Giáo án Địa lý 9 - Trường THCS Trực Phương

 ĐỊA LÝ VIỆT NAM ( T T )

 ĐỊA LÝ DÂN CƯ

Tiết 1 - Bài 1 CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

Biết được nước ta có 54 dân tộc . Dân tộc kinh đông nhất , các dân tộc nước ta có tinh thần đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc .

2. Kỹ năng :

Xác định được trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của dân tộc

3. Thái độ :

 Có tinh thần tôn trọng sự đoàn kết các dân tộc .

II. Phương tiện dạy học :

+Bản đồ dân cư Việt Nam .

+ Tranh ảnh một số dân tộc Việt Nam

 

doc112 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý 9 - Trường THCS Trực Phương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA LÝ VIỆT NAM ( T T ) ĐỊA LÝ DÂN CƯ Ngày soạn:26/8/2012 Ngày dạy:30/8/2012 Tiết 1 - Bài 1 CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Mục tiêu : Kiến thức : Biết được nước ta có 54 dân tộc . Dân tộc kinh đông nhất , các dân tộc nước ta có tinh thần đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc . Kỹ năng : Xác định được trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của dân tộc Thái độ : Có tinh thần tôn trọng sự đoàn kết các dân tộc . Phương tiện dạy học : +Bản đồ dân cư Việt Nam . + Tranh ảnh một số dân tộc Việt Nam Hoạt động dạy và học : Ổn định : 1’ Kiểm tra bài cũ 6’ (nêu một số quy định về việc học môn địa lý ) Bài mới 1’ Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc với truyền thống yêu nước chống ngoại xâm và xây dựng Tổ Quốc. TG Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cơ bản 15’ 15’ HĐ1 HS thảo luận : + Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? +Trình bày nét khái quát về các dân tộc Việt Nam ? ? QSH1 Dân tộc kinh chiếm tỉ lệ bao nhiêu ? Kể tên một số sản phẩm thủ công tiêu biểu của dân tộc ít người mà em biết ? HS QS H 1. 2 Nhận xét lớp học vùng cao ? GV : Trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc, cộng đồng các dân tộc Việt Nam đều có sự bình đẳng và doàn kết lẫn nhau GV Chứng minh HĐ2: ? Dựa vào vốn hiểu biết và bản đồ dân cư cho biết dân tộc Việt Nam phân bố chủ yếu ở đâu ? Vốn hiểu biết và sách giáo khoa cho biết sự phân bố của các dân tộc ít người ? ? Hiện nay tình hình phân bố các dân tộc như thế nào ? ? Nguyên nhân chủ yếu dẫn đén sự thay đổi ? + Có 54 Dân tộc + Dân tộc kinh có kinh nghiệm thâm canh lúa nước , các nghề thủ công Dân tộc ít người thì trồng cây công nghiệp cây ăn quả chăn nuôi và thủ công . Dân tộc kinh chiếm tỉ lệ 86 % dân số cả nước + Dệt vải thổ cẩm . + Đan mây, tre , trúc . HS trình bày trên bản đồ HĐ nhóm trình bày theo bản kê . TD,MNBB : Tày, nùng, Thái, Mường, Giao, Mông Tây nguyên: Êđê, Gia rai, Cơ ho. +Nam TB và Nam bộ: Chăm, hoa, khơ me. Một số dân tộc ít người từ Miền núi phía Bắc vào Tây Nguyên hoặc định cư ở những vùng thấp hơn . Do Đảng và Nhà Nước Có những chính sách phát triển kinh tế miền núi . 1.Các dân tộc ở Việt Nam Nước ta có 54 dân tộc Mỗi dân tộc có những nét văn hóa, ngôn ngữ, trang phụcvà phong tục tập quán riêng . Dân tộc kinh chiếm tỉ lệ 86 % dân số cả nước + Dệt vải thổ cẩm . + Đan mây,tre, trúc II.. Phân bố các dân tộc 1.Dân tộc kinh Người kinh tập trung ở đồng bằng , trung du và duyên hải . 