Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên,
môi trường biển - đảo.
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau bài học giúp học sinh
- Nắm vững các ngành kinh tế biển: khai thác và chế biến khoáng sản biển, giao thông vận tải biển.đặc biệt thấy được sự cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển một cách tổng hợp.
- Thấy được sự giảm sút của tài nguyên biển, vùng biển ven bờ nước ta và các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.
2. Kỹ năng:
- nắm vững cách đọc, phân tích các sơ đồ, bản đồ , lược đồ.
3. Thái độ:
- Có niềm tin vào sự phát triển của các ngành kinh tế biển ở nước ta, có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo.
18 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 9 tiết 45 đến 52, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 45 Ngày soạn: ..../..../2007
Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên,
môi trường biển - đảo.
A. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: Sau bài học giỳp học sinh
- Nắm vững các ngành kinh tế biển: khai thác và chế biến khoáng sản biển, giao thông vận tải biển.đặc biệt thấy được sự cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển một cách tổng hợp.
- Thấy được sự giảm sút của tài nguyên biển, vùng biển ven bờ nước ta và các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.
2. Kỹ năng:
- nắm vững cách đọc, phân tích các sơ đồ, bản đồ , lược đồ.
3. Thỏi độ:
- Có niềm tin vào sự phát triển của các ngành kinh tế biển ở nước ta, có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo.
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Phân tích , so sánh
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
- Giỏo viờn - bản đồ kinh tế chung Việt nam.
- Tranh ảnh tài liệu về các ngành kinh tế biển, sự ô nhiễm suy giảm tài nguyên, môi trường biển về các hoạt động bảo vệ tài nguyên môi trường biển....
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
D. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
II. Kiểm tra bài cũ:
1. Tại sao phảit phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển?
2. Công nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển có tác động như thế nào tới ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản?
III.Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề
Nước ta có 3 mặt giáp biển nên có tiềm năng về khai thác biển rất lớn đó là thế mạnh lớn của ta.
2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRề
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:
GV: Kể tên một số khoáng sản chính ở vùng biển nước ta mà em biết?
HS : Dầu khí nhiều nhất, cát trắng, ti tan...
GV: tại sao nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển nam Trung Bộ ?
GV : Khí hậu nhiệt đới, số giờ nắng trong năm lớn
- Địa hình ven biển song song với các hướng gió đông bắc, tây nam từ biển thổi vào nên mưa ít...
GV: Dựa vào kiến thức đã học, trình bày tiềm năng và sự phát triển của hoạt động khai thác dầu khí ở nước ta.
GV- Phân bố trong các bể trầm tích ở vùng thềm lục địa, trữ lượng lớn.
- là ngành kinh tế biển mũi nhọn.
- CN hoá dầu đang đựoc hình thành.
- Cn chế biến khí phục vụ cho sản xuất điện , phân lân.
Hoạt động 2:
GV: trình bày những tiềm năng và sự phát triển giao thông vận tải ở nước ta.
HS - Vị trí nằm gần tuyến đường quốc tế...
- Địa hình vên biển, xây dựng cảng...)
GV: Tìm trên H 39.2 một số cảng biển và tuyến đường giao thông đường biển ở nước ta.
- Nước ta có bao nhiêu cảng biển? Cho biết những cảng lớn quan trọng ở miền Bắc, Trung , nam.
- Sự phát triển hệ thống giao thông biển như thế nào?
HS : + hệ thống cảng biển...?
+ Đội tàu biển...?
+ Dịch vụ hàng hải...?
GV: Việc phát triển giao thông vận tải có y nghĩa to lớn như thế nào đối với ngành ngoại thương ở nước ta?
HS :Tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy mạnh mẽ trao đổi hàng hoá và dịch vụ với bên ngoài.
- Tham gia vào việc phân công lao động quốc tế...)
Hoạt động 3:
GV : Nêu một số nguyên nhân đẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển -đảo sẽ dẫn tới những hậu quả gì?
HS :- Nguyên nhân:
+ ô nhiễm môi trường biển.
+ đánh bắt khai thác quá mức.
- hậu quả:
+ Suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển.
+ ảnh hưởng xấu đến du lịch biển.
