Giáo án Địa lý 8 tiết 23: Địa hình với tác động của nội lực

ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC

Bài 19 : ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC.

I - MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Học sinh cần hệ thống lại những kiến thức về :

Hình dạng bề mặt Trái Đất vô cùng phong phú, đa dạng với các dạng địa hình

Những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội lực, ngoại lực tạo nên cảnh quan Trái Đất với sự đa dạng phong phú đó

Củng cố, nâng cao kĩ năng đọc, phân tích mô tả. Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng địa lí

II – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Bản đồ tự nhiên thế giới có kí hiệu động đất, núi lửa

- Bản đồ các địa mảng thế giới

- Tranh ảnh về động đất hoặc núi lửa.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 8 tiết 23: Địa hình với tác động của nội lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23 Ngày 17 tháng 01 năm 2008 && Xii . tổng kết địa lí tự nhiên và địa lí các châu lục Bài 19 : địa hình với tác động của nội lực. I - Mục tiêu bài học : Học sinh cần hệ thống lại những kiến thức về : Hình dạng bề mặt Trái Đất vô cùng phong phú, đa dạng với các dạng địa hình Những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội lực, ngoại lực tạo nên cảnh quan Trái Đất với sự đa dạng phong phú đó Củng cố, nâng cao kĩ năng đọc, phân tích mô tả. Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng địa lí II – phương tiện dạy học : Bản đồ tự nhiên thế giới có kí hiệu động đất, núi lửa Bản đồ các địa mảng thế giới Tranh ảnh về động đất hoặc núi lửa. III – Hoạt động trên lớp 1 - Bài cũ: ? Cho biết đặc điểm tự nhiên và đặc điểm kinh tế – xã hội của Lào và Campuchia? 2 - Bài mới : Hoạt động của gv và hs Nội dung chính Cho học sinh nhắc lại một số kiến thức về nội lực : ? Hiện tượng động đất, núi lửa ? ? Nguyên nhân của động đất, núi lửa ? Hướng dẫn học sinh đọc chú giải và quan sát lược đồ H: 19.1 ? Đọc và nêu tên vị trí của các dãy núi, sơn nguyên, và đồng bằng lớn trên các châu lục ? 1- Tác động của nội lực lên bề mặt T.Đất Chia lớp thành các tổ và giao nhiệm vụ cho từng tổ tìm hiểu về một châu lục Châu lục Phân bố các dạng địa hình lớn Dãy núi Sơn nguyên Đồng bằng Châu á - Himmalaya, Antai, Thiên Sơn, Côn luân, Xaian, Uran. Trung Xi-bia, Arap, Iran, Tây Tạng, Đê can Tây Xi-bia, Hoa Bắc, Mê kông, ấn Hằng, Hoa Bắc, Hoa Trung. Châu Mỹ Anđét, Coocđie, Apalat Sơn nguyên Braxin, Mêhicô.. Đ.bằng Trung tâm, Amazôn, Laplata Châu Âu Xcanđinavi, Anpơđinaric, Pirênê, Anpơ, Đồng bằng Đông Âu Châu Phi Atlat, Đrêkenbec Êtiôpia Quan sát H : 19.1 và 19.2 ? Các dãy núi cao và núi lửa trên thế giới xuất hiện ở vị trí nào của các mảng kiến tạo? ? Dựa vào kí hiệu nhận dãy núi lớn nơi có núi lửa, nêu tên và vị trí phân bố ? ? Cho biết nơi có các dãy núi cao và núi lửa xuất hiện trên lược đồ các địa mảng thể hiện như thế nào ? - Các núi lửa dọc theo ven bờ Tây và bờ Đông Thái Bình Dương tạo thành vành đai lửa Thái Bình Dương ? Giải thích sự hình thành núi và núi lửa ? Quan sát H: 19.3, 19.4, 19.5. ? Cho biết nội lực còn tạo ra hiện tượng gì ? Nêu một số ảnh hưởng của chúng tới đời sống con người ? - ảnh hưởng tiêu cực. - ảnh hưởng tích cực. Cho học sinh nhắc lại một số kiến thức về ngoại lực.Sau đó chia lớp thành bốn nhóm, mỗi nhóm quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng trong một số bức ảnh. ? Miêu tả hình dạng địa hình trong ảnh và cho biết chúng được hình thành do các tác động nào của ngoại lực? ? Sử dụng lược đồ và kiến thức đã học tìm thêm ví dụ cho mỗi dạng địa hình? - Nơi các địa mảng xô vào nhau hoặc tách xa nhau. F Các hiện tượng tạo núi cao, núi lửa, trên mặt đất do vận động trong lòng Trái Đất tác động lên bề mặt Trái Đất. 2 - T/đ của ngoại lực lên bề mặt T. Đất. - ảnh a: Khối đá bị bào mòn, đục thủng thành hình vòm cung do tác động của nhiệt độ, sóng biển. - ảnh b: Khối đá có chân nhỏ, mũi đá lớn trông như cây nấm, tương đối ghồ ghề do tác động của gió, cát. IV - củng cố : 1- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1, 3 trong SGK. 2 - Cảnh quan tự nhiên Việt Nam thể hiện rõ các dạng địa hình chịu tác động của ngoại lực : - Rừng bị phá đồi núi trọc xói mòn, khe rãnh, đất đai bi thoái hóa. - Dòng sông bị uốn khúc để lại các hồ lớn. Ví dụ : Hồ Tây Hà Nội là một khúc uốn Sông Hồng.

File đính kèm:

  • doctiet23n.doc