tự nhiên: đất, nước, khí hậu là những thế mạnh chung Dân cư có kinh nghiệm trong việc trồng và chế biến sản phẩm cây công nghiệp Đượïc sự quan tâm của Nhà nước về chính sách, đầu tư. Khác nhau: Trung du và miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên Về vị trí và vai trò của từng vùng Là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ 3 cả nước Là vùng chuyên canh cây công nhiệp lớn thứ 2 cả nước Về hướng chuyên môn hóa + Quan Tọng Nhất Là Chè, Sau Đó Là Quế, Sơn, Hồi. + Các cây công nghiệp ngắn ngày có thuốc lá, đậu tương + Quan trong nhất là cà phê, sau đó là cao su , chè + một số cây công nghiệp ngắn ngày: dâu tằm, bông vải Về điều kiện phát triển Địa hình Miền núi bị chia cắt Cao nguyên xếp tầng với những mặt bằng tương đối bằng phẳng Khí hậu Có mùa đông lạnh cộng với độ cao địa hình nên có điều kiện phát triển cây cận nhiệt (chè) Cận xích đạo với mùa khô sâu sắc Đất đai Đất feralit Đất bazan màu mỡ, tâng phong hóa sâu, phân bố tập trung KT-XH Là nơi cư trú của nhiều dân tộc ít người Cơ sở chế biến còn hạn chế Vùng nhập cư lớn nhất nước ta Cơ sở hạ tầng còn thiếu nhiều * Giải thích: nguyên nhân của sự khác biệt về hướng chuyên môn hóa cây công nghiệp ở 2 vùng Do sự khác nhau về điều kiện tự nhiên: + Trung du miền núi BB có mùa đông lạnh, đất feralit có độ phì không cao, địa hình núi bị cắt xẻ, ít mặt bằng lớn dẫn đến qui mô sản xuất nhỏ. + Tây Nguyên có nền nhiệt cao, địa hình tương đối bằng phẳng, đất badan có đọ phì cao, thích hợp với qui hoạch các vùng chuyên canh có qui mô lớn và tập trung Có sự khác nhau về đặc điểm dân cư, đặc điểm khai thác lãnh thổ, tập quán sản xuất + Trung du miền núi BB: dân cư có kinh nghiệm trong trồng và chế biến chè từ lâu đời + Tây Nguyên: dân cư có kinh nghiệm trong trồng và chế biến cà phê Bài 53: VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở ĐÔNG NAM BỘ Khái quát chung: -Gồm 5 tỉnh và TP.HCM, diện tích nhỏ, dân số thuộc loại trung bình -Là vùng kinh tế dẫn đầu cả nước về GDP (42%), giá trị sản xuất công nghiệp và hàng hóa xuất khẩu,Sớm phát triển nền kinh tế hàng hóa -Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là vấn đề kinh tế nổi bật của vùng. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu của vùng: a.Vị trí địa lí :Giáp với đồng sông Cửu Long, Tây Nguyên, DHNTB, Biển đông, CPC là những vùng nguyên liệu dồi dào để phát triển công nghiệp chế biến, giao lưu pt kinh tế b.Điều kiện tự nhiên và TNTN : -Đất đai: đất badan chiếm 40% diện tích của vùng , đất xám bạc bạc màu trên phù sa cổ, thoát nước tốt -Khí hậu : cận xích đạo à hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả cận nhiệt đới qui mô lớn -Thủy sản: gần các ngư trường lớn, nguồn hải sản phong phú à phát triển ngư nghiệp -Rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản nước lợ. Có vườn quốc gia Cát Tiên, khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ -Khoáng sản: dầu khí với trữ lượng lớn, sét, cao lanh à thúc đẩy ngành công nghiệp năng lượng, vật liệu xây dựng. -Sông: hệ thống sông Đồâng Nai có tiềm năng thủy điện lớn. * Hạn chế - Mùa khô kéo dài, thiếu nước ngọt. - Diện tích rừng tự nhiên ít. - Ít chủng loại khoáng sản. c.Kinh tế – xã hội: -Nguồn lao động: có chuyên môn cao -Cơ sở vật chất kĩ thuật: có sự tích tụ lớn, có nhiều trung tâm công nghiệp lớn. -Cơ sơ hạ tầng: thông tin liên lạc và mạng lưới GT phát triển, là đầu mối của các tuyến đường bộ, sắt, biển, hàng không Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu a.Công nghiệp - Nhu cầu năng lương rất lớn và được giải quyết theo các hướng sau : + Xây dựng một số nhà máy thủy điện trên sông Đồng Nai: Trị An, Thác Mơ, Cần Đơn + Xây dựng và mỏ rộng các nhà máy điện tuốc bin khí: Phú Mỹ,Bà Rịa +Pt nhiệt điện chạy bằng dầu phục vụ các khu chế xuất +Sử dụng điện từ đường dây 500KV b. Dịch vụ - Chiếm tỉ trọng càng cao trong cơ cấu kinh tế, cơ sở hạ tầng hoàn thiện, hoạt động dịch vụ càng đa dạng: thương mại, thông tin hàng hải, -Đứng đầu về tăng trưởng, pt dịch vụ có hiểu quả. c. Nông – lâm nghiệp * Nông nghiệp: -Phát triển thủy lợi có ý nghĩa hàng đầu: Hồ Dầu Tiếng, dự án thủy lợi Phước Hòa º Cung cấp nước c

File đính kèm:

  • dockinh te vung.doc