Giáo án Địa lý 12 cơ bản bài 23 đến 29

Bài 23. THỰC HÀNH: phân tích sự chuyển dịch cơ cấu

ngành trồng trọt

I. Mục tiêu bài học:

- Rèn luyện kĩ năng tính toán số liệu, vẽ biểu đồ.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích số liệu để rút ra các nhận xét cần thiết

- Củng cố kiến thức đã học về ngành trồng trọt.

II. Phương tiện dạy học:

- Các số liệu đã được tính toán

- Các biểu đồ đã đựôc chuẩn bị trên khổ giấy lớn

- Một số phương tiện cần thiết khác

III. Hoạt động dạy học.

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi: Trình bày vai trò của ngành trồng trọt? Nước ta có những điều kiện gì để phát triển ngành trồng trọt.

 

doc20 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 12 cơ bản bài 23 đến 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 27 Ngày soạn: 15/2/2009 Lớp giảng dạy: 12 A3, 12A4 Bài 23. THỰC HÀNH: phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt I. Mục tiờu bài học: - Rèn luyện kĩ năng tính toán số liệu, vẽ biểu đồ. - Rèn luyện kĩ năng phân tích số liệu để rút ra các nhận xét cần thiết - Củng cố kiến thức đã học về ngành trồng trọt. II. Phương tiện dạy học: - Các số liệu đã được tính toán - Các biểu đồ đã đựôc chuẩn bị trên khổ giấy lớn - Một số phương tiện cần thiết khác III. Hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Cõu hỏi: Trỡnh bày vai trũ của ngành trồng trọt? Nước ta cú những điều kiện gỡ để phỏt triển ngành trồng trọt. 3. Dạy bài mới. Mở bài: GV có thể nêu mục tiêu của bài thực hành: Rèn luyện kĩ năng xử lí số liệu, nhận dạng biểu đồ, vẽ biểu đồ và nhận xét bảng số liệu/ biểu đồ; đồng thời củng cố lại kiến thức đã học về ngành trồng trọt. Hoạt động 1: Làm bài tập 1 - Bước 1: GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài và định hướng ch HS cáhc làm bài: + Nhận biết biểu đồ + Cách xử lí số liệu + Quy trình vẽ biểu đồ + Lưu ý khi vẽ biểu đồ (khoảng cách giữa các năm, chiều cao của các trục, lựa chọn các kí hiệu thể hiện, chú giải, tên biểu đồ). + Cách nhận xét (nêu các ý chính, bám sát và khai thác các thông tin từ bảng số liệu và biểu đồ) - Bước 2: Yêu cầu cả lớp hoặc các nhóm làm bài. - Bước 3: Gọi HS lên bảng làm bài, các HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung; GV nhậ xét và giúp HS chuẩn kiến thức. a. Xử lí số liệu ( Lấy năm 1990 = 100%) Giá trị sản xuất ngành công nghiệp thời kỳ 1990 – 2005 (%) Năm Tổng số Lương thực Rau đậu Cây công nghiệp Cây ăn quả Cây khác 1990 100 100 100 100 100 100 1995 133.4 126.5 143.3 181.5 110.9 112 2000 183.2 165.7 182.1 325.5 121.4 132.1 2005 217.5 191.8 256.8 382.3 158 142.3 b. Vẽ biểu đồ - Biểu đồ thích hợp: Biểu đồ đường biểu diễn. c. Nhận xét - Tốc độ tăng trưởng chung - Tốc độ tăng trưởng từng loại cây - Kết hợp với hình 22.1 (SGK Địa lí 12) hoặc hình 30 (SGK Địa lí 12 nâng cao) để hiểu được mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng của giá trị sản xuất từng loại cây với sự thay đổi cơ cấu ngành trồng trọt. - HS cần rút ra được nhận xét: + Sản xuất nông nghiệp đã có xu hướng đa dạng hoá, các loại rau đậu được đẩy mạnh sản xuất. ( Dẫn chứng) + Sản xuất cây công nghiệp tăng nhanh nhất, gắn liền với mở rộng diện tích các vùng chuyên canh cây công nghiệp, nhất là cây công nghiệp nhiệt đới. ( Dẫn chứng) Hoạt động 2: Làm