GV: Chúng ta cần thực hiện những biện pháp gì để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển?
HS: Trả lời
3. Khai thác và chế biến dầu khí:
- Khai thác và chế biến khoáng sản biển( nhất là dầu khí) là một trong những công nghiệp hàng đầu ở nước ta.
4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển:
- Giao thông vận tải biển đang phát triển mạnh cùng với quá trình nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
III.Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo:
1. sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo:
-Thực trạng:
+ diện tích rừng ngập mặn giảm.
+ Sản lượng đánh bắt giảm.
+ một số loài có nguy cơ tuyệt chủng.
- Nguyên nhân:
+ ô nhiễm môi trường biển.
+ đánh bắt khai thác quá mức.
- hậu quả:
+ Suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển.
+ ảnh hưởng xấu đến du lịch biển.
2. Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo:
Nhà nước đã đề ra những phương hướng cụ thể nhằm bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo.
IV. Củng cố:
1. dựa vào kiến thức đã học hãy điền Đ hoặc S vào các câu sau.
Các ngành kin htế biển chủ yếu ở nước ta gồm:
a. Dịch vụ.
b. Du lịch biển đảo.
c. Khai thác và chế biến khoáng sản biển.
d. Khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản.
e. Công nghiệp và xây dựng.
f. Giao thông hàng hải.
2. Hãy điền tiếp vào sơ đồ sau:
Khai thác tổng hợp thế mạnh về tài nguyên
Bảo vệ...........................................................
Phát triển
................................................................
Phát triển tổng hợp KT biển
Khai thác thế mạnh về CSVC kĩ thuật, vốn.....
............
V.Dặn dò:
- Làm BT TH 39 và BT 3 SGK Tr .
-Học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài mới:
+ ôn lại các đảo ven bờ biển, tìm hiểu tiềm năng kinh tế các đảo.
+Tìm hiểu tình hình khai thác , xuất khẩu mỏ , nhập khẩu xăng dầu ở nước ta.
Tiết : 46 Ngày soạn: ..../..../2007
thực hành
đánh giá tiềm năng kin htế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí
A. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: Sau bài học giỳp học sinh
- hiểu đầy đủ hơn về tiềm năng phát triển kinh tế của các đảo ven bờ, đặc biệt là ngnàh dầu khí.
2. Kỹ năng:
- rèn khả năng phân tích, tổng hợp kiến thức.
- Xác lập được mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí.
3. Thỏi độ:- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Thảo luận nhóm.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Phân tích , so sánh
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
- Giỏo viờn
- Lược đồ giao thông vận tải và bản đồ du lịch Việt nam.
- HS: Bút chì, thước kẽ...
- Học sinh:Chuẩn bị bài ở nhà
D. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
II. Kiểm tra bài cũ:
Nêu một số nguyên nhân đến tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo sẽ dẫn tới những hậu quả gì?
III.Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề GV nêu mục đích yêu cầu của bài thực hành
2. Triển khai bài.
Hoạt động 1:
Bài tập 1.
Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ.
1. yêu cầu : HS dựa vào bản đồ kinh tế Việt Nam và lược đồ 39.2 nêu điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển của từng đảo.
2. đáp án: Các đảo có điều kiện thích hợp nhất để phát triển tổng hợp kinh tế biển là:
a. Cát bà: Nông - lâm , ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển.
b. Côn đảo: Nông - lâm , ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển
c. Phú Quốc: Nông lâm ,ngư nghiệp du lịch, dịch vụ biển
Hoạt động 2:
bài tập 2.
Hoạt động nhóm:
1. Gv chia lớp thành 3 nhón thảo luận một trong những vấn đề sau: Tình hình khai thác , xuất khẩu dầu thô, nhập xăng dầu và chế biến dầu khí.
2. Hướng dẫn: Mỗi nhóm phân tích biểu đồ rút ra kết luận:
- Phân tích diễn biến của từng đối tượng qua các năm.
- Phân tích mối qua hệ giữa các đối tượng .
