Châu á
Tiết 1 Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản
Mục tiêu bài học: Giúp HS
- Hiểu rõ vị trí địa lí,địa hình kích thước, KS châu á
- C.cố và pt kĩ năng đọc, PT và ss các đối tượng trên lược đồ
Tổ chức các hđ dạy- học
G: Chỉ BĐ
H: QS H. 1.1 cho biết kích thước của châu lục
G: Chỉ BĐ: Điểm cực bắc là mũi Sê-li-u-xkin- vĩ tuyến 77độ 44’ B
điểm cực nam là mũi Pi-ai1 độ 16’ H: QS lược đồ cho biết CA tiếp giáp với những đại dương nào và châu lục nào.
G: Như vậy CA kéo dài từ vùng cực bắc đến vùng XĐ
H: QS lược đồ – 1HS lên bảng chỉ bản đồ các dãy núi cao, các đồng bằng rộng
H: Nhận xét chung về địa hình châu á.
7 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 665 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 8 - Tiết 1, 2, 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Châu á
Tiết 1 Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản
Mục tiêu bài học: Giúp HS
- Hiểu rõ vị trí địa lí,địa hình kích thước, KS châu á
- C.cố và pt kĩ năng đọc, PT và ss các đối tượng trên lược đồ
Tổ chức các hđ dạy- học
HĐ của thầy và trò
Kiến thức
G: Chỉ BĐ
H: QS H. 1.1 cho biết kích thước của châu lục
G: Chỉ BĐ: Điểm cực bắc là mũi Sê-li-u-xkin- vĩ tuyến 77độ 44’ B
điểm cực nam là mũi Pi-ai1 độ 16’ H: QS lược đồ cho biết CA tiếp giáp với những đại dương nào và châu lục nào.
G: Như vậy CA kéo dài từ vùng cực bắc đến vùng XĐ
H: QS lược đồ – 1HS lên bảng chỉ bản đồ các dãy núi cao, các đồng bằng rộng
H: Nhận xét chung về địa hình châu á.
H: Dãy Him..., dãy u-ran chạy theo những hướng nào?
G: Chỉ BĐ hướng 1 số núi khác,
H: Hướng núi chính ?
H: Níu và sơn nguyên cao tập trung ở khu vực nào?
H: QS H 1.2 cho biết CA có những loại KS nào?
H: chỉ BĐ nơi tập trung nhiều dầu mỏ và khí đốt
1. Vị trí địa lí và kích thước:
Châu á là 1 bộ phận của lục địa á-âu
- Kích thước:
Dài 8500 km, rộng 9200 km
- Tiếp giáp:
+ BBD, TBD và Â Đ D
+ Châu âu và c.phi
2. Địa hình và khoáng sản
a. Địa hình:
- Có nhiều núi, sơn nguyên, cao nguyên cao, đồ sộ; nhiều đồng bằng rộng lớn vào bậc nhất TG
- Hướng núi chính: B-N và gần B- N
ĐT và gần ĐT
- Núi và sơn nguyên cao tập trung ở vùng trung tâm có băng hà bao phủ quanh năm
b. Khoáng sản:
- Các loại chính: Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt...
Ghi nhớ: SGK 1
Tiết 2
Khí hậu châu á
NS: 20-8-2010
Mục tiêu tiết học: Giúp HS:
- Hiểu được tính đa dạng, phức tạp của KH CA mà NN chính là do vị trí, lích thước và địa hình bị chia cắt mạnh của lãnh thổ
- Hiểu rõ đặc điểm chính của KH CA
- C. cố và nâng cao các kĩ năng PT, vẽ b.đồ, đọc lược đồ khi hậu
Tổ chức các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức
H: QS H 2.1
H: Đọc tên các đới KH từ vùng cực B đến vùng XĐ
H: Vì sao KH CA lại chia thành nhiếu đới KH như vậy?
(nhóm)
H: QS H 2.1 cho biết đới KH ôn đới có những kiểu KH nào? Đới KH cận nhiệt, KH nhiệt đới có những kiểu KH nào?
1. Khí hậu châu á phân hóa rất đa dạng
a.KH CA phân hóa thành nhiều đới khác nhau
- Các đới khí hậu CA:
+ Kh cực và cận cực
+ KH ôn đới
+ KH cận nhiệt
+ KH nhiệt đới
+ KH xích đạo
- CA có đủ các đới KH trên trái đất
- Nguyên nhân: L.thổ CA kéo dài từ vùng cực B đến vùng Xđ
b. Các đới KH CA thường p. hóa thành nhiều kiểu KH khác nhau
* Các kiểu KH:
- ôn đới lục địa, ôn đới hải dương, ôn đới gió mùa
- Cận nhiẹt lục địa, cận nhiệt gió mùa, cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt núi
2
HĐ của thầy và trò
Kiến thức
H: Thử PT NN?
G: Giúp HS giải thích qua bản đồ treo tường
H: QS H2.1 cho biết những đới KH nào có kiểu KH gió mùa, KH lục địa?
H: Nhận xét rằng: KH phổ biến của CA là kiểu KH lục địa và kiểu khí hậu gió mùa , đúng hay sai ?