bài tập 2 - Bước 1: Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng cây công nghiệp + Để phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và lâu năm trong khoảng thời gian 1975-2005 được dễ dàng hơn, GV có thể căn cứ vào bảng số liệu vẽ biểu đồ đường biểu diễn về diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và lâu năm ở nước ta. + GV định hướng cách phân tích. * Nhận xét về tốc độ tăng của năm 2005 so với năm 1975. * Những mốc quan trọng về sự biến động diện tích gieo trồng cây công nghiệp. - Bước 2:Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp + GV cho Hs tính toán, thành lập bảng số liệu mới sau: Cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp ( %) Năm Cây công nghiệp hàng năm Cây công nghiệp lâu năm 1975 54.9 45.1 1980 59.2 40.8 1985 56.1 43.9 1990 45.2 54.8 1995 44.3 55.7 2000 34.9 65.1 2005 34.5 65.6 + GV định hướng cách nhận xét về xu hướng biến đổi cơ cấu diện tích . Cả giai đoạn . Những mốc quan trọng + HS cần rút ra được kết luận: Sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp liên quan đến sự thay đổi trong phân bố cây công nghiệp và sự hình thành, phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chủ yếu là các vùng cây công nghiệp lâu năm. Ghi chú: GV có thể hướng dẫn cho Hs cách làm bài trên lớp và yêu cầu HS hoàn thành ở nhà. V. Kểm tra, đỏnh giỏ. ( 5’) 1. GV kiểm tra bài làm của HS. 2. Chấm một số bài để lấy điểm nếu cũn thời gian VI. Củng cố, dặn dũ. Yờu cầu HS về làm tiếp nếu chưa xong và chuẩn bị nội dung bài sau. Tiết: 28 Ngày soạn: 18/2/2009 Lớp giảng dạy: 12 A3, 12 A4 Bài 24: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP I. Mục tiờu bài học: - Phõn tớch được cỏc điều kiện thuận lợi và khú khăn đối với phỏt triển ngành thủy sản. - Hiểu được đặc điểm phỏt triển và phõn bố ngành thủy sản - Biết được cỏc vấn đề chớnh trong phỏt triển và phõn bố sản xuất lõm nghiệp nước ta. - Cú ý thức bảo vệ mụi trường - Phõn tớch cỏc bảng số liệu trong bài học - Phõn tớch bản đồ nụng – lõm – thủy - sản II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ nụng –lõm – thủy sản VN - Bản đồ kinh tế VN III. Phương phỏp dạy học: - Phương phỏp thuyết trỡnh. - Phương phỏp thảo luận. - Phương phỏp vấn đỏp. V. Hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. GV kiểm tra việc hoàn thiện bài thực hành ở nhà của HS 3. Dạy bài mới. Mở bài: GV yờu cầu HS nhắc lại cõu núi khỏi quỏt về tài nguyờn rừng và biển nước ta (Rừng vàng biển bạc) à vào bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung chớnh Hoạt động 1: Cỏ nhõn Tỡm hiểu nhũng điều kiện thuận lợi và khú khăn để phỏt triển thủy sản . - GV yờu cầu HS dựa vào kiến thức SGK và kiến thức đó học, hóy trỡnh bày cỏc thế mạnh và hạn chế đối với việc phỏt triển ngành thủy sản của nước ta. - HS trỡnh bày, GV chuẩn kiến thức. Bổ xung thờm. Hoạt động 2: Cỏ nhõn. Tỡm hiểu sự phỏt triển và phõn bố ngành thủy sản - GV yờu cầu HS căn cứ vào bảng số liệu 24.1, nhận xột tỡnh hỡnh phỏt triển và chuyển biến chung của ngành thủy sản + Kết hợp sgk và bản đồ nụng – lõm – ngư nghiệp của VN, cho biết tỡnh hỡnh phỏt triển và phõn bố của ngành khai thỏc? - HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. - GV chỉ trờn bản đồ sự phõn bố của ngành thủy sản. - GV đặt cõu hỏi: tại sao