2. Các dân tộc ít người : Chủ yếu sống ở Miền núi ,Trung Du chiếm 13,8 % cả nước Một số dân tộc ít người từ Miền núi phía Bắc vào Tây Nguyên hoặc định cư ở những vùng thấp hơn . Do Đảng và Nhà Nước Có những chính sách phát triển kinh tế miền núi . 4.Củng cố : 5’ Hãy trình bày trên bản đồ tình hình phân bố các dân tộc nước ta ? Làm bìa tập 3 trang 6 SGK . 5.Dặn dò : 2’ Học bài trả lời câu hỏi trong SGK bằng lược đồ trong SGK Chuẩn bị bài mới : Tìm hiểu tình hình dân số và sự gia tăng dân số , nguyên nhân , hậu quả của việc gia tăng dân số nước ta ? Rút kinh nghiệm . Ngày soạn:26/8/2012 Ngày dạy:1/9/2012 Tiết 2 - Bài 2 DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : + Biết được dân số nước ta năm 2002 . + Tình hình gai tăng dân số , nguyên nhân và hậu quả . + Biết xu hướng và sự thay đổi cơ cấu dân số , nguyên nhân của sự tahy đổi 2.Kỹ năng : + Rèn luyện , phân tích bản thống kê và một số biểu đồ dân số . 3.Thái độ : + Giúp HS hiểu biết về quy mô gia điình hợp lý . II.Phương tiện dạy học : + Biểu đồ biến đổi dân số nước ta . + Tranh về hậu quả tăng dân số III.Hoạt động dạy và học : 1.Ổn định : 1’ 2.Kiểm tra bài cũ 6’ + Tình hình phân bố các dân tộc trên lãnh thổ nước ta như thế nào ? 3.Bài mới 1’( Giới thiệu ) TG Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cơ bản 7’ 12’ 10’ HĐ1: HS dựa SGK trả lời ? Dân số nước ta bao nhiêu đứng thứ mấy so thế giới và khu vực ĐNÁ ? ? Em có nhận xét gì thứ hạng DT & DS của VN so các nước trên thế giới ? HĐ2 HS QSát trên biểu đồ ? Nhận xét về tình hình dân số nước ta qua các năm ? Giai đoạn nào tăng nhanh ? Tăng chậm ? ? Nhận xét tỉ lệ tăng qua các năm ? ? Nguyên nhân của sự thay đổi đó ? ? Vì sao tỉ lệ tăng dân số tự nhiên giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh ? ? Dân số đông tăng nhanh gây ra hậu quả gì? ? Giảm tỉ lệ tăng dân số tự Nhiên đem lại lợi ích gì ? HS QSát H 2.1 ? Xác định các vùng có tỉ lệ gia tăng DS tự nhiên cao nhất . Các vùng cao hơn cả nước ? ? So sánh tỉ lệ tăng dân số nông thôn & thành thị , Đồng bằng & miền núi HĐ3 : HS QSát bảng 2.2 Nhận xét : Nhóm 1: Tỉ lệ 2 nhóm dân số năm nữ thời kỳ 1979-1999 ? Nhóm 2: Cơ cấu dân số theo tuổi của nước ta 1979-1999 Nhóm 2 báo cáo GV Tuổi 0-14 từ 42,5%(79) Xuống 33,5% (99) Vẫn còn cao + Cho biết kết cấu dân số nước ta thuộc loại nào ? Có thuận lợi và khó khăn gì ? Hiện nay tỉ số giới tính củ nước ta như thế nào ? Tỉ lệ giới tính phụ thuộc vào đâu ? DSố 83 triệu (2002) Đứng thứ 14 Thế giới Thứ 2 ĐNÁ Diện tích 54 Diện tích thuộc loại trung bình, dân số thuộc loại đông trên thế giới Dân số nước ta tăng nhanh liên tục . + Nhanh 1954-1999 + Chậm 1999- 2003 + Tăng nhanh từ 1954 – 1960, sau đó giảm, giảm nhất 1979-2003 Do thực hiện chính sách KHSĐ Vì số dân đông, số người trong độ tuổi sinh đẻ nhiều . + Kinh tế không đáp ứng kịp nhu cầu đời sống - Việc làm, trường học, bệnh viện, môi trường ô nhiễm . Đời sống được nâng cao + Cao I : Tây Nguyên + Thấp I : ĐBS Hồng + Cao hơn cả nước : Tây Bắc , BTB, Tây Nguyên + Nông thôn cao hơn thành thị , miền núi cao hơn đồng bằng Nam giảm 4,4% N1: 0 tuổi Nữ giảm 4,6 % Nam tăng 4,6% 15-59 tuổi Nữ tăng 3,4 % Năm tăng 0,5 % 60 tuổi Nữ tăng 0,5 % + Kể cả 3 độ tuổi + Nam tăng 0,7 % + Nữ giảm 0,7 % Nhóm 2 báo cáo : 0-14 tuổi: 42,5 % Giảm 33,5 % 15-59 tuổi 50,4 % Giảm 58,4 % > 60 t 7,1% tăng 8,2% + Kết cấu dân số trẻ + Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào giá rẻ . + Khó khăn: Việc làm, y tế, văn hóa, giáo dục, ô nhiểm môi trường, tài nguyên cạn kiệt. Nam có xu hướng tăng dần . Phụ thuộc vào hiện tượng chuyển cư Khó khăn: Việc làm, y tế , 1.Dân số : DSố 83 triệu (2002) Đứng thứ 14 Thế giới Thứ 2 ĐNÁ Dân số thuộc loại đông trên thế giới 2. Gia tăng dân số Từ những năm 50 của thế kỉ XX nước ta có hiện tượng bùng nổ dân số . Nhưng thực hiện tốt chính sách KHHGĐ Nên tỉ lệ tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm dần 3. Kết cấu dân số : Cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta đang có sự thay đổi, tỷ lệ trẻ em giảm , tỷ lệ trong độ tuổi lao động và ngoài lao động tăng . Tỷ lệ giới tính đang có sự thay đổi 4.Củng cố : 6’ Trình bày tình hình gia tăng dân số nước ta ? Vì sao tỉ lệ gia tăng dân số nước ta giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh ? Cơ cấu theo độ tuổi của nước ta thay đổi như thế nào ? 5 .Dặn dò : 2’ + Học bài cũ qua H 2.1 và 2.2 SGK + Vẽ biểu đồ + Soạn bài mới : Phân bố dân cư phụ thuộc vào điều kiện gì ? Rút kinh nghiệm . Ngày soạn:2/9/2010 Ngày dạy:6/9/2010 TuÇn 3 - Tiết 3 - Bài 3 PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : + Biết được mật độ dân số và phân bố dân cư nước ta + biết các loại hình quần cư nông thôn, thành thị cà các đô thị hóa nước ta 2.Kỹ năng : + Rèn luyện , phân tích lựoc đồ phân bố dân cư . 3.Thái độ : + Giúp HS hiểu biết và bảo vệ môi trường , chấp hành chính sách pháp luật nhà nước II.Phương tiện dạy học : + Bảng phân bố dân cư và đô thị VN + Bảng thống kê về mật độ dân số III.Hoạt động dạy và học : 1.Ổn định : 1’ 2.Kiểm tra bài cũ 6’ Dựa vào bảng 2.1 vẽ biểu đồ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta thời kỳ 1979- 1999 ? Cơ cấu dân số nước ta thay đổi theo độ tuổ như thế nào ? Cơ cấu có thuận lợi và khó khăn gì ? 3.Bài mới 1’( Giới thiệu ) TG Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cơ bản 13’ 10’ 8’ HĐ1. ? Dựa vào SGK cho biết mật độ dân số nước ta ntn? ? Vì sao mật độ dân số nước ta lại tăng nhanh ? ? QS H3.1 Em có nhận xét gì về tình hình phân bố dân cư nước ta ? Nơi đông dân và thưa thớt ? ? Tìm trên hình 3.1 đọc tên khu vực có mật độ cao nất đến thấp nhất ? ? TPHCM và Hà Nội có mật độ dân số là bao nhiêu? ? Vì sao mật độ dan số nước ta có sự chênh lệch ? ? Tình hình phân bố dân cư giữa nông thôn và thành thị như tthế nào ? ? Tại sao nong thôn có tỉ lệ dân số cao? Chuyển: Sự phân bố dân cư ở thành thị và nông thôn đã hình thành các loại quần cư Tiếp tục nghiên cứu HĐ2: Dựa SGK ? Quần cư nông thôn có đặc điểm gì ? + Về nhà ở ? + Về sản xuất ? ? Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa quần cư nông thôn có sự thay đổi ntn ? ? Nêu đặc điểm quần cư thành thị ? + Nhà ở ? + Hoạt động kinh tế ? ? Nhận xét phân bố các đô thị và giải thích ? HĐ 3 : Dựa bảng 3.1 sgk ? Nhận xét về dân thành thị và tỉ lệ dân số cả nước từ 1985-2003 ? +Giai đoạn nào có tốc độ tăng nhanh nhất ? ? Sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ảnh quá trình đô thị hóa nước ta diển ra ntn? VN 1989=195n/km2 1999=232n/km2 2003=246n/km2 VN có tỉ lệ gia tăng dân số hàng năm cao. Phân bố không đều + Đông ở đồng bằng ven biển và thành phố + Thưa : rừng núi,cao nguyên . Vì giao thông và điều kiện sinh sống thuận lợi 74 % dân số ở nông thôn 26 % dân số ở thành phố Vì VN có nền kinh tế nông nghiệp + Nhà ở thôn xóm, làng bản trải rộng theo không gian + Hoật đông kinh tế chủ yếu là nông, lâm, ngư nghiệp + Có nhiều thay đổi trong quá trình đô thị hóa đất nước Mật độ dân số cao, nhà cao, biệt thự, nhà vườn + Chủ yếu công, thương và dịch vụ Quy mô vừa và nhỏ phân bố khí hậu mát, giao thông thuận lợi có nguồn nguyên liệu, nhiên liệu. + Tăng liên tục nhưng không đều giữa các giai đoạn + Nhanh 1995-2000 + Tỉ lệ dân đô thị còn thấp năm 2003 = 25,8% + Quá trình đô thị hóa ngày càng phát triển Chủ yếu vừa và nhỏ trình độ còn chưa cao 1.Mật độ dân số và phân bố dân cư a. Mật độ dân số : VN có mật độ dân số cao trên TG và ngày càng tăng b. Phân bố dân cư: Phân bố không đều + Đông ở đồng bằng ven biển và thành phố + Thưa : rừng núi,cao nguyên . Vì giao thông và điều kiện sinh sống thuận lợi 74 % dân số ở nông thôn 26 % dân số ở thành phố 2.Các loại quần cư a. Quần cư nông thôn + Nhà ở thôn xóm, làng bản trải rộng theo không gian + Hoật đông kinh tế chủ yếu là nông, lâm, ngư nghiệp + Có nhiều thay đổi trong quá trình đô thị hóa đất nước b. Quần cư thành thị : Mật độ dân số cao, nhà cao, biệt thự, nhà vườn + Chủ yếu công, thương và dịch vụ Quy mô vừa và nhỏ tập trung ở đồng bằng và ven biển 3.Đô thị hóa : + Tăng liên tục nhưng không đều giữa các giai đoạn + Nhanh 1995-2000 + Tỉ lệ dân đô thị còn thấp năm 2003 = 25,8% + Quá trình đô thị hóa ngày càng phát triển Chủ yếu vừa và nhỏ trình độ còn chưa cao Củng cố : 5’ Trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta và giải thích ? Làm bài tập 3 Nêu đặc điểm và chức năng 2 loại hình cư trú ntn? 5. Dặn dò : 2’ Học và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa ( bằng H 3.1 và 3.2 ) Soạn bài : + Nguồn lao động có mặt mạnh mặt yếu nào ? + Tại sao giải quyết việc làm là vấn đề gay gắt ở nước ta ? Rút kinh nghiệm . Ngày soạn:2/9/2012 Ngày dạy8/9/2012 Tiết 4 - Bài 4 LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM . CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : + Biết được đặc điểm nguồn lao động và vấn đề sử dụng nguồn lao động nước ta + biết về chất lượng cuộc sống và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta 2.Kỹ năng : + Rèn luyện , phân tích biểu đồ và bản số liệu 3.Thái độ : + Giúp HS hiểu biết chất lượng cuộc sống là vô cùng quan trọng II.Phương tiện dạy học : + Biểu đồ cơ cấu lao động + Tranh ảnh nâng cao chất lượng cuộc sống III.Hoạt động dạy và học : 1.Ổn định : 1’ 2.Kiểm tra bài cũ 6’ Trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta và giải thích ? 