3. Gv gợi ý:
a. Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn, dầu mỏ là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong những năm qua, sản lượng dầu mỏ không ngừng tăng.
b. Toàn bộ lượng dầu khí khai thác được xuất khẩu dưới dạng thô. Điều này chứng tỏ công nghiệp chế biến dầu khí chưa phát triển.Đây là điểm yếu của ngành công nghiệp dầu khí nước ta.
c. Trong khi xuất khẩu dầu thô thì nước ta vẫn phải nhập xăng dầu đã chế biến với ố lượng ngày càng lớn.
Chú ý: Mặc dù lượng dầu thô xuất khẩu hàng năm lớn gấp hai lần lượng xăng dầu nhập nhưng giá xăng dầu đã chế biến lớn hơn nhiều so với giá dầu thô.
IV. Củng cố:
1. Dựa vào kiến thức đã học , hãy nối tên các đảo và tỉnh cho phù hợp ở hai cột trong bnảg sau:
Các đảo
Tỉnh
1. Cát Bà
a. bà Rịa -Vũng Tàu
2. Côn đảo
b. Bình Thuận
3. Lí Sơn
c. Cà Mau
4. Phú Quốc
d. Hải Phòng
Thổ Chu
đ. Kiên Giang
5. Cái Bầu, Cô Tô
e. Quãng Ngãi
6 Phú Quy
G,Quãng Ninh
2 Dựa vào biểu đồ H 40 1 SGK, hỹa lựa chọn các cụm từ thích hợp điền vào chổ trống:
Trong thời kì 1999- 2002, sản lượng dầu htô khai thác , xuất khẩu và xăng dầu nhập khẩu....................... Tuy nhiên, sản lượng dầu thô khai thác và xuất khẩu chỉ tăng khoảng........................... , còn xăng dầu nhập tăng tới..................Hầu như toàn bộ dầu thô khai thác đều đwocj xuất khẩu dưới dạng thô, điều này cho thấy công nghiệp...................... chưa phát triển.
V. Dặn dũ:
- Làm BT TH 38.
- Học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài mới.
+ Tìm hiểu vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tỉnh Quảng Trị.
Tiết : 47 Ngày soạn: ..../..../2007
Địa lí địa phương Tỉnh Quảng Trị
A. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: Sau bài học giỳp học sinh
- Nắm được vị trí , giới hạn lãnh thổ tỉnh Quảng Trị, cũng như các đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của tỉnh đối với sự phát triển kinh tế.
2. Kỹ năng:
- Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế như thế nào, dọc bản đò, liên hệ htực tế.
3. Thỏi độ:
- Bảo vệ môi trường, vận dụng thực tế vào lao động sản xuất
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Phân tích , so sánh
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
- Giỏo viờn: - Lược đồ Tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ.
- Bản đồ tỉnh Quảng Trị.
- Học sinh:Chuẩn bị bài ở nhà
D. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
II. Kiểm tra bài cũ: Khụng
III.Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề
Quảng Trị là tỉnh nằm ở khu vực phía nam miền tây và bắc Trung bộ nước ta, do đó về mặt tự nhiên Quảng Trị hội tụ đầy đủ các đặc điểm chung của miền nhưng đồng thời cũng có sự khác biệt so với các nơi khác trong miền về sự tổng hoà của các yếu tố địa lí tạo nên đặc điểm riêng về tự nhiên của tỉnh
2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRề
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1 :
GV :Dựa vào lược đồ vùng BTB , hãy xác định phạm vi lãnh thổ của tỉnh Quảng Trị?
? Xác định các đảo của tỉnh Quảng Trị? đảo lớn nhất?
HS : Trả lời
GV : Mở rộng huyện đảo Cồn Cỏ, trước đây thuộc huyện Vĩnh Linh, ra mắt vào ngày 15/4 / 2005.) bổ sung những tư liệu nói về đảo Cồn Cỏ.
GV : ý nghĩa của vị trí địa lí đối với phát triển KT-XH như thế nào?
GV: Nói rõ quá trình hình thành tỉnh Quảng Trị cho HS hiểu.
GV :Hiện nay tỉnh Quảng Trị gồm có mấy huyện thị? kể tên các huyện thị?
HS : Trả lời
Hoạt động 2:
GV :Dựa vào bản đồ địa lí tự nhiên vùng BTB, hãy thảo luận theo các câu hỏi sau đây:
? Hãy mô tả địa hình tỉnh Quảng Trị và nêu những đặc điểm chính?