hoạt động nuụi trồng thủy sản lại phỏt triển mạnh trong những năm gần đõy và ý nghĩa của nú? - HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. - GV yờu cầu HS khai thỏc bảng số liệu 24.2, cho biết ĐBSCL cú những điều kiện thuận lợi gỡ để trở thành vựng nuụi cỏ tụm lớn nhất nước ta? - HS trả lời, GV chuẩn kiến thức và giải thớch thờm. Hoạt động 3: Cả lớp. Tỡm hiểu ngành lõm nghiệp + GV yờu cầu HS cho biết ỹ nghĩa về mặt KT và sinh thỏi đối với phỏt triển lõm nghiệp? + Dựa vào bài 14, chứng minh rừng nước ta bị suy thoỏi nhiều và đó được phục hồi một phần + Nờu những nguyờn nhõn dẫn đến sự suy thoỏi tài nguyờn rừng nước ta. - HS trả lời, GV chuẩn kiến thức Sự phỏt triển và phõn bố lõm nghiệp (HS tỡm hiểu SGK) Ngành thủy sản a, Những điều kiện thuận lợi và khú khăn để phỏt triển thủy sản. - Cú đường bờ biển dài và vựng đặc quyến kinhb tế rộng, cú tài nguyờn hải sản rất phong phỳ. - Cú nhiều ngư trường, trong đú cú 4 ngư trường trọng điểm. - Khả năng nuụi thủy sản nước mặn, nước lợ là rất lớn. - Nhõn dõn cú truyền thống nuụi trũng đỏnh bắt thủy sản. - Đội tầu được cải tiến, cú nhiều chớnh sỏch phỏt triển ngành thủy sản. - Thị trường tiờu thụ hàng thủy sản ngày càng mở rộng. * Khú khăn: - Bóo trờn biển Đụng. - Cơ sở vật chất của ngàng cũn thiếu, khụng đỏp ứng được nhu cầu. b, Sự phỏt triển và phõn bố ngành thủy sản. * Tỡnh hỡnh chung + Ngành thủy sản cú bước phỏt triển đột phỏ + Nuụi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng ngày càng cao * Khai thỏc thủy sản: + Sản lượng khai thỏc liờn tục tăng + Tất cả cỏc tỉnh giỏp biển đều đẩy mạnh đỏnh bắt hải sản, nhất là cỏc tỉnh duyờn hải NTB và Nam Bộ * Nuụi trồng thủy sản: - Hoạt động nuụi trồng thủy sản phỏt triển mạnh do: + Tiềm năng nuụi trồng thủy sản cũn nhiều + Cỏc sản phẩm nuụi trồng cú giỏ trị khỏ cao và nhu cầu lớn trờn thị trường - í nghĩa: + Đảm bảo tốt hơn nguyờn liệu cho cỏc cơ sở cụng nghiệp chế biến, nhất là xuất khẩu + Điều chỉnh đỏng kể đối với khai thỏc thủy sản - Hoạt động nuụi trồng thủy sản phỏt triển mạnh nhất là nuụi tụm ở ĐBSCL và đang phỏt triển ở hầu hết cỏc tỉnh duyờn hải - Nghề nuụi cỏ nước ngọt cũng phỏt triển, đặc biệt ở đũng bằng sụng Cửu Long và ĐBSH. Ngành lõm nghiệp a) Ngành lõm nghiệp ở nước ta cú vai trũ quan trọng về mặt kinh tế và sinh thỏi. - Kinh tế: + Tạo nguồn sống cho đụng bào dõn tộc ớt người + Bảo vệ cỏc hồ thủy điện, thủy lợi + Tạo nguồn nguyờn liệu cho một số ngành CN + Bảo vệ an toàn cho nhõn dõn cả ở trong vựng nỳi, trung du và vựng hạ du. - Sinh thỏi: + Chống xúi mũn đất + Bảo vệ cỏc loài động vật, thực vật quớ hiếm + Điều hũa dũng chảy sụng ngũi, chống lũ lụt và khụ hạn + Đảm bảo cõn bằng sinh thỏi và cõn bằng nước. b) Tài nguyờn rừng nước ta vốn giàu cú nhưng đó bị suy thoỏi nhiều: Cú 3 loại rừng: - Rừng phũng hộ - Rừng đặc dụng - Rừng sản xuất c) Sự phỏt triển và phõn bố lõm nghiệp (SGK trang 104) V. Kiểm tra, đỏnh giỏ. ( 5’) 1.Rừng nước ta hiện nay tập trung nhiều nhất ở đõu, vỡ sao phải bảo vệ rừng? 2.Những khú khăn để phỏt triển thủy sản của nước ta. VI. Củng cố, dặn dũ. . ( 5’) 1. GV nhắc lại cỏc kiến thức trọng tõm. 2. Yờu cầu HS về nhà học theo SGK và làm bài tập 1, 2 trong SGK trang 105 Tiết: 29 Ngày soạn: 22/2/2009 Lớp giảng dạy: 12 A3, 12 A4 Bài 25: TỔ CHỨC LÃNH