Tiết 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức : Cho học sinh hiểu được:
- Nước ta có 54 dân tộc mỗi dân tộc có nét văn hoá riêng. Dân tộc kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Trình bày tình hình phân bố các dân tộc nước ta
2. Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc
- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu, bản đồ về dân cư
28 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý 9 tiết 1 đến 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/8/2012.
Ngày dạy: 21/8/2012
Tiết 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức : Cho học sinh hiểu được:
- Nước ta có 54 dân tộc mỗi dân tộc có nét văn hoá riêng. Dân tộc kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Trình bày tình hình phân bố các dân tộc nước ta
2. Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc
- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu, bản đồ về dân cư
3. Thái độ:
Giáo dục tinh thần tôn trọng đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước.
CHUẨN BỊ
- Bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam , Bộ tranh ảnh về Đại gia đình dân tộc Việt Nam.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
ổn định
Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bảng 1.1: Dân số phân theo thành phần dân tộc (sắp xếp theo số dân) ở Việt Nam năm 1999 (đơn vị: nghìn người)
CH: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Nêu vài nét khái quát về dân tộc kinh và các dân tộc ít người
CH: Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụ?
CH: Quan sát H1.1 biểu đồ cơ cấu dân tộc nhận xét?
CH: Dân tộc nào có số dân đông nhất? chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Phân bố chủ yếu ở đâu? Làm nghề gì?
CH: Các dân tộc ít người phân bố ở đâu? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu %?
CH: Kể tên một số sản phẩm tiêu biểu của dân tộc ít người mà em biết?
Quan sát hình 1.2 em có suy nghĩ gì về lớp học ở vùng cao không?
GV cũng cần chú ý phân tích và chứng minh về sự bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc trong quá trình phát triển đất nước,
- Những Việt kiều đang sống ở nước ngoài.
- Thành phần giữa các dân tộc có sự chênh lệch
Quan sát lược đồ phân bố các dân tộc Việt Nam H1.3 cho biết dân tộc Việt (kinh) phân bố chủ yếu ở đâu?
CH: Hiện nay sự phân bố của người Việt có gì thay đổi nguyên nhân chủ yếu của sự thay đổi (chính sách phân bố lại dân cư và lao động, phát triển kinh tế văn hoá của Đảng)
CH: Dựa vào vốn hiểu biết, hãy cho biết các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền địa hình nào? (thượng nguồn các dòng sông có tiềm năng lớn về tài nguyên thiên nhiên có vị trí quan trọng về quốc phòng.)
- Trung du và miền núi phía Bắc : Trên 30 dân tộc ít người.
- Khu vực Trường Sơn- Tây Nguyên có trên 20 dân tộc ít người: Ê-đê Gia rai, Mnông.
- Duyên hải cực nam Trung Bộ và Nam Bộ có dân tộc Chăm, Khơ me, Hoa,
CH: Theo em sự phân bố các dân tộc hiện nay như thế nào?( đã có nhiều thay đổi)
*Liên hệ: Cho biết em thuộc dân tộc nào, dân tộc em đứng thứ mấy về số dân trong cộng đồng các dân tộc Việt nam? Địa bàn cư trú chủ yếu của dân tộc em? CH: Hãy kể một số nét văn hóa tiêu biểu của dân tộc em ?.
I. CÁC DÂN TỘC Ở NƯỚC TA
- Nước ta có 54 dân tộc
- Mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng, thể hiện ở ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quánLàm cho nền văn hoá Việt Nam thêm phong phú .
- Dân tộc Việt kinh có số dân đông nhất 86% dân số cả nước.
- Các dân tộc ít người có số dân và trình độ kinh tế khác nhau, mỗi dân tộc có kinh nghiệm sản xuất riêng.
- Các dân tộc đều bình đẳng, đoàn kết trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
II SỰ PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC
1. Dân tộc Việt (kinh)
- Phân bố rộng khắp nước song chủ yếu ở đồng bằng, trung du và duyên hải.
