Giáo án Địa lý 8 bài 30: Thực hành đọc bản đồ địa hình Việt Nam (phần hành chính và khoáng sản)

BÀI 30: THỰC HÀNH

ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM

 (phần hành chính và khoáng sản)

I- MỤC TIÊU

 Bài học giúp HS:

 Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, nắm vững các kí hiệu và chú giải đồ hành chính, bản đồ địa hình Việt Nam.

 Rèn kĩ năng đọc lát cắt địa hình

 Củng cố các kiến thức về cấu trúc địa hình VN từ bắc xuống nam, từ đông sang tây

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 8 bài 30: Thực hành đọc bản đồ địa hình Việt Nam (phần hành chính và khoáng sản), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27– Tiết 35 Bài 30: Thực hành đọc bản đồ địa hình việt nam (phần hành chính và khoáng sản) Ngày soạn: 02 / 3/ 2008 Ngày dạy: 13/ 3 / 2008 Mục tiêu Bài học giúp HS: Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, nắm vững các kí hiệu và chú giải đồ hành chính, bản đồ địa hình Việt Nam. Rèn kĩ năng đọc lát cắt địa hình Củng cố các kiến thức về cấu trúc địa hình VN từ bắc xuống nam, từ đông sang tây Phương tiện Bản đồ tự nhiên Việt Nam (treo tường) Hình 30.1 -SGK átlát Địa lí VN Hoạt động trên lớp 1. Kiểm tra bài cũ Bài tập 1: Nêu đặc điểm địa hình vùng núi nước ta? Bài tập 2: So sánh địa hình ĐBSH và ĐB sôing Cửu long? 2. Bài mới. GV: giới thiệu nội dung, yêu cầu của bài thực hành Sử dụng bản đồ: Xác định các khu vực cần tìm hiểu và thực hành trên bản đồ. +) Sự phân hoá từ Tây sang đông theo vĩ tuyến 220B +) Sự phân hoá theo chiều Bắc-Nam theo kinh tuyến 1080Đ. Bài tập 1: Hoạt động nhóm Bước 1: GV cho HS đọc yêu cầu của bài học Sử dụng Atlat địa lí Việt Nam : Cho biết đi theo vĩ tuyến 220B từ biên giới Việt lào đến biến giới Việt Trung thì đi qua các dãy núi và các con sông nào? Hãy đọc tên và xác định trên bản đồ vị trí của các dãy núi và các con sông đó? Bước 2: HS làm việc theo nhóm, sau đó cử đại diện lên báo cáo kết quả vào bảng sau: Các dãy núi Các con sông Pu đen đinh Hoàng Liên Sơn Con Voi CC Sông Gâm CC Ngân Sơn CC Bắc Sơn Sông Đà Sông Hồng, Chảy S.Lô S.Gâm S. Cầu S. Kì Cùng Bài tập 2: Cá nhân/ cặp Bước 1: GV yêu cầu HS nêu mục tiêu của bài tập. Tuyến cắt trong hình 30.2-SGK bắt đầu từ Móng Cái qua Vịnh Bắc Bộ vào khu núi và CN Nam Trung Bộ và kết thúc ở Nam Bộ dọc thoe Kt 1080Đ. Chỉphân tích và tìm hiểu đoạn từ Bạch Mã đến Phan Thiết Bước 2: GV hướng dẫn HS thực hành Sử dụng bản đồ và hình 30.1 xác định các cao nguyên. Có mấy CN? Tên và độ cao? Đại điểm nào cao nhât? Thấp nhất? Nhận xét về địa chất, địa hình Tây Nguyên Đặc điểm phát triển của khu vực Tây Nguyên (Là khu nền cor bị nứt vỡ kèm thoe phun trào mắc ma giai đoạn Tân kiến tạo) Đặc điểm nham thạch của các CN? (Dung nham núi lửa tạo nên các Cn badan rộng lớn, xen kẽ với các badan trẻ là các đá cổ Tiền Cam bri) Địa hình các CN? (Cao không đều nhau nên được gọi là các CN xếp tầng) Bước 3: HS thực hành sau đó đại diện HS lên báo cáo. Bài tập 3: Cá nhân Bước 1: GV yêu cầu HS nêu mục tiêu của bài tập. Xác định các đèo phải vượt qua khi đI dọc quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đến Cà Mau trên bản đồ . Các đèo này có ảnh hưởng đến giao thông B-N như thế nào? Cho VD? Bước 2: HS làm bài sau đó báo cáo kết quả Tên đèo Tỉnh Sài Hồ Tam Điệp Ngang HảI Vân Cù Mông Cả Lạng Sơn Ninh Bình Hà Tĩnh Huế- Đà Nẵng Bình Định Phú Yên-Khánh Hoà Củng cố, dặn dò Kết luận: Cấu trúc địa hình miền bắc nước ta chủ yếu thoe hai hương là TB-Đn và vòng cung Các cao nguyên lớn xếp tầng chủ yếu phân bố ở khu vực Tây Nguyên Quốc lộ 1A dài 1700km dọc theo chiều dài đất nước qua nhiều dạng địa hình: các đèo lớn, các sông lớn của đất nước. 2. Chuẩn bị nội dung bài 31

File đính kèm:

  • docBai 30.doc