BÀI 29:
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
I- MỤC TIÊU
Sau bài học, HS cần:
Sự phân hoá của địa hình nước ta.
Đặc điểm cấu trúc, sự phân bố các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa.
Rèn kĩ năng đọc bản đồ địa hình, so sánh các đặc điểm của các khu vực địa hình.
II- PHƯƠNG TIỆN
Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
Tranh ảnh về một số dạng địa hình Việt Nam
Atlat Địa lí VN.
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 2001 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 8 bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27– Tiết 34
Bài 29:
đặc điểm các khu vực địa hình
Ngày soạn: 3 / 3 / 2008
Ngày dạy: 12 / 3 / 2008
Mục tiêu
Sau bài học, HS cần:
Sự phân hoá của địa hình nước ta.
Đặc điểm cấu trúc, sự phân bố các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa.
Rèn kĩ năng đọc bản đồ địa hình, so sánh các đặc điểm của các khu vực địa hình.
Phương tiện
Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
Tranh ảnh về một số dạng địa hình Việt Nam
Atlat Địa lí VN.
Hoạt động trên lớp
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu những đặc điểm cư bản của địa hình Việt Nam?
Câu 2: Đến giai doạn Tân kiến tạo địa hình nước ta có những thay đổi lớn lao như thế nào?
Bài mới.
Giới thiệu bài:
Địa hình nước ta có sự phân hoá đa dạng và phức tạp với nhiều khu vực địa hình khác nhau. Đó là các khu vực địa hình: đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa. Vậy cấu trúc, sự phân bố của các khu vực địa hình nêu trên như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trng nội dung bài học sau đây.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính (Ghi bảng)
HĐ1: cả lớp
GV: Sử dụng bản đồ tự nhiên Việt Nam treo tường giới thiệu, phân tích khái quát sự phân hoá địa hình từ Tây sang Đông, các bậc dịa hình kế tiếp nhau thấp dần từ đồi núi, đồng bằng ra thềm lục địa.
GV giới thiệu về toàn bộ khu vực đồi núi trên lãnh thổ.
xác định phạm vi của các vùng núi:
Vùng núi Đông Bắc Bắc Bộ
Vùng nú Tây Bắc Bắc Bộ
Vùng núi Trường Sơn Bắc
Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam.
Hoạt động nhóm: 4 nhóm
Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm. Mỗi nhóm nghiên cứu một khu vực và lập bảng so sánh địa hình của các khu vực
+ Nhóm 1: Vùng núi ĐBBB
+ Nhóm 2: Vùng núi TBBB
+ Nhóm 3: Vùng núi Trường Sơn Bắc
+ Nhóm 4: Vùng núi và cao nguyên TS Nam
Bước 2: HS thảo luận nhóm dưới sự hướng dẫn của GV, sau đó cử đại diện trình bày kết quả.
So sánh theo cacs nội dung sau:
+ Phạm vi phân bố
+ Độ cao TB, đỉnh cao nhất
+ Hướng núi chính
+ Nham thạch và cảnh đẹp nổi tiếng
+ ảnh hưởng của địa hình tới khí hậu
Gv hỏi các ý chính và kết hợp chỉ trên bản đồ.
Bước 3: GV chuẩn xác kiến thức vào bảng sau.
1. Khu vực đồi núi
Vùng núi Đông Bắc
Vùng núi Tây Bắc
Độ cao thấp
Độ cao lớn
Cao nhất là Tây Côn Lĩnh: 2419m
Cao nhất là Phan-xi-păng: 3143m
Gồm nhiều dải núi chạy theo hướng vòng cung, mở rộng về phía Bắc và qui tụ ở Tam Đảo
Gồm nhiều dải núi chạy song song theo hướng TB-ĐN
Các dải núi chính:
CC Sông Gâm
CC Ngân Sơn
CC Bắc Sơn
CC Đông Triều
Các dải núi chính:
Hoàng Liên Sơn
Các SN đá vôi dọc sông Đà
Các dải núi biên giới Việt Lào: Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh, sông Mã
- Địa hình đón gió ĐB vào sâu, khí hậu lạnh nhất cả nước.
- Địa hình chắn gió ĐB và gió TN gây hiệu ứng phơn mạnh, khí hậu khô hạn. Nhiều vành đai tự nhiên theo chiều cao
Địa hình Cacxtơ phổ biến
Địa hình Cacxtơ phổ biến
Cảnh đẹp nổi tiếng: Ba Bể, Hạ Long
Cảnh đẹp nổi tiếng: Sa Pa, Mai Châu
Vùng núi Trường Sơn Bắc
Vùng núi và CN TS Nam
Từ phía Nam sông Cả đến dãy Bạch Mã
Từ nam BM đến Đông Nam Bộ
Vùng núi thấp. Có 2 sườn không đối xứng
Vùng đồi và CN Hùng vĩ
Cao nhất là Pu Lai Leng: 2711m,
Rào cỏ: 2235m
Cao nhất là Đỉnh Ngọc Linh: 2598m,
Chư Yang Sin: 2045m
Hướng TB-ĐN
Vùng CN đất đỏ rộng lớn, xếp tầng tạo thành cánh cung
- Địa hình chắn gió TN gây hiệu ứng phơn mạnh gây mưa lớn cho Tây Trường Sơn, sườn Đông chịu thời tiết gió Tây khô nóng.
Địa hình chắn gió ĐB ở dãy Bạch Mã nên khí hậu có hai mùa: mùa mưa và mùa khô
Cảnh đẹp nổi tiếng: Phong Nha- Kẻ Bàng
Cảnh đẹp nổi tiếng: Cn Lang Bi ang, Đà Lạt
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính (Ghi bảng)
GV giới thiệu về toàn bộ khu vực đồi núi trên lãnh thổ.
xác định phạm vi của các đồng bằng
Đồng Bằnóngong Hồng
Đồng bằng sông Cửu Long
ĐB Duyên Hải miền Trung
Hoạt động nhóm: 4 nhóm
Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm. Mỗi nhóm nghiên cứu một khu vực
Gv hỏi các ý chính và kết hợp chỉ trên bản đồ
Bước 3: GV chuẩn xác kiến thức vào sơ đồ sau:
2. Khu vực Đồng bằng
Đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam
Đồng bằng châu thổ hạ lưu sông
Đồng bằng duyên hải
Đồng bằng DH Miền Trung:
Diện tích
Đặc điểm địa hình:
Đồng bằng sông Cửu Long
Diện tích
Đặc điểm địa hình:
Đồng bằng sông Hồng
Diện tích
Đặc điểm địa hình:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính (Ghi bảng)
Hoạt động nhóm: 4 nhóm
? Nêu đặc điểm địa hình bờ biển nước ta?
? Địa hình bờ biển bồi tụ và mài mòn có đặc điểm gì?
+) Bồi tụ: là kết quả của quá trình bồi tụ ở vùng cửa sông và ven biển do phù sa sông bồi đắp
+) Mài mòn: bờ biển khúc khuỷu với các mũi đá, vũn vịnh sâu và các đảo sát bờ.
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa
- Bờ biển dài 3260 km. có hai dạng chính là bồi tụ và mài mòn
Củng cố, dặn dò
Làm bài tập củng cố trong SGk
File đính kèm:
- Bai 29.doc