2. Các dân tộc ít người
- Các dân tộc ít người chiếm 13,8% sống chủ yếu ở miền núi và trung du,
- Hiện nay sự phân bố các dân tộc đã có nhiều thay đổi
4. Củng cố và đánh giá : ( Trắc nghiệm ở bài tập)
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
- Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụ.
5. Hướng dẫn về nhà.
- đọc trước bài 2
- trả lời câu hỏi cuối bài
Ngày soạn: 20/8/2012
Ngày dạy: 23/8/2012
Tiết 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể :
- Biết số dân của nứơc ta hiện tại và dự báo trong tương lai
- Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả.
- Đặc điểm thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta nguyên nhân của sự thay đổi.
2. Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ gia tăng dân số
- Có kĩ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số
3. Thái độ:
Ý thức được sự cần thiết phải có quy mô về gia đình hợp lí
II. CHUẨN BỊ
- Biểu đồ dân số Việt Nam
- Tháp dân số Việt Nam năm1989, 1999
- Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường , chất lượng cuộc sống
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. ổn định
2 .Kiểm tra bài cũ:
a/ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụ
b/ Quan sát lược đồ phân bố các dân tộc Việt Nam H1.3 cho biết dân tộc Việt Nam phân bố chủ yếu ở đâu? Hiện nay sự phân bố của người Việt có gì thay đổi nguyên nhân chủ yếu của sự thay đổi đó?
3. Bài mới: Giới thiệu bài mới (sgk)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Dựa vào vốn hiểu biết và SGK cho biết số dân Việt Nam theo tổng điều tra 01/4/1999 là bao nhiêu? Em có suy nghĩ gì về thứ tự diện tích và dân số của Việt Nam so với thế giới?
- Năm 2009 dân số nước ta 87,5 triệu người. Đứng thứ 3 ở ĐNÁ.
- Diện tích lãnh thổ nước ta đứng thứ 58 trên thế giới, dân số đứng thứ 13 trên thế giới
CH: Quan sát biểu đồ (hình 2.1), nêu nhận xét về tình hình tăng dân số của nước ta? Vì sao tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhưng dân số vẫn tăng? nhanh?
GV: Gợi ý Quan sát và nêu nhận xét về sự thay đổi số dân qua chiều cao của các cột để thấy dân số nước ta tăng nhanh liên tục.
CH: Quan sát lược đồ đường biểu diễn tỉ lệ gia tăng tự nhiên để thấy sự thay đổi qua từng giai đoạn và xu hướng thay đổi từ năm1979 đến năm 1999, Giải thích nguyên nhân thay đổi?
năm 1921 có 15,6 triệu người, 1961 tăng gấp đôi
CH: Nhận xét mối quan hệ giữa gia tăng tự nhiên, gia tăng dân số và giải thích?
CH: Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì
CH: Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta?
CH: Hiện nay tỉ lệ sinh, tử của nước ta như thế nào? Tại sao?
CH: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa thành thị và nông thôn, miền núi như thế nào?
CH: Dựa vào bảng 2.1, hãy xác định các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất, thấp nhất, các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn trung bình cả nước?
CH: Căn cứ số liệu ở bảng 2.2 Nhận xét cơ cấu nhóm tuổi của nước ta thời kì 1979 – 1999
đặc biệt là nhóm 0-14 tuổi. Nêu dẫn chứng và những vấn đề đặt ra về giáo dục, y tế, việc làm đối với các công dân tương lai?
CH: Nhận xét tỉ lệ nam nữ ở nước ta?
CH: Căn cứ số liệu ở bảng 2.2, hãy nhận xét tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ thời kì 1979 – 1999
CH: Tỉ lệ nam nữ có sự khác nhau giữa các vùng
I. SỐ DÂN
-Năm 2009 dân số nước ta là 87,5 triệu người
- đứng thứ 13 trên thế giới , là một nước đông dân
II. GIA TĂNG DÂN SỐ
- Dân số nước ta tăng nhanh liên tục,
- Hiện tượng “bùng nổ” dân số nước ta bắt đầu từ cuối những năm 50 chấm dứt vào trong những năm cuối thế kỉ XX.