? Địa hình đồi núi có thuận lợi và gây khó khăn gì đối với việc phát triển KT-XH của tỉnh?
? Địa hình đồng bằng có thuận lợi gì để phát triển KT?
HS rả lời, GV chuẩn xác kiến thức.
GV : Hãy nêu những nét đặc trưng về khí hậu
HS : Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, sự khác nhau giữa các mùa..Nhiệt độ TB mùa nóng: trên250C, mùa đông dưới 200C
GV: Vì sao mùa đông mưa nhiều?
HS: Gió mùa ĐB biến tính khi đi qua vịnh bắc Bộ, kết hợp với hướng địa hình của dải Trường Sơn chắn vuông góc với hướng gió làm nhiệt độ hạ thấp và mưa nhiều.
GV: Giải thích vì sao mùa hè mưa ít, khô nóng?
HS: Gió mùa Tây Nam khi vượt qua Trường Sơn tăng nhiệt độ nên nóng và mưa ít( hiện tượng phơn)
GV :Khí hậu có ảnh hưởng gì đến sản xuất nông nghiệp và đời sống?
HS : Khó khăn: Khô nóng gây thiếu nước cho SX, bão lũ lụt .....)
?Giá trị kinh tê của sông ngòi tỉnh Quảng Trị?
? Gía trị KT của đất phù sa và đất phe ra lít?
(Do chiến tranh và sự khai thác bừa bãi, diện tích rừng của Quảng Trị đang bị giảm sút nhiều)
GV : Tỉnh Quảng Trị có những loại tài nguyên khoáng sản nào?
HS : Phong phú
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính:
1. Vị trí lãnh thổ:
* Diện tích: 5.120 km2.
- Phía Băc: Giáp tỉnh Quảng Bình, có điểm cực bắc của tỉnh là 17010'VTB.
- Phía nam giáp tỉnh Thừa Thiên-Huế, có điểm cực nam của tỉnh là 16018'VTB.
-Phía tây là đường biên giới quốc gia Việt
-Phía đông Quảng Trị Tiếp giáp với biển Đông với đường bờ biển dài 86 km và điểm cực đông của tỉnh là107023'58"KTĐ.
* ý nghĩa: Là nhịp cầu nối liến hai vùng kinh tế lớn của đât nước đó là vùng KT Bắc Bộ và vùng KT Nam Bộ. Quảng Trị là nơi giao lưu mọi mặt giữa Việt nam với các nước láng giềng phía tây
2. Sự phân chia hành chính:
- Các đơn vị hành chính hiện nay:
+ 2 thị xã: Đông Hà, Quảng Trị.
+ 8 huyện: Hướng Hoá, Đakrông, Cam Lộ, Vĩnh Linh, Do Linh, Triệu Phong, Hải Lăng, Cồn Cỏ.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
1. Địa hình: Có hai miền rõ rệt:
a. Vùng đồi núi:
- Núi ở phía Tây
- Là một bộ phận tiếp nối của dãi Trường Sơn bắc.
- Có nhiều đỉnh núi cao phân thành hai sườn không cân đối.
b. Vùng đồng bằng:
- Hình thái hẹp ngang kéo dài theo hướng TB-ĐN. Chia thành 3 dạng khá rõ rệt:
+ Phía tây giáp miền địa hình đồi núi: Đồng bằng do phù sa sông bồi đắp, bề mặt bằng phẳng.
+ Giữa: giải đầm hồ, đất sình lầy, không liên tục
+ Giáp biển phía đông là giải cồn, đụn cát và bãi cát
2. Khí hậu:
* Nhiệt độ:
- Nhiệt độ TB năm 250C, thay đổi theo không gian thay đổi theo thời gian
- Biên độ nhiệt : 80C.
* Độ ẩm: Có 2 thời kì trùng hợp với hoạt động của gió mùa:
+ Từ tháng 9 - 4: độ ẩm cao(85-90%)
+ Tháng 5- 8 : độ ẩm thấp( dưới 80% và khi có gió Lào có thể hạ xuống 45%)
* Gió mùa: Có hai mùa gió chính:
- Gió mùa Đông Bắc: hoạt động từ tháng 10- 4, lạnh và ẩm ướt, có mưa nhiều.