3.Bài mới 1’ Giới thiệu ) TG Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cơ bản 9’ 8’ 7’ 6’ HĐ1. Tìm hiểu đặc điểm nguồn lao động VN ? PTích H 4.1 ? Nhận xét về nguồn lao động và tốc độ tăng trưởng lao động nước ta ? ? H4.1 Nhận xét về sự phân bó lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn ? giải thích ? ? Nguồn lao động nước ta có mặt mạnhvà hạn chế nào ? Để nâng cao chất lượng lao động cần có giải pháp gì ? HĐ2: QS H4.2 và SGK ? Tình hình sử dụng lao động : Số lao động có việc làm ? Cơ cấu sử dụng lao động nước ta có sự chuyển dịch như thế nào ? HĐ3: Thảo luận nhóm: ? Tại sao việc làm lại vấn đề cấp bách nước ta? ? Để giải quyết vấn đề việc làm cần có biện pháp gì ? HĐ4: Cả lớp thảo luận ? Dựa SGK em hãy cho biết chất lượng cuộc sống của nhân dân ta ngày nay ntn ? ? Được thể hiện trong cộng đồng dân cư ntn? + Rất dồi dào + Tăng nhanh hơn 1 triệu lao động / năm Phân bố chủ yếu ở nông thôn ( 75,8 % ) Vì Nước ta Công nghiệp, dịch vụ chậm phát triển Mạnh: Năng động, có kinh nghiệm trong sản xuất, nông, lâm, ngư,thủ công có khả năng tiếp thu KHKT cao . Hạn chế: Thể lực, trình độ chưa đồng đều, chưa dào tạo chiếm 78,8% Giải pháp: Nâng cao thể lực, đào tạo chuyên môn . + Số lao động có việc làm ngày càng tăng . 1991=30,1 triệu người 2003=41,3 triệu người + Cơ cấu: Chủ yếu nông, lâm, ngư có xu hướng giảm ; tỉ lệ lao động công – xây dựng, dịch vụ tăng . +Nước ta nhiều lao động thiếu việc làm, đặc biệt ở nông thôn, thất nghiệp 22,3% ,Thành thị 6 % + Phân bố lại lao động, dân cư giữa các vùng + Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông thôn + Phát triển CN- DVụ ở các đô thị + Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hướng nghiệp dạy nghề, giới thiệu việc làm + Chất lượng cuộc sống Ngày càng nâng cao ,về mọi mặt như: tuổi thọ, thu nhập, người biết chữ. + Còn chênh lệch giữa các vùng , các tầng lớp dân cư trong xã hội I.Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động : 1.Nguồn lao động + Rất dồi dào + Tăng nhanh hơn 1 triệu lao động / năm Phân bố chủ yếu ở nông thôn (75,8 %) Vì Nước ta Công nghiệp, dịch vụ chậm phát triển Mạnh: Năng động, có kinh nghiệm trong sản xuất, nông, lâm, ngư,thủ công có khả năng tiếp thu KHKT cao Hạn chế: Thể lực, trình độ chưa đồng đều, chưa dào tạo chiếm 78,8% Giải pháp: Nâng cao thể lực, đào tạo chuyên môn . 2. Sử dụng LĐộng: + Số lao động có việc làm ngày càng tăng : +1991=30,1 triệu người +2003=41,3 triệu người + Cơ cấu: Chủ yếu nông, lâm, ngư có xu hướng giảm ; tỉ lệ lao động công – xây dựng, dịch vụ tăng . II. Vấn đề việc làm Giải quyết việc làm không những là vấn đề kinh tế mà góp phần giữ vững an ninh xã hội, ổn định chính trị . + Phân bố lại lao động, dân cư giữa các vùng + Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông thôn + Phát triển CN- DVụ ở các đô thị + Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hướng nghiệp dạy nghề, giới thiệu việc làm III. Chất lượng cuộc sống : + Chất lượng cuộc sống Ngày càng nâng cao ,về mọi mặt + Còn chênh lệch giữa các vùng , các tầng lớp dân cư trong xã hội 4Củng cố: 5’ +Nêu đặc điểm nguồn lao động và sử dụng lao động của nước ta hiện nay? +Vì sao giải quyết việc làm là vấn đề gay gắt nước ta hiện nay? +Chất lượng cuộc sống của ta hiện nay và biện pháp giải quyết ? 