- Nhờ thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình nên những năm gần đây tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên đã giảm
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên còn khác nhau giữa các vùng.
III. CƠ CẤU DÂN SỐ
- Nước ta có cơ cấu dân số trẻ. Tỉ lệ trẻ em có xu hướng giảm, tỉ lệ người trong độ tuổi lao động và ngoài tuổi lao động tăng lên
- Tỉ lệ nữ còn cao hơn tỉ lệ nam. có sự khác nhau giữa các vùng
4. Củng cố và đánh giá: (4 phút)
1/ Trình bày số dân và gia tăng dân số ở nước ta?
2/ Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta.
3/ HS phải Tính tỉ lệ gia tăng dân số : lấy tỉ suất sinh trừ đi tỉ suất tử (đơn vị tính %) chia10 trên một trục toạ độ đường thể hiện tỉ lệ GTDSTN
5. Hướng dẫn về nhà.(1 phút)
- đọc trước bài
- trả lời câu hỏi cuối bài
Ngày soạn: 1/9/2012
Ngày dạy: 4/9/2012
Tiết 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể :
- Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số, phân bố dân cư ở nước ta .
- Biết đặc điểm của các loại hình quần cư nông thôn, thành thị và đô thị hoá ở Việt Nam
2. Kỹ năng :
- Biết phân tích bản đồ phân bố dân cư, đô thịû Việt Nam, một số bảng số liệu về dân cư
- Có kĩ năng phân tích lược đồ. Bảng số liệu
II. CHUẨN BỊ
- Lược đồ phân bố dân cư Việt Nam
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
a. Trình bày số dân và gia tăng dân số ở nước ta?
b. Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta
3. Bài mới: SGK
Hoat động của GV và HS
Nội dung chính
Cho số liệu: Năm 2003 mật độ Lào 24 người/km2mật độ Inđônêxia 115người/km2 TháiLan 123người/km2 mật độ thế giới 47 người/km2
? em có nhận xét về mật độ dân số nước ta ?
GV : bảng 3.2)
(năm 1989 là 195 người/km2;năm 1999 mật độ là 231 người/km2;2003 là 246 người/km2)
CH: Nhắc lại cách tính mật độ dân số
CH: Quan sát lược đồ phân bố dân cư Việt Nam hình 3.1 nhận xét:Phân bố dân cư nước ta
CH: Dân cư sống đông đúc ở những vùng nào? , CH: Dân cư thưa thớt ở những vùng nào? Vì sao?
- Để giúp HS nhận biết dân cư phân bố không đều GV yêu cầu HS Quan sát lược đồ bản đồ phân bố dân cư Việt Nam trả lời câu hỏi SGK
CH: Nguyên nhân của sự phân bố dân cư không đều?
TP’ HCM năm 1997 có 4,8 triệu người năm 1999 là 5.037.155 người diện tích:2,093,7 km2
CH: Dân thành thị còn ít chứng tỏ điều gì?
CH: Em có biết gì về chính sách của Đảng trong sự phân bố lại dân cư không?
GV yêu cầu HS dựa vào SGK Quan sát lược đồ các tranh ảnh về quần cư, tìm đặc điểm chung của quần cư nông thôn, sự khác nhau về quần cư nông thôn ở các vùng khác nhau và giải thích?
CH: Ở nông thôn dân cư thường làm những công việc gì? vì sao? (trồng trọt, chăn nuôi)
CH: Hãy nêu những thay đổi của quần cư nông thôn mà em biết?
CH: Quan sát lược đồ phân bố dân cư Việt Nam (hình 3.1), hãy nêu nhận xét về sự phân bố các đô thị của nước ta. Giải thích vì sao?
CH: Ở thành thị dân cư thường làm những công việc gì? vì sao?
- Ở thành thị dân cư thường tham gia sản xuất công nghiệp , thương mại, dịch vụ
CH: Sự khác nhau về hoạt động kinh tế cách bố trí nhà giữa nông thôn và thành thị như thế nào?
CH: Địa phương em thuộc loại hình nào?