- Gió mùa Tây nam: Hoạt động từ tháng 5-9: nóng, độ ẩm thấp, mưa ít, thời tiết khô nóng, oi bức.
* Mưa:
- Lượng mưa TB năm lớn: 2500mm/năm.
- Phân bố không đều trong năm, phần lớn tập trung từ tháng 4 - 9
* Độ ẩm: Thay đổi theo mùa ( mùa nóng ẩm: độ ẩm đạt 85 -90%, mùa nómg khô, độ ẩm thấp.)
8 Chế độ gió:
- Mùa đông: gió mùa Đông Bắc lnạh, mưa nhiều.
- Mùa hè: gió tây nam và đông nam, nóng và khô.
3. Sông ngòi:
-Phần lớn bắt nguồn từ Đông Trường sơn, hướng tây - đông
- Ngắn ,dốc. ở hạ lưu sông chảy quanh co, độ dốc thấp, cửa sông hẹp.
- Thuỷ chế thất thường.
4. Đất trồng: Có hai hệ đất chính:
- Hệ đất phù sa: Phân bố trên đồng bằng Quảng Trị
- Hệ đất Phe ra lít: phát triển trên địa hình đồi núi.
5. Thảm thực vật:
- Rừng nhiệt đới, hệ thực vật đa dạng, nhiều cây bản địa ( lim, gõ...) và cây di cư( thông, bàng...)
6. Khoáng sản:
- Sắt: Vĩnh Thuỷ Cam Thành, trữ lượng 1 triệu tấn.
-Pi Rit: Rào Thanh, Rào Quán
- Sa khoáng : Sa lung,A Pay
- Ăng ti moan, Cửa việt; Cao lanh ở Hải Phú
- Than bùn ở Do Châu
- Ti tan: Vĩnh Thái
- Nước khoángthiên nhiên ở Tân lâm, Đa krông
IV. Củng cố:
1 .Em hãy cho biết y nghĩa của vị trí địa lí tỉnh Quảng Trị đối với sự phát triển kinh tế - xã hội?
2.Quảng Trị thường có loại thời tiết đặc biệt ảnh hưởng xấu đến sản xuất và sinh hoạt của nhân dân:
a. sương muối
b. Gió Lào.
c. Mưa tuyết,
d. cả 3 loại trên.
V. Dặn dũ:
- Học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài mới.
-Học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài mới:
Tìm hiểu các thông tin về kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Trị.
Tiết : 48 Ngày soạn: ..../..../2008
địa lí tỉnh quảng trị( tiếp theo)
A. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: Sau bài học giỳp học sinh
- Tình hình phát triển dân số xã hội và đặc điểm kinh tế của tỉnh Quảng Trị.
2. Kỹ năng: - Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế như thế nào, dọc bản đò, liên hệ htực tế.
3. Thỏi độ: - Bảo vệ môi trường, vận dụng thực tế vào lao động sản xuất
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Phân tích , so sánh
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
- Giỏo viờn - Lược đồ kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ.
- Lược đồ địa lí tỉnh Quảng Trị.
- Học sinh:Chuẩn bị bài ở nhà
D. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
II. Kiểm tra bài cũ:
1. Hãy miêu tả địa hình của Quảng Trị và nêu những đặc điểm chính?
2. Đặc điểm chung và vai trò của sông ngòi tỉnh Quảng Trị đối với đời sống và sản xuất ?
III.Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề
Ta đã tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên tỉnh Quảng Trị vây kinh tế tỉnh Quảng Trị có những tiềm năng như thế nào hôm nay ta tiếp tục tìm hiểu.
2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRề
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1 :
GV :Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới biến động dân số?
HS : Nạn cưỡng ép di cư thời Mĩ nguy, chiến tranh ác liệt, một số khá đông đã sơ tán và hiện any đã định cư ở nhiều nơi trong nước
GV bổ sung số liệu về sự thay đổi dân số Quảng Trị từ năm 1931 - 2001:( nghìn người)
Năm
1931
1946
1964
1994
2001
Dân số
137.
245.
219
520
574,8
GV : Tác động của gia tăng dân số tới đời sống sản xuất?
