Tiết ; 6
THỰC HÀNH; CÁC GIAI ĐOẠN TRONG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ
I- Mục tiêu bài học
Sau bài học ,học sinh cần:
1-Kiến thức
- Hiểu được 3 giai đoạn trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ
- Giải thích ddược sự đa dạng của tự nhiên và sự phong phú của các loại tài nguyên khoáng sản của nước ta
2- Kỹ năng
Xác định trên lược đồ các hình thái cấu trúc địa chính ở Việt nam
- Liên hệ giải thích được các kiểu địa hình và khu vực địa lý tự nhiên trên lãnh thổ nước ta hiện nay
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 12 tiết 6 Thực hành; Các giai đoạn trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 10-9-208
Ngày dạy: 11-9-2008
Tiết ; 6
THỰC HÀNH; CÁC GIAI ĐOẠN TRONG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ
I- Mục tiêu bài học
Sau bài học ,học sinh cần:
1-Kiến thức
- Hiểu được 3 giai đoạn trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ
- Giải thích ddược sự đa dạng của tự nhiên và sự phong phú của các loại tài nguyên khoáng sản của nước ta
2- Kỹ năng
Xác định trên lược đồ các hình thái cấu trúc địa chính ở Việt nam
Liên hệ giải thích được các kiểu địa hình và khu vực địa lý tự nhiên trên lãnh thổ nước ta hiện nay
3- Thái độ
Tôn trọng cơ sở khoa học để t ìm hiểu nghiên cứu lãnh thổ phát triển tự nhiên Việt Nam
II -Phương tiện dạy học
Bản đồ cấu trúc địa chất VN
Bản đồ địa chất khoáng sản VN
III- Hoạt động dạy và học
Mở bài : GV giới thiệu nội dung bài thực hành
Hoạt động 1: Xác định vị trí và phạm vi của các bộ phận nền móng ban đầu lãnh thổ nước ta
Hình thức : theo cặp
GV đặt câu hỏi :Quan sát hình 5 ở SGK và bản đồ địa chất điền vào bảng sau :
Bộ phận nền móng
Vị trí
Phạm vi
Khối vòm sông Chảy
Khối Phanxipang
Khối Puxalaileng
Khối KonTum
-Hai học sinh trao đổi để trả lời câu hỏi
- Một hs đại diện chỉ trên bản đồ Địa chất –Khoáng sản VN ,hs khác trả lời .GV chuẩn kiến thức
Bộ phận nền móng
Vị trí
Phạm vi
Khối vòm sông Chảy
Vùng núi Đông Bắc
H ẹp
Khối PhãnipangPhu Hoạt
Vùng núi Tây bắc
H ẹp
Khối Puxalaileng
Vùng núi bắc trường Sơn
H ẹp
Khối KonTum
Vùng núi nam Trường Sơn
Tương đối rộng
Hoạt động 2 :Nhóm
Tìm hiểu giai đoạn cổ kiến tạo và tân kiến tạo
Bước 1 : GV chia lớp thành 3 nhóm ,làm việc với các nhiệm vụ sau :
Nhóm 1 : Quan sát hình 5 ở SGK và bản đồ địa chất –KS ,hãy điền vào bảng sau sự phân bố các loại đá chính:
Các loại đá chính
Vị trí(phần GV chuẩn kiến thức )
Đá trầm tích mắcma biến chất tuổi cổ sinh
Vùng núi ĐB,TB,Bắc Trường Sơn,Nam TS
Đá đềvôn,cácbon-Pécmi
Vùng núi ĐB,TB(DT lớn )
Đá trầm tích mấcm Trung Sinh
ĐB,TB(dt lớn ) Bắc TS.NamTS
Nhóm 2 :Hoàn thành bảng sau:
Các đứt gãy ,các mỏ khóng sản chính
Vị trí
Các đứt gãy chính
Sông Thái Bình
Vùng núi đông Bắc
nt
Vùng núi Tây Bắc
Vùng núi Bắc Trường Sơn
nt
nt
Vùng núi Nam Trường Sơn
nt
Sông Hồng
Sông Đà
Sông Mã
Sông Cả
Sông Gianh
Sông Xexan
Nam Trường Sơn
Các mỏ khoáng sản chính
Mỏ kim loại
Vùng núi ĐB,TB,TS
Vung núi ĐB
Vùng núi ĐB,TB,TS
Than
Đá vôi
nhóm 3 :Hoàn thành bảng sau
Tân kiến tạo
Vị trí
Các khu vực có hoạt động nâng cao ,hạ thấp địa hình
Các khu vực có hđ nâng cao địa hình :vùng đồi núi
Hạ thấp địa hình: hạ lưu sông MêKong, ĐBSH
Các đứt gãy chính
Sự hđ trở lại của các đứt gãy ở gđ cổ kiến tạo
Các vùng trầm tích
ĐBSH, ĐBSCL
Các mỏ khog sản
sắt,thiếc...
Bước 2 ;Học sinh trong nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày ,các nhóm khác bổ sung
Bước 3 : GV nhận xét phần trình bày của học sinh kết luận các ý đúng và chuẩn kiến thức
Hoạt động 2:cá nhân
Tìm hiếu sự phong phú của TNKS
-GV nêu các mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh :
Các mỏ nội sinh được hình thành ở nơi có đứt gãy sâu
các mỏ ngoại sinh được hình thành từ trầm tích tại vùng biển nông,hoặc bờ biển
IV Đánh giá
GV biểu dương các nhóm làm việc tốt
V Hoạt động tiếp nối
HS về nhà hoàn thiện bài thực hành
File đính kèm:
- Giao an 12NC bai .doc