CH: Quan sát hình 3.1 hay nêu nhận xét về sự phân bố các đô thị của nước ta . Giải thích vì sao?
HĐ3: Qua số liệu ở bảng 3.1:
CH: Nêu nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta.
CH: Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hóa ở nước ta như thế nào?
CH: So với thế giới đô thị hoá nước ta như thế nào?
CH: Việc tập trung quá đông dân vào các thành phố lớn gây ra hiện tượng gì?
CH: HS Quan sát lược đồ phân bố dân cư để nhận xét về sự phân bố của các thành phố lớn ?
CH: Hãy lấy dẫn chứng về sự quá tải này.
CH: Kể tên một số TP’ lớn nước ta ?
CH: Lấy VD minh hoạ về việc mở rộng quy mô các TP’?
I. MẬT ĐỘ DÂN SỐ VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
- Mật độ dân số nước ta thuộc loại cao trên thế giới. Năm 2003 là 246 người/km2
- Phân bố dân cư không đều, tập trung đông ở đồng bằng, ven biển và các đô thị. Thưa thớt ở miền núi, cao nguyên.
- Khoảng 74% dân số sống ở nông thôn 26% ở thành thị (2003)
II. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
1. Quần cư nông thôn
- Phần lớn dân cư nước ta sống ở nông thôn
2. Quần cư thành thị
- Các đô thị lớn có mật độ dân số rất cao
III ĐÔ THỊ HOÁ
- Các đô thị nước ta phần lớn thuộc loại vừa và nhỏ, phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng và ven biển. Quá trình đô thị hoá ở nước ta đang diễn ra với tốc độ ngày càng cao. Tuy nhiên trình độ đô thị hoá còn thấp.
4. Củng cố và đánh giá:
- Dựa vào bản đồ dân cư trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta và giải thích?
5. Hướng dẫn về nhà: .đọc trước bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Ngày soạn: 04/9/2012
Ngày dạy: 06/9/2012
Tiết 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể :
- Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động ở nước ta .
- Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta.
2. Kỹ năng :
- Biết nhận xét các biểu đồ, bảng số liệu về lao động và chất lượng cuộc sống
- Xác lập mối quan hệ giữa dân số, lao động việc làm và chất lượng cuộc sống
II.CHUẨN BỊ - Các biểu đồ về cơ cấu lao động
- Bảng số liệu thống kê về sử dụng lao động, chất lượng cuộc sống
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
- Dựa vào bản đồ dân cư trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta và giải thích?
- Quan sát bảng số liệu 3.2 rút ra nhận xét về sự phân bố dân cư không đều và sự thay đổi mật độ dân số ở các vùng của nước ta
3.Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
CH: Nhận xét về nguồn lao động nước ta ?
CH: Dựa vào biểu đồ hình 4.1:
- Nhận xét về cơ cấu lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn. Giải thích nguyên nhân?
CH: Nhận xét về chất lượng của nguồn lao động ở nước ta. (thấp) Để nâng cao chất lượng nguồn lao động, cần có những giải pháp gì?
- Năm 2003 nước ta có 41,3 triệu người lao động trong khu vực thành thị chiếm 24,2%
nông thôn 75,8%
CH: Nguồn lao động nước ta có những mặt mạnh và những hạn chế nào?
CH: Quan sát biểu đồ hình 4.2, nêu nhận xét về cơ cấu lao động và sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta.
CH: Tại sao nói Việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta
-Việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta đặc biệt là ở
CH: Để giải quyết việc làm theo em cần phải có những biện pháp gì?
- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các vùng, vùng Tây Nguyên
GV cho HS đọc SGK nêu dẫn chứng nói lên chất lượng cuộc sống của nhân dân đang được cải thiện.
CH: Chất lượng cuộc sống của dân cư như thế nào giữa các vùng nông thôn và thành thị, giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội ? (chênh lệch)
CH: Hình 4.3 nói lên điều gì?
I. NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
1. Nguồn lao động
- Nguồn lao động nước ta rất dồi dào và có tốc độ tăng nhanh. Trung bình mỗi năm tăng thêm khoảng 1 triệu lao động
- Năm 2003 nông thôn 75,8%, thành thị 24,2%
- Người lao động Việt Nam có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp , có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật.
- Hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn
2. Sử dụng lao động
- Số lao động có việc làm ngày càng tăng
- Cơ cấu sử dụng lao động của nước ta có sự thay đổi theo hướng tích cực
II. VẤN ĐỀ VIỆC LÀM
- Lực lượng lao động dồi dào trong điều kiện kinh tế chưa phát triển đã tạo nên sức ép rất lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm.
- Tỉ lệ thất nghiệp của khu vực thành thị cả nước khá cao khoảng 6%
III. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
- Chất lượng cuộc sống của nhân dân ngày càng được cải thiện và đang giảm dần chênh lệch giữa các vùng
4. Củng cố đánh giá: (4 phút)
1/ Trình bày đặc điểm của nguồn lao động nước ta
2/ Tại sao nói việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta
5. Hướng dẫn về nhà. (1 phút
- Đọc trước bài
- Trả lời câu hỏi cuối bài
Ngày soạn: 08/9/2012
Ngày dạy: 11/9/2012
TIẾT 5 .:THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ
NĂM 1989 VÀ NĂM 1999
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Sau bài học HS có thể :
- Biết cách phân tích , so sánh tháp dân số
- Tìm được sự thay đổi và xu thế thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta
- Xác lập mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giưã dân số và phát triển kinh tế xã hội của đất nước
II. CHUẨN BỊ
- Tháp tuổi hình 5.1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ:
1/ Trình bày đặc điểm của nguồn lao động nước ta
2/ Tại sao nói việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
? Quan sát tháp dân số năm 1989 và năm 1999, so sánh hai tháp dân số về các mặt
- Hình dạng của tháp
- Cơ cấu dân số theo độ tuổi và giới tính
- Tỉ lệ dân số phụ thuộc
- GV y/c HS phân tích từng tháp sau đó tìm sự khác biệt về các mặt của từng tháp
GV nói về tỉ số phụ thuộc
Tỉ số phụ thuộc = Tổng số người dưới tuổi lao động cộng Tổng số người trên tuổi lao động chia cho số người trong độ tuổi lao động
? Từ những phân tích và so sánh trên nêu nhận xét về sự thay đổi và xu hướng thay đổi của cơ cấu dân số nước ta . Giải thích nguyên nhân.
? Cơ cấu dân dân số trên có thuận lợi khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế xã hội ? Chúng ta cần phải có những biện pháp gì để từng bước khắc phục những khó khăn này?
I / SO SÁNH 2 THÁP TUỔI
- Hình dạng: đều có đáy rộng, đỉnh nhọn nhưng chân của đáy ở nhóm 0-4 tuổi ở năm 1999 đã thu hẹp hơn năm 1989
- Cơ cấu dân số :
+ Theo độ tuổi: Tuổi dưới và trong tuổi lao động đều cao nhưng độ tuổi dưới lao động năm 1999 nhỏ hơn năm 1989. Độ tuổi lao động và ngoài lao động năm 1999 nhỏ hơn năm 1989.
+ Giới tính: cũng thay đổi
- Tỉ lệ dân phụ thuộc còn cao và cũng có thay đổi giữa 2 tháp dân số
II. NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH
- Nước ta có cơ cấu dân số trẻ, song dân số đang có xu hướng “già đi”.
- Nguyên nhân: Do thực hiện tốt kế hoạch hoá dân số và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Thuận lợi:Lực lượng lao động và dự trữ lao động dồi dào.
- Khó khăn:
+ Nhóm 0-14 tuổi đông đặt ra nhiều vấn đề cấp bách về văn hoá, giáo dục, y tế.
+ Tỉ lệ và dự trữ lao động cao gây khó khăn cho việc giải quyết việc làm
+ Tỉ lệ người cao tuổi cũng là vấn đề quan tâm chăm sóc sức khoẻ.
- Biện pháp khắc phục:
* Cần có chính sách dân số hợp lí.