5.Dặn dò : 2’ + Học bài cũ dựa vào H 4.1 và 4.2 + Học bài và hoàn thành bài tập 3 SGK Soạn bài : Phân tích 2 tháp tuổi theo câu hỏi SGK Chuẩn bị giấy khổ lớn bút lông Rút kinh nghiệm: TuÇn 3 - Tiết 5 - Bài 5 Ngày soạn:9/9/2012 Ngày dạy:13/9/2012 THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP TUỔI NĂM 1989 VÀ NĂM 1999 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : + Biết được cách phân tích và so sánh tháp dân số + Nắm sự thay đổi và xu hướng thay dổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ( già) + Thấy mối quan hệ gia tăng dân số với cơ cấu dân số và sự phát triển kinh tế xã hội 2.Kỹ năng : + Rèn luyện , phân tích tháp tuổi ,nhận xét tháp tuổi qua hình dạng 3.Thái độ : + Giúp HS hiểu biết chất lượng cuộc sống là vô cùng quan trọng II.Phương tiện dạy học : + Biểu đồ tháp dân số Việt Nam năm 1989 và năm 1999 III.Hoạt động dạy và học : 1.Ổn định : 1’ 2.Kiểm tra bài cũ 5’ Vì sao giải quyết việc làm là vấn đề gây gắt ở nước ta ? Nêu giải pháp ? 3.Bài mới 1’ Giới thiệu ) TG Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cơ bản 4’ 10’ HĐ1: GV cho HS nhắc lại kiến thức cơ bản . *Cách tính tỉ lệ dân số phụ thuộc : Dân số ngoài độ tuổi lao động X 100 Rồi chia cho DS trong độ tuổi lao Đ HĐ2: Thảo luận nhóm và ghi vào bản tổng hợp . Tháp a (năm 1989) Tháp b (năm 1999) Hình dạng Đáy rộng, đỉnh nhọn càng xuống chân càng mở rộng to Đáy rộng,đỉnh nhọn.Độ Tuổi 0-4 thu hẹp bất thường A so với b đáy tháp mở rộng hơn, sườn thấp thu hẹp Hơn, đỉnh tháp nhọn hơn. Tháp a trẻ hơn tháp b Cơ cấu dân số theo độ tuổi Trên độ tuổi lao động 7,2 % 8,1 % Trong độ tuổi lao động 53,8 % 58,4 % Trẻ em 39% 33,5 % Cơ cấu dân số theo giới tính Nam 48,7 % 49,2 % Nữ 51,3 % 50,8 % Tỉ lệ dân số phụ thuộc 86 % 71 % TG HĐ Thầy HĐ Trò Nội dung cơ bản 9’ 4’ 5’ HĐ3 : ? So sánh 2 tháp tuổi theo độ tuổi ? ? So sánh 2 tháp tuổi theo giới tính ? ? So sánh Tỉ lệ dân số phụ thuộc ? HĐ4. Giải thích Tại sao b già hơn a ? Giới tính gần cân bằng ? HĐ5: ? Có Thuận lợi gì ? ? Có khó khăn gì ? ? Biện pháp khắc phục? * Cả 2 tháp tuổi đều có độ tuổi dưới và trong lao động còn cao .Vậy cơ cấu dân số nước ta thuộc loại trẻ * Độ tuổi dưới lao động 1989 nhièu hơn 1999 * Độ tuổi lao động và trên lao động 1999 nhiều hơn năm 1989 . * Từ 1989 đến 1999 Cơ cấu theo độ tuổi nước ta có xu hướng ngày càng già đi * Tháp tuổi a có sự chênh lệch nam – nữ lớn hơn so với tháp tuổi b . * do đó hình dạng tháp tuổi b cân đối hơn tháp tuổi a * Tháp tuổi a có tỉ lệ dân số phụ thuộc cap hơn nhiều so tháp tuổi b * Đáy tháp a mở rộng hơn ( số trẻ em) nhiều hơn so tháp tuổi b * Nhờ kết quả vận động kế hoạch hóa gia đình , ý thức về dân số ,tỉ lệ sinh giảm ,b già hơn a * Do mức sống tăng, y tế đảm bảo tuổi thọ tăng . * Chiến tranh càng lùi xa tỉ lệ giới tính càng cân bằng Nguồn lao động dự trử dồi dào , cho xây dựng đất nước . * Khó khăn nâng cao mức sống *Trẻ em đông về văn hóa, y tế, giáo dục, giải quyết việc làm . * mất ổn định xã hội, tăng thất nghiệp, ô nhiểm môi trường . Thực hiện tốt pháp lệnh dân số , hạ tỉ suất sinh * Đẩy mạnh kinh tế xã hội phát triển ngành nghề phụ thu hút lao động . 