THỔ NễNG NGHIỆP I. Mục tiờu bài học: - Phõn tớch được cỏc nhõn tố tỏc động đến tổ chức lónh thổ nụng nghiệp nước ta. - Hiểu được cỏc đặc trưng chủ yếu của cỏc vựng nụng nghiệp - Nắm bắt được cỏc xu hướng chớnh trong thay đổi tổ chức lónh thổ nụng nghiệp theo cỏc vựng. - Rốn luyện và củng cố kỹ năng so sỏnh - Phõn tớch bảng thống kờ và biểu đồ để thấy rừ xu hướng thay đổi trong tổ chức sản xuất nụng nghiệp. - Xỏc định một số vựng chuyờn canh lớn, vựng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm. - HS phải biết việc đa dạng hoỏ kinh tế nụng thụn là cần thiết nhưng phải biết cỏch giảm thiểu những mặt trỏi của vấn đề (mụi trường, trật tự xó hội ). II. Phương tiện dạy học: - Atlat Địa lý Việt Nam - Bản đồ nụng nghiệp VN - Biểu đồ hỡnh 33 (phúng to). - Bảng cơ cấu ngành nghề, thu nhập của hộ nụng thụn cả nước (SGK). III. Phương phỏp dạy học: - Phương phỏp thuyết trỡnh. - Phương phỏp thảo luận. - Phương phỏp vấn đỏp. V. Hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Cõu hỏi: Những thuận lợi, khú khăn để phỏt triển thủy sản của nước ta. 3. Dạy bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung chớnh Hoạt động 1: Cỏ nhõn * GV nờu cho HS nhớ lại kiến thức cũ: Tổ chức lónh thổ nụng nghiệp Việt Nam chịu tỏc động của nhiều nhõn tố, thuộc 2 nhúm chớnh: - Tự nhiờn - Kinh tế – xó hội GV nờu cõu hỏi cho HS trả lời: - Những nhõn tố thuộc nhúm tự nhiờn? - Những nhõn tố thuộc nhúm KT – XH? * HS trả lời GV chuẩn kiến thức. GV phõn tớch tiếp đú thấy vai trũ của mỗi nhõn tố ở mỗi một trỡnh độ nhất định của nền nụng nghiệp. Chuyển ý: trờn cơ sở những nột tương đồng của tự nhiờn và kinh tế – xó hội, nước ta đó hỡnh thành 7 vựng nụng nghiệp. Hoạt động 2: Nhúm Bước 1: - Chia lớp thành 6 nhúm, giao nhiệm vụ: - GV treo bản đồ nụng nghiệp Việt Nam giao nhiệm vụ - Căn cứ vào nội dung bảng 33.1 - Kết hợp bản đồ nụng nghiệp và Atlat Địa lý Việt Nam. Trỡnh bày nội dung ngắn gọn và đặc điểm của vựng Tõy Nguyờn và Đụng Nam Bộ. (Thời gian hoạt động: 5phỳt) Bước 2: Đại diện một nhúm trỡnh bày vựng Tõy Nguyờn, một nhúm trỡnh bày vựng Đụng nam bộ. Cỏc nhúm bổ sung, GV nhận xột, nờu vấn đề để khắc sõu kiến thức. - Vựng ĐNB và Tõy Nguyờn cú những sản phẩm chuyờn mụn hoỏ nào khỏc nhau? Vỡ sao cú sự khỏc nhau đú? - Cỏc nhúm tranh luận, GV kết luận. GV gọi một vài hục sinh lờn bảng xỏc định một số vựng chuyờn canh hoỏ trờn bản đồ (lỳa, cà phờ, cao su). GV nhắc thờm: trờn cơ sở cỏch làm tại lớp, về nhà cỏc em tự viết bỏo cỏo cho cỏc vựng cũn lại; nắm chắc cỏc sản phẩm chuyờn mụn hoỏ của mỗi vựng, sự phõn bố. Hoạt động 3: Cỏ nhõn Bước 1: GV cho HS làm việc với bảng 33.2 và cho biết đặc điểm phõn bố sản xuất lỳa gạo và thuỷ sản nước ngọt? (Mức độ tập trung và hướng phỏt triển? Tại sao tập trung ở đú?) Chỳ ý theo hàng ngang. GV chuẩn nội dung kiến thức và ghi bảng. Bước 2: Cũng tại bảng 33.2, HS làm việc theo hàng dọc để cho thấy xu hướng biến đổi trong sản xuất cỏc sản phẩm ở vựng ĐBSH? (Những loại sản phẩm nào, xu hướng biến đổi ra sao?) GV chuẩn kiến thức và ghi bảng Bước 3: GV treo bảng phụ (cơ cấu ngành nghề, thu nhập của hộ nụng thụn cả nước). Giảng giải để nột ra nội dung ghi bảng tiếp ý 2. Bước 4: GV nờu cõu hỏi khắc sõu và giỏo dục cho HS. - Việc đa dạng hoỏ nụng nghiệp và đa dạng hoỏ kinh tế nụng