* Tạo việc làm
*Cần có chính sách trong việc chăm sóc sức khoẻ người già
4. Củng cố , đánh giá: (4 phút)
? Tháp dân số cho chúng ta biết điều gì?
? Khi nào ds của một nước được coi là già?
5. hướng dẫn về nhà. (1 phút
- Đọc trước bài
- Trả lời câu hỏi cuối bài.
Ngày soạn : 08/9/2012
Ngày dạy: 13/9/2012
ĐỊA LÍ KINH TẾ
Tiết 6. SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về kiến thức:
- Đặc điểm kt nước ta hiện nay
- Trọng tâm là về xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế , những thành tựu , khó khăn và thách thức trong quá trình phát triển kinh tế xã hội
2. Về kĩ năng:
- Kĩ năng phân tích biểu đồ về quá trình diễn biến của hiện tượng địa lí ( ở đây là sự diễn biến về tỉ trọng của các ngành kinh tế trong cơ cấu GDP)
- Kĩ năng đọc bản đồ
- Kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu (biểu đồ tròn) và nhận xét biểu đồ.
II. CHUẨN BỊ
- Bản đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. ổn định(1 phút
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV Có thể dùng kiến thức lịch sử (SGK)
HS nghiên cứu SGK, lưu ý 3 khía cạnh của Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.(Nét đặc trưng của đổi mới nền kinh tế là. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế)
GV y/c HS đọc thuật ngữ chuyển dịch cơ cấu kinh tế
CH: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta thể hiện ở những mặt nào?
Dựa vào biểu đồ hình 6.1, hãy phân tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Xu hướng này thể hiện rõ nhất ở khu vực nào?(công nghiệp –xây dựng)
? thế nào là chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ?
? chuyển dịch cơ cấu thành phần ki kinh tế?
? Dựa vào lược đồ hình 6.2, Xác định các vùng kinh tế nước ta. Phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm.? Kể tên các vùng kinh tế nào giáp biển, vùng kinh tế nào không giáp biển?
- Kinh tế trọng điểm: Là vùng tập trung lớn về công nghiệp và thương mại, dịch vụ nhằm thu hút nhiều nguồn đầu tư trong và ngoài nước kinh tế phát triển với tốc độ nhanh.
- GV yêu cầu HS xác định các vùng kinh tế
? Kể tên các vùng kinh tế trọng điểm
CH: Kể tên một số ngành nổi bật? ở địa phương em có ngành kinh tế nào nổi bật?
CH: Trong quá trình phát triển kinh tế nước ta có gặp những khó khăn gì?
I/ NỀN KINH TẾ NƯỚC TA TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI
II. NỀN KINH TẾ NƯỚC TA TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI
1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Chuyển dịch cơ cấu ngành: Giảm tỉ trọng của khu vực nông lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp–xây dựng. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: Hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp các lãnh thổ tập trung công nghiệp ,dịch vụ tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động.
- Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế : từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần.
- Hình thành các vùng kinh tế trọng điểm.
2 Những thành tựu và thách thức
* Thành tựu:
- Nền kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc các ngành đều phát triển .
- Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá.
- Sự hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu.
* Khó khăn, thách thức:
Một số vùng còn nghèo, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường , việc làm, biến động thị trường thế giới, các thách thức trong ngoại giao.
4. Củng cố , đánh giá (4 phút)
CH: Trước giai đoạn đổi mới nền kinh tế nước ta như thế nào?
CH: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta thể hiện ở những mặt nào?
CH: xác định trên bản đồ các vùng kinh tế trọng điểm
CH: Những thành tựu và thách thức của nền kinh tế nước ta ?
5. Hướng dẫn về nhà(1 phút
- Đọc trước bài
- Trả lời câu hỏi cuối bài.
Ngµy so¹n: 17/9/2012
Ngµy gi¶ng: 20/9/2012
TiÕt 7: C¸c nh©n tè ¶nh hëng
®Õn sù ph©n bè n«ng nghiÖp
I- Môc tiªu bµi häc:
1- KiÕn thøc: Sau khi häc song, HS cÇn:
- N¾m ®îc vai trß cña c¸c nh©n tè TN vµ KT- XH ®èi víi sù ph¸t triÓn vµ ph©n bè n«ng nghiÖp ë níc ta.