1.So sánh cơ cấu dân số theo độ tuổi : Cả 2 tháp tuổi đều có độ tuổi dưới và trong lao động còn cao .Vậy cơ cấu dân số nước ta thuộc loại trẻ * Độ tuổi dưới lao động 1989 nhièu hơn 1999 * Độ tuổi lao động và trên lao động 1999 nhiều hơn năm 1989 . * Từ 1989 đến 1999 Cơ cấu theo độ tuổi nước ta có xu hướng ngày càng già đi * Tháp tuổi a có sự chênh lệch nam – nữ lớn hơn so với tháp tuổi b . * do đó hình dạng tháp tuổi b cân đối hơn tháp tuổi a * Tháp tuổi a có tỉ lệ dân số phụ thuộc cap hơn nhiều so tháp tuổi b * Đáy tháp a mở rộng hơn ( số trẻ em) nhiều hơn so tháp tuổi b 2. Giải thích: * Nhờ kết quả vận động kế hoạch hóa gia đình , ý thức về dân số ,tỉ lệ sinh giảm ,b già hơn a * Do mức sống tăng, y tế đảm bảo tuổi thọ tăng . * Chiến tranh càng lùi xa tỉ lệ giới tính càng cân bằng 3. Thuận lợi khó khăn và biện pháp khắc phục: a. Thuận lợi: Nguồn lao động dự trử dồi dào . * Khó khăn nâng cao mức sống *Trẻ em đông về văn hóa, y tế, giáo dục, giải quyết việc làm . * mất ổn định xã hội, tăng thất nghiệp, ô nhiểm môi trường . Thực hiện tốt pháp lệnh dân số , hạ tỉ suất sinh Đẩy mạnh các biện pháp 4.Củng cố: 4’ Trình bày cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta ? Cơ cấu dân số theo độ tuổi có thuận lợi và khó khăn gì ? Dặn dò : 2’ Phân tích và so sánh 2 tháp dân số 1989 và 1999 Đọc lược đồ 6.2 SGK .? Soạn sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế như thế nào Rút kinh nghiệm : ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 6 - Bài 6 Ngày soạn:9/9/2012 Ngày dạy:15/9/2012 ĐỊA LÝ KINH TẾ SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : + Biết được nét cơ bản về quá trình phát triển kinh tế VN trong những năm gần đây + Xu hướng chuyển dịch kinh tế + Những thành tựu và khó khăn trong quá trình phát triển 2.Kỹ năng : + Rèn luyện, phân tích biểu đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế,vẽ biểu đồ . 3.Thái độ : + Giúp HS hiểu biết về kinh tế yêu quê hương đất nước II.Phương tiện dạy học : + Bản đò hành chính Việt Nam + Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm nước ta . III.Hoạt động dạy và học : 1.Ổn định : 1’ 2.Kiểm tra bài cũ 5’ Phân tích và so sánh 2 tháp dân số về hình dạng cơ cấu, theo độ tuổi, tỏ lệ dân số phụ thuộc ? 3.Bài mới 1’Giới thiệu ) TG Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cơ bản 5’ 10’ 8’ 8’ HĐ1: HS đọc SGK ? Nêu quá trình phát triển đất nước từ 1945 đến 1986? ? Nguyên nhân nền kinh tế khủng hoảng kéo dài ? HĐ2: HS đọc SGK ? Chuyển dịch cơ cấu tế được thể hiện ntn? ? Dựa vào hình 6.1hãy phân tích chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ? Xu hướng nầy rõ nhất ngành nào ? HĐ3: QS H6.2 Xác định vùng kinh tế ? Nêu các trung tâm công nghiệp mới các vùng chuyên canh trong các vùng kinh tế nước ta ? ? Xác định trên lược đồ 6.2 3 vùng kinh tế trọng điểm ? ? Cơ cấu thành phần KT nước ta có thay đổi ntn ? Phát triển nhiều thành phần có ý nghĩa gì ? HĐ4. Đọc SGK ?Chuyển dịch tích cực ntn? ? Qua chuyển dịch tích cực có những thành tựu gì? Chuyển dịch cơ cấu KTế có khó khăn và thách thức gì? 1945 thành lập nước Chống Pháp 1954-1975 chống Mỹ 1975 Thống nhất đi lên xây dựng CNXH +Nền kinh