HS Trả lời
GV : Quảng Trị gồm có các dân tộc nào? ảnh hưởng của kết cấu dân số đến sự phát triển KT-XH?
HS : Trả lời
GV : Chuẩn xác bổ sung
Hoạt động 2:
GV : Lấy ví dụ minh hoạ về tình hình phát triển KT-XH của tỉnh trong những năm qua.
GV cung cấp một vài số liệu để thấy được sự chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH.
.
I. Dân cư và lao động:
1. Gia tăng dân số:
- Số dân: 1994: 520.000 người
2001:574.800người.
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số: 2,4%( 1994)
-đến nay đã giảm xuống dưới 1,25%
2. Kết cấu dân số:
- Đặc điểm kết cấu dân số:
+ Kết cấu theo giới tính:
+ Kết cấu theo độ tuổi:
+ Kết cấu theo lao động
+ Kết cấu theo dân tộc:
- Người kinh: Chiếm khoảng > 90 % dân số toàn tỉnh.
-Dân tộc ít người: Pa cô, Tà ôi, Bru- vân kiều
3. Phân bố dân cư:
- Mật độ dân số:
+ Năm 1994: 101,6 người/ km2
+ Năm 2001: 121 người/ km2
- Các loại hình cư trú chính:
+ Quần cư nông thôn
+ Quần cư thành thị
4. Tình hình phát triển văn hoá, giáo dục, ytế:
- Tình hình phát triển giáo dục: Quy mô chất lượng đào tạo tăng nhanh.
- Tình hình phát triển y tế: Công tác chăm sóc sức khoẻ của nhân dân được cải thiện.Hệ thống khám chửa bệnh được mở rộng....
- Hoạt động văn hoá, thông tin báo chí, thể dục thể thao phát triển cả về quy mô và có nhiều đổi mới về nội dung..........
IV. Kinh tế :
- Tình hình kinh tế trong những năm gần đây: tăng trưởng khá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng, cơ chế chính sách về huy động nguồn lực, thu hút đầu tư bước đầu được tạo lập và tổ chức thực hiện có hiệu quả
- GDP bình quân đầu người: năm 2005 đạt 5,16 triệu đồng.
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH
+ Công nghiệp xây dựng: 23,7 % (năm 2005)
+ Nông lâm ngư nghiệp: 36,8 %
+ Dịch vụ: 39,5 %.
- Thế mạnh KT chủ yếu vẫn là sản xuất LT -TP.
IV. Củng cố:
1. Đơn vị hành chính của tỉnh Quảng Trị có số dân ít nhất là:
a. Hướng Hoá
b. Do Linh
c. Đaka rông
d. Cam Lộ.
2.Tỉ suất tăng dân số tự nhiên của tỉnh Quảng Trị hiện nay là:
a. Bằng 2%
b. Thấp hơn 2%
c. Cao hơn 2%.
V. Dặn dũ:
- Học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Tiết : 49 Ngày soạn: ..../..../2007
ĐỊA LÍ TỈNH QUẢNG TRỊ (TIẾP THEO)
A. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: Sau bài học giỳp học sinh
- Cỏc đặc điểm về địa lớ cỏc ngành kinh tế của tỉnh Quảng Trị, cũng như phương hướng phỏt triển kinh tế và những vấn đề bảo vệ mụi trường của tỉnh nhà.
2. Kỹ năng:
- Rốn luyện kĩ năng phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh.
3. Thỏi độ:
- Cú ý thức bảo vệ tài nguyờn mụi trường.
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Thảo luận nhóm.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
- Giỏo viờn:- Lược đồ địa lớ kinh tế Tỉnh Quảng Trị .
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
D. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
II. Kiểm tra bài cũ:
1.Nhận xột về tỡnh hỡnh gia tăng dõn số của tỉnh Quảng Trị, gia tăng dõn số cú ảnh hưởng gỡ tới đời sống kinh tế -xó hội?
2. Nờu cơ cõu kinh tế của tỉnh em, từ đú nờu được những đặc điểm khỏi quỏt về đặc điểm kinh tế của tỉnh Quảng Trị?
III.Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu vể đặc điểm địa lớ cỏc ngành kinh tế của tỉnh Quảng Trị, cũng như phương hướng phỏt triển kinh tế và những vấn đề bảo vệ mụi trường của tỉnh nhà.