- ThÊy ®îc c¸c nh©n tè trªn ®· ¶nh hëng ®Õn sù h×nh thµnh nÒn n«ng nghiÖp níc ta lµ nÒn n«ng nghiÖp nhiÖt ®íi theo híng th©m canh vµ chuyªn m«n ho¸.
2- KÜ n¨ng:
- RÌn luyÖn kÜ n¨ng ®¸nh gi¸ gi¸ trÞ kinh tÕ cña tµi nguyªn thiªn nhiªn.
- BiÕt s¬ ®å ho¸ c¸c nh©n tè ¶nh hëng ®Õn sù ph¸t triÓn vµ ph©n bè n«ng nghiÖp
- BiÕt liªn hÖ kiÕn thøc thùc tiÔn ®Þa ph¬ng.
* KiÕn thøc träng t©m: C¸c nh©n tè KT-XH.
II- ChuÈn bÞ:
B¶ng phô
- TËp b¶n ®å. B§ n«ng nghiÖp VN
III- TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1. æn ®Þnh
2. KiÓm tra bµi cò:
? KiÓm tra bµi tËp 2.
? Nh÷ng thµnh tùu vÒ kinh tÕ cña VN trong thêi gian qua vµ nh÷ng th¸ch thøc trong t¬ng lai.
3- Bµi míi:
* Giíi thiÖu bµi: N«ng nghiÖp lµ mét ngµnh quan träng trong c¬ cÊu kinh tÕ cña níc ta. VËy, nh÷ng ®iÒu kiÖn nµo ®Ó cho ngµnh n«ng nghiÖp ®ãng vai trß nh vËy? Chóng ta t×m hiÓu bµi ngµy h«m nay.
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung
H: Nh÷ng ®iÒu kiÖn nµo ®Ó c©y trång ph¸t triÓn m¹nh?
Tõ nh÷ng ®iÒu kiÖn trªn => Ph©n tÝch c¸c yÕu tè TN ¶nh hëng ®Õn sù pt n«ng nghiÖp
HS: Th¶o luËn theo nhãm, 4 nhãm/ thêi gian: 5phót
Néi dung th¶o luËn:
Em h·y cho ph©n tÝch nh÷ng thuËn lîi vµ khã kh¨n cña c¸c ®iÒu kiÖn tù nhiªn ®èi víi sù ph¸t triÓn vµ ph©n bè n«ng nghiÖp níc ta?
Nhãm 1: Ph©n tÝch vÒ tµi nguyªn ®Êt.
Nhãm 2: Ph©n tÝch vÒ tµi nguyªn KH.
Nhãm 3: Ph©n tÝch vÒ tµi nguyªn níc.
Nhãm 4: Ph©n tÝch vÒ tµi nguyªn sinh vËt.
C¸c nhãm th¶o luËn tr×nh bµy, nhËn xÐt
GV: ChuÈn KT theo c¸c néi dung sau:
I- C¸c nh©n tè tù nhiªn
1- Tµi nguyªn ®Êt
Lo¹i ®Êt
Feralit
Phï sa
DiÖn tÝch
16 triÖu ha (chiÕm 65% DT c¶ níc).
3 triÖu ha (chiÕm 24% DT c¶ níc).
Ph©n bè chÝnh
T©y Nguyªn vµ §NB
§B S«ng Hång vµ S Cöu Long.
C©y trång thÝch hîp
C«ng nghiÖp nhiÖt ®íi: Cao su, cµ phª trªn qui m« lín.
C©y LT-TP.
H: KÓ tªn mét sè lo¹i rau ®Æc trng theo mïa ë níc ta?
2- KhÝ hËu.
- ThuËn lîi: Nu«i trång gåm c¸c gièng c©y vµ con vËt ¤n ®íi, cËn nhiÖt vµ nhiÖt ®íi.
- Khã kh¨n: ë miÒn B¾c vïng nói cao thêng cã rÐt ®Ëm vÒ mïa §«ng, mïa H¹ cã giã Lµo.