tế khủng hoảng, sản xuất đình trệ Do hậu quả của chiến tranh , chế độ cũ để lại Thể hiện ở 3 mặt : + Tỉ trọng nông lâm ngư nghiệp liên tục giảm . +Tỉ trọng công nghiệp liên tục tăng. +Tỉ trọng ngành dịch vụ giữ mức cao nhất trong các ngành . * Rõ nhất là giảm Nông, lâm, ngư và phát triển CNXD . Chứng tỏ nước ta đang chuyển từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp . * Tạo hệ thống các vùng kinh tế Hình thành các trung tâm công nghiệp, dịch vụ mới, các vùng chuyên canh nông nghiệp, phát triển các thành phố . * Vùng KT trọng điểm BBộ * Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung . *Vùng KT trọng điểm phía Nam . + Trước đây chủ yếu nhà nước tập thể , Nay KT nước ta có nhiều thành phần . * Tạo điều kiện huy động nguồn vốn,trí lực cho xây dựng , phát triển KT- XH thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ +Theo hướng công nghiệp hóa . + hình thành 1 số ngành CN trọng điểm : Dầu khí Điện, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng,. +Sản xuất hàng hóa theo hướng xuất khẩu . * Vấn đề giải quyết việc làm . * Yêu cầu xóa đói giảm nghèo . Tránh nguy cơ cạn kiệt tài nguyên và ô nhiểm môi trường . * Những bất cập trong phát triển giáo dục, văn hóa , y tế và những khó khan trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới . 1.Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới : 1945 thành lập nước Chống Pháp, Mỹ 1975 Thống nhất xây dựng CNXH +Nền kinh tế khủng hoảng, sản xuất đình trệ Do hậu quả của chiến tranh , chế độ cũ để lại II.Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới 1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế : a. Chuyển dịch cơ cấu ngành * Rõ nhất là giảm Nông, lâm, ngư và phát triển CNXD . Chứng tỏ nước ta đang chuyển từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp . b. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ : * Tạo hệ thống các vùng kinh tế Hình thành các trung tâm công nghiệp, dịch vụ mới, các vùng chuyên canh nông nghiệp, phát triển các thành phố c. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế 2. Những thành tựu và thách thức a. Thành tựu : +Tốc độ tăng trưởng KTế nhanh. + Cơ cấu KTế có sự chuyển dịch tích cực + Có sự hội nhập vào nền KTế khu vực và toàn cầu . b.Khó khăn: * Vấn đề giải quyết việc làm . * Yêu cầu xóa đói giảm nghèo . Tránh nguy cơ cạn kiệt tài nguyên và ô nhiểm môi trường . * Những bất cập trong phát triển giáo dục, văn hóa , y tế và những khó khan trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới 4.Củng cố : 5ph Nêu thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế nước ta Bước vào thời kì đổi mới nền kinh tế nước ta có sự chuyển dịch cơ cấu ntn? 5.Dặn dò: 2ph Học bài cũ : Vẽ biểu đồ theo bảng số liệu 6.1 + Trả lời được 2 câu hỏi trên . Soạn : Tìm hiểu các nhân tố tự nhiên và các nhân tố xã hội ? Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:16/9/2012 Ngày dạy:20/9/2012 TuÇn 4 - Tiết : 7 Bài : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: Sau bài học HS cần: + Hiểu được vai trò của các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở

File đính kèm:

  • docGiao an 4 cot mon Dia ly 9.doc