Giáo án Địa lý 8 bài 10: Đặc điểm tự nhiên Nam Á

 BÀI 10:

 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN NAM Á

I- MỤC TIÊU

 Sau bài học, HS cần:

 Nắm vững đặc điểm và ý nghĩa của vị trí địa lí đối với việc hình thành các đặc điểm tự nhiên khu vực Nam Á.

 Nhận biết được ba miền địa hình của khu vực: Miền núi ở phía Bắc, sông nguyên ở phía Nam, ĐB ở giữa. Vị trí các nước tong khu vực Nam á.

 Giải thích được khu vực Nam á có KH NĐGM điển hình. Nhịp điệu màu có ảnh hưởng nhiều đến đời sống và sx của con người. Phân tích ảnh hưởng của con người đối với khí hậu.

Rèn luyện và hoàn thiện các kỹ năng bản đồ, phân tích tranh ảnh về địa lý tự nhiên.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 8 bài 10: Đặc điểm tự nhiên Nam Á, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 – Tiết 12. Bài 10: đặc điểm tự nhiên nam á Ngày soạn: 27/ 10/ 2007 Ngày dạy: 3 / 11/ 2007 Mục tiêu Sau bài học, HS cần: Nắm vững đặc điểm và ý nghĩa của vị trí địa lí đối với việc hình thành các đặc điểm tự nhiên khu vực Nam á. Nhận biết được ba miền địa hình của khu vực: Miền núi ở phía Bắc, sông nguyên ở phía Nam, ĐB ở giữa. Vị trí các nước tong khu vực Nam á. Giải thích được khu vực Nam á có KH NĐGM điển hình. Nhịp điệu màu có ảnh hưởng nhiều đến đời sống và sx của con người. Phân tích ảnh hưởng của con người đối với khí hậu. Rèn luyện và hoàn thiện các kỹ năng bản đồ, phân tích tranh ảnh về địa lý tự nhiên. Phương tiện Lược đồ tự nhiên của khu vực nam á. Tranh ảnh SGK. Hoạt động trên lớp 1. Kiểm tra bài cũ ? Trình bày những đặc điểm vị trí địa lí và tự nhiên khu vực Tây Nam á? ? Nêu đặc điểm dân cư-kinh tế- chính trị các nướcTây Nam á? 2. Bài mới. Giới thiệu bài: Khu vực Nam á là khu vực có diện tích nhỏ so với các khu vực khác nhưng lại có số dân đông và có điều kiện tự nhiên đa dạng và phức tạp. Các điều kiện tự nhiên đã ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển của các nước Nam á. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính (Ghi bảng) HĐ1: Cá nhân GV: Yêu cầu HS lên bảng xác định vị trí và phạm vi lãnh thổ khu vực Nam á. ? Dựa vào lược đồ hình 10.1 cho biết khu vực Nam á: - Tiếp giáp với các khu vực nào của châu á? - Tiếp giáp với những vịnh biển, biển và đại dương nào? - Nằm trong khoảng vĩ độ nào? HS : Trả lời câu hỏi Trung á, Tây Nam á, Đông á, Đông Nam á. Biển A-Rap, Vịnh Ben-gan GV: Chuẩn kiến thức ? Hãy đọc trên bản đồ và cho biết NA có những quốc gia nào? ( ấn Độ, Pa-ki-xtan, Băng-la-đét, Nê-pan, Bu-tan, Man-đi-vơ, Xri Lan-ca HĐ 2: cá nhân/ nhóm Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và nêu yêu cầu của bài tập: ? Dựa vào hình 10.1 và kiến thức đã học hãy cho biết: Khu vực Nam á có mấy miền địa hình? Nêu đặc điểm của từng miền. (nhóm 1,2) Đặc điểm khí hậu khu vực NA? (nhóm 3,4) HS: Thảo luận theo nhóm và cử đại diện trả lời câu hỏi GV chuẩn kiến thức. HĐ: cả lớp/ cá nhân. ? Từ đặc điểm địa hình và khí hậu cùng với kiến thức đã học hãy nêu đặc điểm sông ngòi và cảnh quan Nam á? 1. Vị trí địa lí - Nằm trong khoảng 80B – 380B. - Tiếp giáp với Trung á, Tây Nam á, Đông á, Đna và nhiều biển và vịnh biển khác. 2 . đặc điểm tự nhiên a. Địa hình - Chia thành 3 khu vực: + Bắc: núi cao (Hymalaia) dài tới 2600km, rộng khoảng gần 450km + giữa: Đồng bằng ấn –Hằng cũng rất rộng lớn. + Nam: Sơn nguyên Đê-can: thấp và bằng phẳng b. Khí hậu: phức tạp - ĐB: NĐGM -Núi Hymalaia: phân hoá theo hướng sườn và độ cao: + Sườn Bắc:lạnh và khô + Sườn Nam: nóng và mưa nhiều, khí hậu thay đổi từ chân núi lên đỉnh núi. - Tây Bắc ấn Độ và Pakixtan: NĐ khô c. Sông ngòi và cảnh quan. -Sông lớn: ấn, Hằng, Bramaput. - Cảnh quan: rừng rậm NĐ, núi cao, xavan, hoang mạc Củng cố, dặn dò Làm bài tập củng cố số 1,2,3 -SGK. Làm bài tập trong Tập bản đồ. - Đọc trước bài 11 ở nhà. Phần bổ sung:

File đính kèm:

  • docBai 10.doc