Giáo án Địa lý lớp 11 tiết 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại

SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:

 1. Kiến thức:

 - Biết được sự tương phản về trình độ phát triển KT-XH của các nhóm nước: phát triển, đang phát triển và các nước công nghiệp mới (NIC)

 - Trình bày được đặc điểm nổi bật của cuộc CMKH và CN hiện đại

 - Trình bày được tác động của cuộc CMKH và CN hiện đại tới sự phát triển kinh tế; xuất hiện các ngành kinh tế mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế tri thức

 2. Kĩ năng:

 - Nhận xét sự phân bố các nước theo mức GDP bình quân đầu người ở hình 1

 - Phân tích bảng số liệu về KT-XH của từng nhóm nước

 3. Thái độ:

 Xác định trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc CMKH và CN hiện đại

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý lớp 11 tiết 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/8/2009 Tiết 1 – Bài 1 SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Biết được sự tương phản về trình độ phát triển KT-XH của các nhóm nước: phát triển, đang phát triển và các nước công nghiệp mới (NIC) - Trình bày được đặc điểm nổi bật của cuộc CMKH và CN hiện đại - Trình bày được tác động của cuộc CMKH và CN hiện đại tới sự phát triển kinh tế; xuất hiện các ngành kinh tế mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế tri thức 2. Kĩ năng: - Nhận xét sự phân bố các nước theo mức GDP bình quân đầu người ở hình 1 - Phân tích bảng số liệu về KT-XH của từng nhóm nước 3. Thái độ: Xác định trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc CMKH và CN hiện đại II. THIẾT BỊ DẠY HỌC CẦN THIẾT: - Phóng to các bảng 1.1, 1.2 trong SGK - Bản đồ các nước trên thế giới - Phiếu học tập III. TRỌNG TÂM CỦA BÀI: - Sự tương phản về trình độ phát triển KT-XH của nhóm nước phát triển và đang phát triển - Đặc trưng và tác động của cuộc CMKH và CN hiện đại đến nền KT-XH thế giới IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Bài mới: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phân chia thế giới thành các nhóm nước: - Cá nhân, cặp đôi: GV yêu cầu HS đọc SGK và làm việc với hình 1 để nêu: + Cơ sở để phân chia thế giới thành hai nhóm nước: dựa vào trình độ phát triển KT-XH + Phân bố (xét khái quát) của hai nhóm nước: các nước phát triển nằm chủ yếu ở phía bắc (các nước Bắc), các nước đang phát triển nằm ở phía nam (các nước Nam) - GV chuẩn kiến thức. Giới thiệu, giải thích sơ lược về các nước công nghiệp mới (các nước NIC) I. SỰ PHÂN CHIA THÀNH CÁC NHÓM NƯỚC: 1. Hai nhóm nước trên thế giới: - Nhóm nước phát triển - Nhóm nước đang phát triển Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tương phản về trình độ phát triển KT-XH của các nhóm nước - Thảo luận theo nhóm: + Nhóm 1: So sánh GDP/người (bảng 1.1) +Nhóm 2: So sánh cơ cấu GDP (bảng 1.2) +Nhóm 3: So sánh tuổi thọ TB +Nhóm 4: So sánh chỉ số HDI (bảng 1.3) của hai nhóm nước - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. HS bổ sung. GV chuẩn kiến thức è rút ra kết luận: trình độ phát triển KT-XH. Trong quá trình HS thảo luận, GV có thể sơ lược giải thích các thuật ngữ, đặc biệt là chỉ số HDI (đây là khái niệm mới xuất hiện ở CT 11) 2. Sự tương phản về trình độ phát triển KT-XH của các nhóm nước: Theo phiếu học tập Hoạt động 3: Tìm hiểu cuộc CMKH và CN hiện đại - GV giảng giải về cuộc CMKH-KT, CMKH và CN hiện đại, chủ yếu là về đặc trưng của CMKH và CN hiện đại. GV có thể nêu một số thành tựu của bốn công nghệ trụ cột: + CN sinh học: tạo ra những giống mới không có trong tự nhiên cùng những bước tiến quan trọng trong chẩn đoán và điều trị bệnh + CN vật liêu: tạo ra những vật liệu chuyên dụng mới, với những tính năng mới + CN năng lượng: sử dụng ngày càng nhiều các dạng năng lượng mới (hạt nhân, mặt trời, sinh học, thuỷ triều) + CN thông tin: tạo ra các vi mạch, chip điện tử có tốc độ cao, kĩ thuật số hoá, cáp sợi quangnâng cao năng lực của con người trong xử lí, lưu giữ và truyền tải thông tin. - HS trao đổi theo cặp để nêu tác động của cuôc CMKH và CN hiện đại đối với nền KT-XH thế giới - GV giới thiệu về khái niệm nền kinh tế tri thức II. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI: 1. Khái niệm: - Khái niệm - Đặc trưng 2. Tác động: - Tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế thế giới: + Xuất hiện các ngành mới, tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ + Xuất hiện nền kinh tế tri thức - Thúc đẩy quan hệ giao lưu quốc tế trên nhiều lĩnh vực, làm xuất hiện xu hướng toàn cầu hoá 2. Củng cố, đánh giá: 3. Hướng dẫn học ở nhà: - Theo mục Câu hỏi và bài tập - Đọc trước bài 2: Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế ----------------------------------------------------------- PHIẾU HỌC TẬP: So sánh một số chỉ số của hai nhóm nước Các chỉ số Nhóm nước phát triển Nhóm nước đang phát triển GDP/người Cao Thấp Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế KV1: thấp KV3: cao KV1: cao KV3: thấp Nguồn vốn Lớn è đầu tư (FDI), cho vay Thấp è vay vốn è nợ nước ngoài Tuổi thọ bình quân (2005) Cao Thấp Chỉ số HDI Cao Thấp Kết luận về trình độ phát triển KT-XH Cao Thấp (lạc hậu)

File đính kèm:

  • docbai 1 Dia 11.doc