thụn cú ý nghĩa gỡ? HS trả lờiH, GV chuẩn kiến thức. GV trỡnh bày thờm: về mặt trỏi của vấn đề ở nhiều mụi trường nước, khụng khớ, cỏc vấn đề xó hội à cần quan tõm. GV cho HS làm việc với bảng 33.3 để cho thấy sự phỏt triển về số lượng và cơ cấu trang trại theo loại hỡnh sản xuất. GV treo biểu đồ 33 (vẽ to) và nờu yờu cầu. Căn cứ vào biểu đồ cho biết: - Trang trại phỏt triển sớm và tập trung nhiều nhất ở đõu? - Kết hợp với kiến thức đó học ở phần trước cho biết những loại hỡnh trang trại đú là gỡ? - Địa phương em đó cú những trang trại gỡ? Nờu cụ thể. - HS trả lời, GV bổ xung thờm 1.Cỏc nhõn tố tỏc động tới tổ chức lónh thổ nụng nghiệp ở nước ta: - Nhõn tố TN: + Nền chung + Chi phối sự phõn hoỏ lónh thổ nụng nghiệp cổ truyền. - Nhõn tố KT -XH: chi phối mạnh sự phõn hoỏ lónh thổ nụng nghiệp hàng hoỏ. 2. Cỏc vựng nụng nghiệp ở nước ta: (SGK) 3. Những thay đổi trong tổ chức lónh thổ nụng nghiệp ở nước ta: a. Tổ chức lónh thổ nụng nghiệp của nước ta trong những năm qua thay đổi theo hai xu hướng chớnh: -Tăng cường chuyờn mụn hoỏ sản xuất, phỏt triển cỏc vựng chuyờn canh quy mụ lớn. - Đẩy mạnh đa dạng hoỏ nụng nghiệp. Đa dạng hoỏ kinh tế nụng thụn . à Khai thỏc hợp lý nguồn tài nguyờn. - Sử dụng kết hợp nguồn lao động, tạo việc làm. - Giảm thiểu rủi ro trong thị trường nụng sản. b. Kinh tế trang trại cú bước phỏt triển mới, thỳc đẩy sản xuất nụng lõm nghiệp và thuỷ sản theo hướng sàn xuất hàng hoỏ. Trang trại phỏt triển về số lượng và loại hỡnh à sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ. V. Kiểm tra, đỏnh giỏ. ( 5’) So sỏnh đặc điểm cơ bản của cỏc vựng nụng nghiệp ĐBSH và ĐBSCL. VI. Củng cố, dặn dũ. . ( 5’) 1. GV nhắc lại cỏc kiến thức trọng tõm. 2. Yờu cầu HS về nhà học theo SGK chuẩn bị bài sau. Tiết: 30 Ngày soạn: 25/2/2009 Lớp giảng dạy: 12 A3, 12 A4 Bài 26: CƠ CẤU NGÀNH CễNG NGHIỆP I. Mục tiờu bài học: - Hiểu được sự đa dạng của cơ cấu ngành cụng nghiệp, một số ngành cụng nghiệp trọng điểm, sự chuyển dịch cơ cấu trong từng giai đoạn và cỏc hướng hoàn thiện. - Nắm vững được sự phõn húa lónh thổ cụng nghiệp và giải thớch được sự phõn húa đú. - Phõn tớch được cơ cấu CN theo thành phần kinh tế cũng như sự thay đổi của nú và vai trũ của mỗi thành phần. - Xỏc định được trờn bản đồ cỏc khu vực tập trung cụng nghiệp chủ yếu của nước ta và cỏc trung tõm CN chớnh cựng với cơ cấu ngành của chỳng trong mỗi khu vực II. Phương tiện dạy học: - Atlat Địa lý Việt Nam - Bản đồ cụng nghiệp VN III. Phương phỏp dạy học: - Phương phỏp thuyết trỡnh. - Phương phỏp thảo luận. - Phương phỏp vấn đỏp. V. Hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Cõu hỏi: Những thay đổi trong tổ chức lónh thổ nụng nghiệp ở nước ta? 3. Dạy bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung chớnh Hoạt động 1: Tỡm hiểu cơ cấu CN theo ngành (Cỏ nhõn) Bước 1: + GV cho HS quan sỏt sơ đồ cơ cấu ngành cụng nghiệp, yờu cầu cỏc em hóy: - Nờu khỏi niệm cơ cấu ngành cụng nghiệp. - Chứng minh cơ cấu ngành cụng nghiệp nước ta tương đối đa dạng Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức Bước 3: GV yờu cầu HS quan sỏt biểu đồ 26.1 - Rỳt ra nhận xột về sự chuyển dịch cơ cấu giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của nước ta + Nờu cỏc định hướng hoàn thiện cơ cấu ngành cụng nghiệp. Bước 