Khã kh¨n: B·o lò g©y h¹n h¸n => tæn thÊt nhiÒu vÒ ngêi vµ cña.
- ThuËn lîi: C©y trång sinh trëng, ph¸t triÓn quanh n¨m, n¨ng suÊt cao, c©y trång ®îc nhiÒu vô
- Khã kh¨n: S©u bÖnh, nÊm mèc ph¸t triÓn, mïa kh« thiÕu níc
NhiÖt ®íi giã mïa
C¸c tai biÕn thiªn nhiªn
Ph©n hãa theo B-N
Theo mïa
khÝ hËu viÖt nam
H: T¹i sao thñy lîi l¹i lµ biÖn ph¸p hµng ®Çu trong th©m canh n«ng nghiÖp cñaVN?
H: §Æc ®iÓm tµi nguyªn sv VN?
? D©n c vµ nguån lao ®éng níc ta cã nh÷ng thuËn lîi g× cho viÖc ph¸t triÓn n«ng nghiÖp?
HS: Ph©n tÝch s¬ ®å hÖ thèng c¬ së vËt chÊt-kÜ thô©t trong n«ng nghiÖp.
H: KÓ tªn s¬ ®å hÖ thèng c¬ së vËt chÊt-kÜ thuËt trong n«ng nghiÖp ®Ó minh häa râ h¬n s¬ ®å trªn?
GV: NhÊn m¹nh ý nghÜa quyÕt ®Þnh cña nh©n tè nµy ®Õn sù ph¸t triÓn ngµnh n«ng nghiÖp.
? nh©n tè chÝnh s¸ch vµ thÞ tr¬ng cã ah ntn?
3- Tµi nguyªn níc.
- Tµi nguyªn níc phong phó
- Thñy lîi lµ biªn ph¸p th©m canh hµng ®Çu trong n«ng nghiÖp
4- Tµi nguyªn sinh vËt.
- Lµ c¬ së thuÇn dìng, lai t¹o c¸c gièng c©y trång vËt nu«i cã chÊt lîng tèt
II- C¸c nh©n tè kinh tÕ x· héi
D©n c vµ nguån lao ®éng.
- D©n c: §«ng, ph©n bè chñ yÕu ë n«ng th«n (75%)
- Lao ®éng:
+ Trªn 60% tæng DS níc ta ho¹t ®éng trong ngµnh s¶n xuÊt n«ng nghiÖp.
+ cã kinh nghiÖm trong ho¹t ®éng x¶n suÊt.
+ CÇn cï, s¸ng t¹o.
C¬ së vËt chÊt kÜ thuËt.
- Cµng ngµy ®îc ph¸t triÓn m¹nh mÏ.
3- ChÝnh s¸ch ph¸t triÓn n«ng nghiÖp.
- §©y lµ nh©n tè quyÕt ®Þnh.
4- ThÞ trêng
- Thóc ®Èy sù ph¸t triÓn.
4- Cñng cè:
- lµm bt trong tËp b¶n ®å
* LÊy chÝnh s¸ch ph¸t triÓn n«ng nghiÖp lµm trung t©m tõ ®ã vÏ s¬ ®å ph©n tÝch mqh..
- T¸c ®éng m¹nh tíi d©n c vµ lao ®éng n«ng th«n:
+ KhuyÕn khÝch sx, kh¬i dËy vµ ph¸t huy nh÷ng mÆt m¹nh trong ho¹t ®éng s¶n xuÊt n«ng nghiÖp.
+ Thu hót, t¹o viÖc lµm, c¶i thiÖn ®êi sèng nh©n d©n.:
Më réng thÞ trêng tiªu thô s¶n phÈm, thóc ®Èy sx, ®a d¹ng hãa s¶n phÈm, chuyÓn ®æi c¬ cÊu c©y trång, vËt nu«i.
T¹o ®iÒu kiÖn ph¸t triÓn n«ng nghiÖp thÝch hî
File đính kèm:
- Giao an Dia ly 9 Tuan 17.doc