2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRề
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt đông 1:
GV: Cho cỏc nhúm Học sinh trỡnh bày và thảo luận phần đó chuẩn bị tỡm hiểu trước ở nhà về cỏc ngành kinh tế của tỉnh Quảng Trị.
Cỏc nhúm thảo luận trao đổi dưới sự hướng dẫn của Gv.
HS: Trả lời
GV: Cuối cựng GV chuẩn xỏc kiến thức và mở rộng thờm cho HS những số liệu cần thiết.
Hoạt động 2:
Cả lớp
GV: Những vấn đề đặt ra đối với việc bảo vệ mụi trường tỉnh Quảng Trị là gỡ? Biện phỏp giải quyết?
HS: Trả lời
GV đọc cho HS nghe về phương hướng phỏt triển Kt cuả Tỉnh Qaủng Trị đến năm 2010. sau đú cho Hs ngi những ý chớnh.
IV. Kinh tế:
2. Cỏc ngành kinh tế:
a. Cụng nghiệp:
- Cú bước phỏt triển tớch cực với mức tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm 18,6%.
- Cỏc ngành sản xuất vật liệu xõy dựng, chế biến nụng - lõm - thuỷ sản tiếp tục đúng gúp chủ yếu vào giỏ trị sản xuất cụng nghiệp.
- Một số dự ỏn SXCN đó được triển khai xõy dựng tại Lao bảo, khu CN nam Đụng Hà, Quỏn Ngang....Cỏc sản phẩm mới như vỏn sợi MDF, giấy, nước giải khỏt, xăm lúp xe mỏy, tinh bột sắn....ra đời được thị trường chấp nhận.
- Cỏc ngành nghề truyền thống đựơc khụi phục và phỏt triển: dệt thổ cẩm, xăm lưới, thờu ren, làm nún, Sx và chế biến nụng - lõm -thuỷ sản....Thu nhập một số ngành nghề mới: Mõy giang tre, mộc mĩ nghệ cơ khớ.
2. Nụng - lõm - thuỷ sản:
- Phỏt triển khỏ toàn diện và liờn tục đạt được những kết quả quan trọng.
- Sản xuất lương thực: Tăng bỡnh quõn hàng năm 1,7%, đảm bảo lương thực trờn địa bàn tỉnh.
- Từng bước hỡnh thành vựng chuyờn canh trồng cõy cụng nghiệp, vựng nguyờn liệu cho phỏt triển cụng nghiệp chế biến.( Cà phờ, cao su, hồ tiờu...)
- Chăn nuụi: Trõu, bũ, lợn, gà.... chiếm 20,8% giỏ trị ngành nụng nghiệp.
- Lõm nghiệp: Tăng bỡnh quõn hàng năm 4,1%, diện tớch rừng trồng tiếp tục tăng, đạt độ che phủ rừng 38,8%.
- Nuụim trồng thuỷ sản: Tăng bỡnh quõn hàng năm 16,2%, gồm cỏc loại thuỷ sản nước mặn và thuỷ sản nước ngọt như tụm , cua, cỏ, rong cõu. Diện tớch nuụi trrũng thuỷ sản tăng nhanh 18,8%
c. Dịch vụ:
- Gia trị xuất khẩu bỡnh quõn hàng ănm đạt 15,44 triệu U SD; giỏ trị nhập khẩu đạt 17,56 U SD.( chủ yếu là hàng nụng, thuỷ sản)
- Lượng khỏch du lịch cũ cũng tăng nhanh, bỡnh quõn hàng năm từ 10 - 11%.
- Bưu chớnh viễn thụng phỏt triển nhanh bằng nhiều nguồn lực, đến hết năm 2005, 100% số xó đó cú điện thoại, đạt 9,2 mỏy cố định/ 100 dõn.
- Hệ thống GTVT được đầu tư nõng cấp, sửa chửa và xõy dựng mới khỏ hoàn chỉnh.