4: GV nhận xột và chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Tỡm hiểu cơ cấu CN theo lónh thổ (cỏ nhõn) - Bước 1: HS quan sỏt bản đồ cụng nghiệp: + Trỡnh bày sự phõn húa lónh thổ cụng nghiệp của nước ta. + Tại sao lại cú sự phõn húa đú? Bước 2: HS trả lời, Gv chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Tỡm hiểu cơ cấu CN theo thành phần kinh tế Bước 1: HS căn cứ vào sơ đồ CN theo thành phần KT trong bài học: + Nhận xột về cơ cấu ngành cụng nghiệp phõn theo thành phần KT ở nước ta + Xu hướng chuyển dịch của cỏc thành phần Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn KT. 1. Cơ cấu cụng nghiệp theo ngành: - Khỏi niệm - Cơ cấu ngành cụng nghiệp nước ta tương đối đa dạng với khỏ đầy đủ cỏc ngành quan trọng thuộc 3 nhúm chớnh: + CN khai thỏc + CN chế biến + CN sản xuất, phõn phối điện, dược liệu, khớ đốt, nước. - Cơ cấu ngành cụng nghiệp nước ta cú sự chuyển dịch rừ rệt nhằm thớch nghi với tỡnh hỡnh mới: + Tăng tỉ trọng nhúm ngành cụng nghiệp chế biến. + Giảm tỉ trọng nhúm ngành cụng nghiệp khai thỏc và CN sản xuất, phõn phối điện, khớ đốt, nước. - Cỏc hướng hoàn thiện cơ cấu ngành cụng nghiệp: + Xõy dựng cơ cấu linh hoạt, phự hợp vúi điều kiện VN, thớch ứng với nền kinh tế thế giới + Đẩy mạnh phỏt triển cỏc ngành mũi nhọn và trọng điểm + Đầu tư theo chiều sõu, đổi mới thiết bị, cụng nghệ 2. Cơ cấu CN theo lónh thổ: - Hoạt động CN tập trung chủ yếu ở một số khu vực: + ĐBSH và phụ cận + ĐNB + Duyờn hải miền Trung + Vựng nỳi, vựng sõu, vựng xa CN chậm phỏt triển: phõn bố phõn tỏn, rời rạc. - Sự phõn húa lónh thổ cụng nghiệp chịu tỏc động của nhiều nhõn tố: + Vị trớ địa lớ + Tài nguyờn và mụi trường + Dõn cư và nguồn LĐ + Cơ sở vật chất kĩ thuật + Vốn - Những vựng cú giỏ trị CN lớn: ĐNB, ĐBSH, ĐBSCL. 3.Cơ cấu CN theo thành phần KT: - Cơ cấu CN theo thành phần kinh tế đó cú những thay đổi sõu sắc - Cỏc thành phần KT tham gia vào hoạt động CN ngày càng được mở rộng. - Xu hướng chung: + Giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước + Tăng tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước, đặc biệt là khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài. V. Kiểm tra, đỏnh giỏ. ( 5’) 1. Nờu cỏc định hướng hoàn thiện cơ cấu ngành cụng nghiệp. ? 2. Chứng minh rằng cơ cấu ngành cụng nghiệp nước ta cú sự phõn húa về mặt lónh thổ. Tại sao lại cú sự phõn húa đú? VI. Củng cố, dặn dũ. . ( 5’) 1. GV nhắc lại cỏc kiến thức trọng tõm. 2. Yờu cầu HS về nhà học theo SGK, làm cỏc bài tập theo yờu cầu, chuẩn bị nội dung bài sau. Tiết: 31 Ngày soạn: 25/2/2009 Lớp giảng dạy: 12 A3, 12 A4 Bài 27: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CễNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM I. Mục tiờu bài học: - Biết được cơ cấu ngành cụng nghiệp năng lượng của nước ta cũng như cỏc nguồn lực tự nhiờn, tỡnh hỡnh sản xuất và phõn bố của tựng phõn ngành - Hiểu rừ được cơ cấu ngành CN thực phẩm, cơ sở nguyờn liệu, tỡnh hỡnh sản xuất và phõn bố của từng phõn ngành. - Xỏc định được trờn bản đồ nhứng vựng phõn bố than, dầu khớ cũng như cỏc nhà mỏy nhiệt điện, thủy điện chớnh đó và đang xõy dựng ở nước ta. - Chỉ trờn bản đồ cỏc vựng nguyờn liệu chớnh và cỏc trung tõm cụng nghiệp thực phẩm của nước ta II. Phương tiện dạy học: - Atlat Địa lý Việt