H: QS H 2.1, tự ghi các kiểu KH lục địa và cáckiểu KH gió mùa
cao
* Nguyên nhân:
- L.thổ CA rộng, có nhiều dãy núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập vào nội địa
- Khu vực núi và sơn nguyên, KH thay đổi theo chiều cao
2. Khí hậu CA phổ biến là kiểu KH lục địa và kiểu KH gió mùa.
- Các kiểu KH lục địa:
Các kiểu KH gió mùa:
- Đặc điểm của:
+ Kiểu KH lục địa: khô hanh ( mùa đông), khô nóng( m.Hạ), lượng mưa TB 200- 500 mm
+ Kiểu KH gió mùa: 2 mùa rõ rệt
. Đông: khô lạnh, ít mưa
. Nóng ẩm, mưa nhiều
- Nam á và đông nam á có mưa vào loại nhiều nhất TG
Ghi nhớ SGK 3
Tiết 3 Sông ngòi và cảnh quan châu á
NS: 24-8-2010
Mục tiêu bài học: Giúp HS :
-Nắm được các hệ thống sông lớn, đăc điểm về chế độ nước sông và giá trị kinh tế của chúng
- Hiểu sự phân hóa đa dạng của các cảnh quan tự nhiên và mối quan hệ giữa khí hậu với cảnh quan
- Hiểu những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên châu á đối với việc phát triển kinh tế xã hội.
Tổ chức các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức
H: Qs H1.2
H: Đọc tên các sông lớn cho biết mỗi con sông này bắt nguồn từ khu vực nào, đổ ra biển, địa dương nào.
H: Những nhận xét đầu tiên về sông ngòi ở châu á?
H: Qs H1.2, nhận xét về mạng lưới sông và hướng chảy của sông ở Bắc á.
H: Khí hậu ở bắc á có a. hưởng ntn đến chế độ nước sông?
4
1. Đặc điểm sông ngòi:
- Sông ngòi ở châu á khá phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn
- Sông ở châu á phân bố không đều, chủ yếu tập chung ở Đông á và Bắc á
- Sông ở Bắc á:
+ Mạng lưới sông dày đặc
+ Hướng chảy: N B
+ Chế độ nước:
. Mùa đông sông đóng băng
. Mùa xuân : băng tan, mức nước lên nhanh gây lũ băng.
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức
H: Qs H2.1 Nhận xét về mạng lưới sông ở ĐA, ĐNA,NA; kể tên những con sông lớn
H: Qs H2.1 có nhận xét gì về sông ở trung á và TNA?
H: Vì sao sông ngòi ở đây kém phát triển? Nguồn nước chính cho sông ở đây là gì ?
H; Giá trị của sông ngòi?
H: Vì sao sông ở Bắc á sông ngòi chỉ có giá trị kinh tế và giao thông?
H: Đọc tên các đới cảnh quan ở châu á?
H: Những nhận xét đầu tiên về các đới cảnh quan
G: Giới thiệu trên bản đồ mỗi đới cảnh quan thuộc kiểu khí hậu nào?
5
- Sông ngòi ở Đông á, ĐNA NA
+ Mạng lưới sông dày đặc
+ Có nhiều sông lớn
+ Chế độ nước :
. Mùa nước lớn: cuối hạ đầu thu
. Mùa nước cạn: cuối đông đầu xuân
Sông ở trung á và TNA:
+ Kém phát triển
+ Nguồn nước chính là băng tan từ các đỉnh núi
+ Các sông lớn:
+Lưu lượng nước: càng về hạ lưu, lượng nước giảm, một số sông nhỏ chết trong các hoang mạc cát
2. Các đới cảnh quan tự nhiên:
- Cảnh quan tự nhiên phân hóa đa dạng (10 đới cảnh quan)
- Các đới cảnh quan phân bố ở khắp khu vực khí hậu gió mùa và khu vực khí hậu lục địa khô hạn
+ Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm phân bố ở khu vực KH GM
+ Rừng lá kim, thảo nguyên,hoang mạc và bán hoang mạc phân bố ở khu vực KH LĐ
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức
H: Qs ảnh đài nguyên, ảnh rừng lá rộng, rừng nhiệt đới
G: Giới thiệu đặc điểm rừng cận nhiệt, rừng nhiệt đới ẩm
H: Đọc
H: Phân tích khó khăn , thuận lợi
6
3. Những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên châu á:
* Thuận lợi: Nguồn tài nguyên phong phú
* Khó khăn:
- Hoang mạc, núi cao: gây trở ngại cho việc giao lưu, trồng trọt, chăn nuôi.
- Động đất, núi lửa, bão lụt gây nhiều thiệt hại.
Ghi nhớ : SGK
Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối:
Câu hỏi và BT
BT 3: Không bắt buộc
BT2: Do lãnh thổ trải rộng trên nhièu vĩ tuyến với đặc điểm KH thay đổiphức tạp tác động làm hình thành nhiều cảnh quan khác nhau. Khu vực gần biển khí hậu nóng ẩm phát triển rừng
File đính kèm:
- dia ly 8.doc