Giáo án Địa lý 9 tuần 36, 37

KIỂM TRA HỌC KÌ II

I. MỤC TIÊU KIỂM TRA

1. Kiến thức.

- Hệ thống lại kiến thức qua các bài đã học: Đồng bằng sông cửu long, vấn đề bảo vệ tài nguyên biển đảo

2.Kĩ năng.

- Áp dụng những kiến thức đã học để làm các bài tập đơn giản

3. Thái độ.

- Nghiêm túc trong giờ kiểm tra

 

doc8 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 9 tuần 36, 37, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 36. Thứ 2 ngày 23 tháng 4 năm 2012 Tiết 55. KIỂM TRA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU KIỂM TRA 1. Kiến thức. - Hệ thống lại kiến thức qua các bài đã học: Đồng bằng sông cửu long, vấn đề bảo vệ tài nguyên biển đảo 2.Kĩ năng. - Áp dụng những kiến thức đã học để làm các bài tập đơn giản 3. Thái độ. - Nghiêm túc trong giờ kiểm tra II. MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA 1 . Ma trận Chủ đề Nhận Biết Thông Hiểu Vận Dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Đồng bằng sông Cửu Long Nêu được các Tài nguyên thiên nhiên tạo điều kiện phát triển kinh tế-xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long Sè c©u : Tû lÖ % Sè điểm 1 30 % 3 điểm 1 30% 3 Vấn đề bảo vệ Tài nguyên và môi trường biển đảo của nước ta Nêu được Thực trạng Nguyên nhân Hậu quả của sự giảm sút tài nguyên và môi trường biển- đảo. Biện pháp khắc phục Sè c©u : 1 Tû lÖ % Sè điểm C©u 2.a 10 % 1 điểm C©u 2. b,c 2 x 10 % = 20 % 2 điểm C©u 2. d 10% 1 đ 1 50% 5 Ngành thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long (Vẽ biểu đồ * Tính đúng tỷ trọng ghi kết quả vào bảng * Vẽ biểu đồ hình cột: Tình hình sản xuất thuỷ sản -Nhận xét . giải thích được Sè c©u : 1 Tû lÖ % Sè điểm Câu 3.a 5% 0,5đ Câu 3.a 15 % 1,5 đ Câu 3.b 10 % 1 điểm 1 20% 2 TỔNG 40% 4 điểm 25% 2,5đ 25% 2,5đ 10% 1đ 3 100% 10 2. Đề ra Câu 1 (3 điểm):: Em hãy cho biết những tài nguyên thiên nhiên nào tạo điều kiện phát triển kinh tế-xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long ? Câu 2 (4 điểm): Vấn đề bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo của nước ta hiện nay như thế nào: Thực trạng , nguyên nhân, hậu quả của sự giảm sút tài nguyên và môi trường biển – đảo. Nêu biện pháp khắc phục? Câu 3 : (3 điểm) Cho bảng số liệu sau: Tình hình sản xuất thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng và cả nước, năm 2002 (nghìn tấn) Sản lượng Đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng sông Hồng Cả nước Cá biển khai thác 493,8 54,8 1189,6 Cá nuôi 283,9 110,9 486,4 Tôm nuôi 142,9 7,3 186,2 Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng so với cả nước (cả nước = 100%). Cho nhận xét, giải thích . III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm Câu 1 (3 điểm) Tài nguyên thiên nhiên tạo điều kiện phát triển kinh tế- xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long : +Vùng đồng bằng sông Cửu Long tương đối rộng (4 triệu ha ), địa hình thấp bằng phẳng , diện tích đất phù sa ngọt lớn (1,2 triệu ha), khí hậu cận xích đạo nóng ẩm mưa nhiều, nguồn nước dồi dàolà điều kiện thuận lợi thâm canh lúa nước và hoa màu ( Đây là vùng trồng lúa lớn nhất cả nước ) + Vùng biển ấm, ngư trường rộng, Sông ngòi nhiều kênh rạch, nguồn lợi thuỷ sản nước ngọt, lợ, mặn phong phúTạo điều kiện khai thác, nuôi trồng thuỷ hải sản . + Diện tích rừng ngập mặn ven biển lớn Phát triển nghề rừng và bảo tồn nguồn sinh thái động thực vật + Khoáng sản : Đá vôi, than bùn là cơ sở phát triển công nghiệp + Tài nguyên du lịch sinh thái nhiều tiềm năng và giao thông vận đường tải thuỷ, đường biển đa dạng tạo điều kiện giao lưu phát triển kinh tế , dịch vụ du lịch 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 2 (4 điểm) Tài nguyên và môi trường biển- đảo : a-Thực trạng : + Diện tích rừng ngập mặn giảm nhanh + Sản lượng thủy hải sản đánh bắt giảm đáng kể.. Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng ( Cá mòi ,cá cháy ) , nhiều loài hải sản đang giảm về mức độ tập chung , các loài cá quí ( cá thu ) đánh bắt được có kích thước ngày càng nhỏ -Ô nhiễm môi trường biển ngày càng tăng, nhất là ở các thành phố cảng , các vùng cửa sông, môi trường nhiều vùng biển bị xuống cấp. b-Nguyên nhân: + Ô nhiểm môi trường biển do nhiều nguyên nhân + Khai thác đánh bắt hải sản quá mức... c- Hậu quả: + Làm suy giảm tài nguyên sinh vật môi trường biển – đảo + Ảnh hưởng xấu đến tiềm năng khai thác kinh tế và phát triển du lịch biển -đảo d- Biện pháp bảo vệ tài nguyên và môi trường biển: + Khai thác tài nguyên biển -đảo có kế hoạch , đẩy mạnh đánh bắt xa bờ + Tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường biển- đảo Thực hiện luật bảo vệ tài nguyên, môi trường 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 (0,5 0,5 Câu 3 (3 điểm) a. vẽ biểu đồ: + Học sinh tính tỷ trọng và ghi kết quả vào bảng : Tỷ trọng Sản lượng thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng so với cả nước năm 2002 (cả nước = 100%) Sản lượng Đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng sông Hồng Cả nước Cá biển khai thác 41,5 % 4,6 % 100 % Cá nuôi 58,4 % 22,8 % 100 % Tôm nuôi 76,7 % 3,9 % 100 % + Vẽ : Biểu đồ hình cột 3 cặp hình cột : Có tên biểu đồ chia tỷ lệ chính xác .Vẽ đúng, đẹp b.Nhận xét: Tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long vượt xa Đồng bằng sông Hồng à đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh lớn về khai thác nuôi trồng thủy hải sản . c- giải thích : Đồng Bằng sông Cửu Long có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho ngành khai thác nuôi trồng thủy hải sản phát triển .. 0,5 1,5 0,5 0,5 Tuần 37. Thứ 2 ngày 7 tháng 5 năm 2012 Tiết 56. THỰC HÀNH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức. - Hiểu đầy đủ hơn về các dạng biểu đồ đã học trong chương trình địa lí - Biết phân tích và nắm đượccác dạng biểu đồ - Dựa vào biểu đồ đã vẽ 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng xử lí số liệu thống kê và vẽ biểu đồ so sánh số liệu để khai thác kiến thức cơ bản theo đề bài. 3. Thái độ. - Yêu thích môn học II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài thực hành A.Vẽ biểu đồ: -Biểu đồ là một hình vẽ cho phép một cách dễ dàng động thái phát triển của một hiện tượng, mối tương quan về độ lớn giữa các đối tượng, hoặc cơ cấu thành phần của một tổng thể -Khi vẽ bất cứ loại biểu đồ nào, cũng phải đảm bảo được 3 yêu cầu: +Khoa học (chính xác) +Trực quan (rõ ràng, dễ đọc) +Thẩm mỹ (đẹp) -Để đảm bảo tính trực quan và thẩm mỹ, khi vẽ biểu đồ người ta thường dùng ký hiệu để phân biệt các đối tượng trên biểu đồ. Các ký hiệu thường được biểu thị bằng các cách: gạch nền, dùng các ước hiệu tốn học...Khi chọn ký hiệu cần chú ý làm sao biểu đồ vừa dễ đọc, vừa đẹp. *Các loại biểu đồ thường gặp: hình cột, tròn, đường biểu diễn, miền.. B.Các loại biểu đồ: 1.Nhận dạng các loại biểu đồ: 1.1.Dạng biểu đồ thể hiện sự phát triển: Thể hiện các hiện tượng, điều kiện KT-XH về phương diện động lực, quá trình phát triển, tình hình phát triểnà cột và đường 1.2.Dạng biểu đồ thể hiện cơ cấu: Phản ánh cơ cấu các hiện tượng địa lý KT-XHà hình tròn 1.3.Dạng biến đổi: -Biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu à biểu đồ miền Dấu hiệu câu hỏi: +Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch và thay đổi cơ cấu. +Bảng số liệu cho tương đối nhiều năm. -Biểu đồ kết hợp: cột và đường. 