Nam - Bản đồ cụng nghiệp VN III. Phương phỏp dạy học: - Phương phỏp thuyết trỡnh. - Phương phỏp thảo luận. - Phương phỏp vấn đỏp. V. Hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Cõu hỏi: Chứng minh những thay đổi quan trọng trong cơ cấu ngành cụng nghiệp của nước ta? 3. Dạy bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung chớnh Hoạt động 1 GV sử dụng sơ đồ cơ cấu cụng nghiệp năng lượng để giới thiệu cho HS những ngành CN hiện cú ở nước ta và những ngành sẽ phỏt triển trong tương lai. Hoạt động 2: Tỡm hiểu CN khai thỏc nguyờn – nhiờn liệu - HS dựa vào SGK, bản đồ địa chất - khoỏng sản và kiến thức đó học: + Trỡnh bày ngành CN khai thỏc than và cụng nghiệp khai thỏc dầu khớ: * Về khả năng phỏt triển * Về hiện trạng phỏt triển của cỏc ngành này. - HS trỡnh bày, GV chuẩn kiến thức và bổ xung thờm. Hoạt động 3: Tỡm hiểu ngành cụng nghiệp điện lực (cỏ nhõn) - HS dựa vào kiến thức: + Phõn tớch khỏi quỏt những thế mạnh về tự nhiờn đối với việc phỏt triển ngành cụng nghiệp điện lực nước ta + Hiện trạng phỏt triển ngành cụng nghiệp điện lực của nước ta. + Tại sao cú sự thay đổi về cơ cấu sản lượng điện? - HS trỡnh bày, GV chuẩn kiến thức - GV hỏi: + Tại sao nhà mỏy nhiệt điện chạy bằng than khụng được xõy dựng ở miền Nam? - HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn KT. Hoạt động 4: Tỡm hiểu ngành cụng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm. (Cả lớp) - GV yờu cầu HS dựa vào bản đồ nụng nghiệp, sơ đồ, bảng biểu trong SGK và kiến thức đó học: + Chứng minh cơ cấu ngành CN chế biến LT -TP đa dạng + Giải thớch vỡ sao CN chế biến LT -TP là ngành cụng nghiệp trọng điểm. + Tại sao núi: việc phõn bố CN chế biến LT -TP mang tớnh qui luật? - HS trả lời, GV chuẩn Kiến thức. 1. Cụng nghiệp năng lượng: a) CN khai thỏc nguyờn nhiờn liệu: - CN khai thỏc than (thụng tin phản hồi PHT 1) - CN khai thỏc dầu khớ (thụng tin phản hồi PHT 2) b) CN điện lực: * Khỏi quỏt chung: - Nước ta cú nhiều tiềm năng phỏt triển cụng nghiệp điện lực - Sản lượng điện tăng rất nhanh - Cơ cấu sản lương điện phõn theo nguồn cú sự thay đổi: + Giai đoạn 1991-1996 thủy điện chiếm hơn 70%. + Đến năm 2005 nhiệt điện chiếm khoảng 70%. - Mạng lưới tải điện đỏng chỳ ý nhất là đường dõy siờu cao ỏp 500kW * Ngành thủy điện và ngành nhiệt điện: - Thủy điện: + Tiềm năng rất lớn, khoảng 30 triệu KW, tập trugn ở hệ thống sụng Hũng và sụng Đồng Nai + Hàng loạt cỏc nhà mỏy thủy điện cụng suất lớn đang hoạt động: Hũa Bỡnh, Yaly + Nhiều nhà mỏy đang triển khai xõy dựng: sơn la, Na Hang Nhiệt điện: + Nhiờn liệu dồi dào: than, dầu khớ; nguồn nhiờn liệu tiềm tàng: năng lượng mặt trời, sức giú + Cỏc nhà mỏy nhiệt điện phớa bắc chủ yếu dựa vào tha ở Quảng Ninh, cỏc nhà mỏy nhiệt điện ở miền Trung và miền Nam chủ yếu dựa vào dầu, khớ + Hàng loạt nhà mỏy nhiệt điện cú cụng suất lớn đi vào hoạt động: Phả Lại, Ụng Bớ và Ụng Bớ mở rộng, Phỳ Mĩ 1, 2, 3, 4 + Một số nhà mỏy đang được xõy dựng 2. CN chế biến lương thực, thực phẩm: - Cơ cấu ngành CN chế biến LT -TP rất phong phỳ và đa dạng với 3 nhúm ngành chớnh và nhiều phõn ngành khỏc - Dựa vào nguồn nguyờn liệu của ngành trồng trọt, chăn nuụi và đỏnh bắt, nuụi trũng thủy hải sản - Hàng năm sản xuất một lượng rất lớn - Việc phõn bố CN ngành Cn này mang tớnh chất qui