V. Bảo vệ tài nguyờn và mụi trường:
- Những dấu hiệu suy giảm nguụn tài nguyờn: Khai thỏc bừa bói nguồn tài nguyờn biển, rừng dẫn đến tỡnh trạng cạn kiệt cỏc loại taỡ nguyờn động thực vật, tỡnh trạng ụ nhiếm nguồn tài nguyờn đất, nước..
- Biện phỏp bảo vệ: ngăn chặn hiện tượng khai phỏ rừng bừa bói, bảo vệ tài nguyờn sinh vật biển, bảo vệ nguồn nước, đất trồng, trồng và bảo vệ rừng...
VI. Phương hướng phỏt triển kinh tế:
- Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế; giải quyết cú hiệu quả cỏc vấn đề xó hội; giữ vững an ninh quốc phũng...............................................................
- Phỏt triển nhanh gắn với đảm bảo tớnh hiệu quả và bền vững trờn cơ sở xỏc định vựng kinh tế động lực, khõu đột phỏ, ngành kinh tế mũi nhọn.Đầu tư phỏt triển kinh tế gắn với thực hiện tiến bộ xó hội, tạo dựng tiền đề để cho bước phỏt triển nhanh thời kỡ sau 2010.
- Cỏc chỉ tiờu chủ yếu:
+ Đảm bảo tốc độ tăng trưỏng KT liờn tục bỡnh quõn đạt 11- 12 %.
+ Phấn đấu đến năm 2010 cơ cấu KT của tỉnh:
*Thương mại- du lịch- dịch vụ chiếm tỉ trọng 38 - 40%.
*Cụng nghiệp -Xõy dựng chiếm tỉ trọng 33 -35%.
*Nụng - lõm - Ngư nghiệp chiếm tỉ trọng 25 - 27%.
- Thu nhập bỡnh quõn đầu người năm 2010 đạt trờn 10 triệu VNĐ( khoảng 620 -650 U SD) .
IV. Củng cố:
Cõu 1. Loại cõy cụng nghiệp nào sau đõy được trồng nhiều ở vựng núi Hướng hoỏ:
a, Cõy lạc, chố, đậu tương.
b. Đậu tương, mia, thuốc lỏ.
c. Cà phờ, cao su, hồ tiờu.
d. Cao su, chố, lạc.
Cõu 2: Cho biết một số sản phẩm nụng nghiệp và cụng nghiệp chủ yếu của tỉnh Quảng Trị.
V. Dặn dũ:
- Làm BT TH 38.
- Học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Tiết : 50 Ngày soạn: ..../..../2007
thực hành: Phân tích về mối quan hệ giữa các thành phần
tự nhiên. Vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu
kinh tế của địa phương
A. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: Sau bài học giỳp học sinh
- Hiểu và phân tích được về mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên.
2. Kỹ năng:
rèn kĩ năng vẽ biểu đồ, phân tích và đánh giá.
Xác lập được mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí.
3. Thỏi độ: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Phân tích , so sánh
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
- Giỏo viờn Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Bảng số liệu cơ cấu kinh tế của tỉnh Quảng Trị năm 2000 và 2005.
- Học sinh:Chuẩn bị bài ở nhà
- Bút chì, thước kẽ, com pa...
- Bản đồ tự nhiên tỉnh Quảng Trị
D. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
II. Kiểm tra bài cũ: Khụng
III.Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: GV nêu mục đích yêu cầu của bài thực hành.
2. Triển khai bài
Hoạt động 1: Bài tập 1: Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên:
GV cho HS thảo luận theo các câu hỏi gợi ý ở trong bài.
Các nhóm HS trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung, GV chốt lại kiến thức.
Địa hình có ảnh hưởng đến khí hậu và sông ngòi:
-Địa hình của tỉnh Quảng Trị nổi bật là núi cao ở phía tây tiếp nối với Trường Sơn bắc có hướng chính là Tây bắc - Đông nam, tiếp đến là vùng đồng bằng nhỏ hẹp giáp với biển Đông, địa hình này đã làm cho
a.Khí hậu của Quảng Trị: Khô nóng, ít mưa về mùa hạ do gió tây nam sau khi vượt Trường Sơn đã đổ mưa ở bên sườn tây( Lào). Về mùa đông gió Đô
File đính kèm:
- Tiết 45-52.DOC