2.Quy trình vẽ biểu đồ: Lựa chọn vẽ biểu đồ dựa vào câu hỏi và số liệu đã cho. -Căn cứ câu hỏi: đọc kỹ để xác định -Căn cứ bảng số liệu: không quan trọng nhưng đối với biểu đồ miền thể hiện rất cụ thể. -Xử lý số liệu: +Số liệu tuyệt đối thường yêu cầu thể hiện sự phát triển à cột, đường, cột kết hợp đường. +Số liệu tương đối thể hiện dạng cơ cấu và sự chuyển dịch à tròn, miền. -Vẽ biểu đồ: đúng, rõ ràng, thẩm mỹ. 3.Một số biểu đồ thường gặp: 3.1.Biểu đồ cột: - Cột đơn: thể hiện sự khác biệt về quy mô số lượng của một đại lượng nào đó, thể hiện các đại lượng khác nhau có thể đặt cạnh nhau-biểu đồ đơn gộp nhóm. - Cột chồng: chồng nối tiếp thể hiện tổng đại lượng nào đó. -Thanh ngang cũng là dạng biểu đồ cột. Ví dụ: Diện tích cây công nghiệp nước ta (đơn vị: nghìn ha) Năm  1990 1995 2000 2004 Cây công nghiệp hàng năm 542 717 778 851 Cây công nghiệp lâu năm 657 902 1451 1536 3.2.Biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị): -Biểu diễn sự thay đổi một đại lượng theo thời gian. -Nếu có 2 đại lượng khác nhau có thể vẽ 2 trục tung (số liệu tuyệt đối). Còn chuyển sang số liệu tương đối (%) có thể vẽ 1 trục tung. -Chọn năm đầu tiên trong bảng số liệu trùng với gốc tọa độ. Ví dụ: Sản lượng lương thực nước ta (đơn vị: nghìn tấn) Năm 1980 1985 1990 1995 2000 Sản lượng lương thực 14406 18200 21489 27571 35463 3.3.Biểu đồ tròn: Dùng thể hiện quy mô và cơ cấu hiện tượng cần trình bày. *Chú ý: xử lý số liệu tuyệt đối sang tương đối và xác định bán kính vòng tròn khác nhau giữa các năm. Nếu cho số liệu tương đối có thể vẽ 2 vòng tròn bằng nhau. *Biểu đồ nửa hình tròn: với nửa hình tròn là 100% à thường thể hiện cơ cấu xuất nhập khẩu. Ví dụ: Cơ cấu dân số nước ta năm 1999 (đơn vị: %) Dưới tuổi lao động 33.1 Trong tuổi lao động 59.3 Ngoài tuổi lao động 7.6 3.4.Biểu đồ kết hợp cột và đường: - Thường dùng thể hiện 2 đối tượng khác nhau (2 trục đứng) àlưu ý chia thời gian đúng theo khoảng cách từ bảng số liệu. - Nó phản ánh 2 phương diện: thành phần và sự phát triển (bảng số liệu thường cho: chia ra, phân ra, trong đóthể hiện thành phần). Ví dụ: Số dự án và số vốn đăng ký đầu tư nước ngoài vào Việt Nam Năm 1992 1994 1996 1998 2000 Số dự án 197 343 325 275 371 Tổng vốn đăng ký (triệu USD) 2165 3765 8497 3897 2012 3.5.Biểu đồ miền: - Thường thể hiện cơ cấu và động thái phát triển các đối tượng. - Là trường hợp đặc biệt của biểu đồ cột và đường, có thể hiện chuỗi thời gian và cơ cấu. - Cần xử lý số liệu đã cho và đưa ra bảng số liệu đã xử lý. Ví dụ: Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp theo 2 nhóm ngành A và B nước ta (đơn vị: %) Năm 1980 1985 1990 1995 Nhóm A 37.8 32.7 34.9 44.7 Nhóm B 62.2 67.3 65.1 55.3 C.Phân tích số liệu: -Đọc kỹ câu hỏi để tìm ra yêu cầu và phạm vi phân tích. -Tìm mối liên hệ giữa các số liệu, khơng bỏ sót dữ liệu. -Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình, chú ý đột biến tăng giảm. -Chuyển số liệu tuyệt đối sang tương đối để so sánh, phân tích. -Chú ý mối liên hệ giữa hàng ngang và hàng dọc. *Nếu câu hỏi yêu cầu giải thích nguyên nhân, cần liên hệ kiến thức bài học để giải thích. IV. CỦNG CỐ - Hướng dẫn cho 1 số HS chưa biết cách vẽ và cách nhận biết biểu đồ V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ----------------------------Kết thúc chương trình ------------------------------------

File đính kèm:

  • docGIAO AN DIA LI 9 TUAN 37.doc