luật. V. Kiểm tra, đỏnh giỏ. ( 5’) 1. í nghĩa của việc phỏt triển ngành cụng nghiệp năng lượng của nước t? 2. Phương hướng hoàn thiện cơ cấu ngành cụng nghiệp của nước ta? VI. Củng cố, dặn dũ. . ( 5’) 1. GV nhắc lại cỏc kiến thức trọng tõm. 2. Yờu cầu HS về nhà học theo SGK, làm cỏc bài tập theo yờu cầu, chuẩn bị nội dung bài sau. Tiết: 32 Ngày soạn: 30/2/2009 Lớp giảng dạy: 12 A3, 12 A4 Bài 28: VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CễNG NGHIỆP I. Mục tiờu bài học: - Nắm được cỏc kiến thức về hỡnh thức chủ yếu của tổ chức lónh thổ cụng nghiệp - Phõn tớch cỏc nhõn tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lónh thổ cụng nghiệp - Xỏc định trờn bản đồ cỏc hỡnh thức tổ chức lónh thổ cụng nghiệp chủ yếu ở nước ta. - Phõn tớch được sơ đồ cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến cỏc hỡnh thức tổ chức lónh thổ cụng nghiệp II. Phương tiện dạy học: - Atlat Địa lý Việt Nam - Bản đồ cụng nghiệp VN III. Phương phỏp dạy học: - Phương phỏp thuyết trỡnh. - Phương phỏp thảo luận. - Phương phỏp vấn đỏp. V. Hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Cõu hỏi: Vỡ sao cụng nghiệp năng lượng được xỏc định là ngành cụng nghiệp trọng điểm của nước ta? 3. Dạy bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung chớnh Hoạt động 1 (Cả lớp) Giỏo viờn giới thiệu về bản đồ cụng nghiệp nước ta - GV yờu cầu HS nhận xột về phấn bố cỏc điểm trung tõm cụng nghiệp, quy mụ, cơ cấu, khụng gian bố trớ) - HS trả lời, GV chuẩn kiến thức Hoạt động 1 (Nhúm) - GV yờu cầu HS quan sỏt sơ đồ trong SGK: Nhúm 1, nhúm 3 trỡnh bày cỏc nhõn tố bờn trong, kể tờn, nờu vớ dụ, phõn tớch vai trũ, mối liờn hệ cỏc nhõn tố) Nhúm 2, nhúm 4 trỡnh bày cỏc nhõn tố bờn ngoài, kể tờn, nờu vớ dụ, phõn tớch vai trũ, mối liờn hệ cỏc nhõn tố) - Cỏc nhúm thảo luận. - Đại diện nhúm trỡnh bày. - GV chuẩn kiến thức và giải thớch thờm. Hoạt động 1 (Nhúm) - GV chia lớp thành 4 nhúm và nờu nhiệm vụ. Nhúm 1: Điểm cụng nghiệp. Nhúm 2: Khu cụng nghiệp. Nhúm 3: Trung tõm cụng nghiệp. Nhúm 4: Vựng cụng nghiệp. - Cỏc nhúm thảo luận theo cỏc nội dung: + Khỏi niệm, đặc trưng cơ bản. + Sự phõn bố cỏc hỡnh thức trờn ở Việt Nam. - Đại diện nhúm trỡnh bày. - GV chuẩn kiến thức và giải thớch thờm. I. Khỏi Niệm Giỏo viờn đỳc kết qua nhận xột HS để giới thiệu về khỏi niệm tổ chức lónh thổ cụng nghiệp II. Cỏc nhõn tố chủ yếu ảnh hưởng đến cỏc hỡnh thức tổ chức lónh thổ cụng nghiệp Giỏo viờn tổng hợp, kết luận chuẩn húa lại kiến thức, đặc biệt nhấn mạnh một số khu vực nước ta hiện nay (Bỡnh DươngB) Nhúm nhõn tố bờn ngoài cú vai trũ quyết định đến hỡnh thức tổ chức lónh thổ cụng nghiệp. III. Cỏc hỡnh thức chủ yờu tổ chức lónh thổ cụng nghiệp. Giỏo viờn chuẩn lại kiến thức sau mổi nhúm trỡnh bày. a) Điểm cụng nghiệp. b) Khu cụng nghiệp. c) Trung tõm cụng nghiệp. d) Vựng cụng nghiệp. V. Kiểm tra, đỏnh giỏ. ( 5’) 1. í nghĩa của cỏc hỡnh thức tổ chức lónh thổ cụng nghiệp của nước ta? VI. Củng cố, dặn dũ. . ( 5’) 1. GV nhắc lại cỏc kiến thức trọng tõm. 2. Yờu cầu HS về nhà học theo SGK, chuẩn bị nội dung bài sau thực hành. Tiết: 33 Ngày soạn: 5/3/2009 Lớp giảng dạy: 12 A3, 12 A4 Bài 29: THỰC HÀNH: Vẽ biểu đồ, nhận xột và giải thớch sự chuyển dịch cơ cấ

File đính kèm:

  • docGiao An Dia li 12 co ban ngon.doc
Giáo án liên quan