Giáo án Địa lý lớp 12 bài 23: Đô thị hoá ở Việt Nam

Bài 23 : ĐÔ THỊ HOÁ Ở VIỆT NAM

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Trình bày và giải thích được một số đặc điểm đô thị hoá nước ta;

- Phân tích ảnh hưởng qua lại giữa đô thị hoá và phát triển kinh tế - xã hội;

- Hiểu được sự phân bố mạng lưới đô thị hoá nước ta.

2 Kĩ năng:

- Phân tích, so sánh sự phân bố đô thị nước ta giữa các vùng trên bản đồ hoặc Átlát;

- Nhận xét, phân tích bảng số liệu.

3. Thái độ:

H/S hiểu đô thị hoá quá trình tất yếu ở nước ta. Giáo dục ý thức về mặt tiêu cực và hạn chế mặt tiêu cực trong quá trình đô thị hoá.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý lớp 12 bài 23: Đô thị hoá ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 23 : ĐÔ THỊ HOÁ Ở VIỆT NAM (Đoàn Bình Thuận) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích được một số đặc điểm đô thị hoá nước ta; - Phân tích ảnh hưởng qua lại giữa đô thị hoá và phát triển kinh tế - xã hội; - Hiểu được sự phân bố mạng lưới đô thị hoá nước ta. 2 Kĩ năng: - Phân tích, so sánh sự phân bố đô thị nước ta giữa các vùng trên bản đồ hoặc Átlát; - Nhận xét, phân tích bảng số liệu. 3. Thái độ: H/S hiểu đô thị hoá quá trình tất yếu ở nước ta. Giáo dục ý thức về mặt tiêu cực và hạn chế mặt tiêu cực trong quá trình đô thị hoá. II. Đồ dùng và thiết bị dạy học: Bản đồ dân cư và Atlat Việt Nam; Phiếu học tập; hoặc máy vi tính hổ trợ. III. Hoạt động dạy và học: Khởi động: 3->5 phút Các em đã học về đô thị hoá, vậy các em có thể cho thầy biết quá trình đô thị hoá là gì ? Nêu những đặc điểm cơ bản của quá trình đô thị hoá ? GV tóm tắt lại những kiến thức đô thị hoá ở chương trình địa lí lớp 10 và khẳng định đô thị hoá là quá trình phát triển XH chung trên toàn thế giới, hiện nay ở nước ta cũng đang diễn ra quá trình này. Vậy hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đặc điểm và quá trình đô thị hoá ở nước ta. Đối với chương trình địa lí 12 đây là một nội dung mới. Hoạt động cuả GV và HS Nội dung chính HĐ1: tìm hiểu quá trình đô thị hoá Hình thức: nhóm(chia lớp thành 4 nóm) Bước 1: nội dung các nhóm họat động: Nhóm 1: sử dụng SGK để chứng minh đô thị hoá nước ta diễn ra chậm, trình độ đô thị hoá thấp. Nhóm 2: nhận xét và giải thích bảng số liệu 23.1 Nhóm 3: nhận xét và phân tích về sự phân bố đô thị hoá và dân số đô thị ở bảng số liệu 23.2. Nhóm 4: (GV có thể treo bản đồ hoặc trình chiếu để đưa bản đồ dân cư VN lên màn hình) Sử dụng nội dung bản đồ hoặc Atlat địa lí Việt Nam(Tr 11& 16 - XB 2007)để rút ra nhận xét về sự phân bố đô thị hoá nước ta. Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả; các nhóm khác góp ý bổ sung * Sau khi mỗi nhóm tình bày GV bổ sung và chuẩn kiến thức. - Gợi ý trả lời nhóm 1: GV hướng dẫn cách tóm tắt các quá trình diễn biến đô thị hoá nước ta quá các thời kì(dựa vào SGK) Gợi ý trả lời nhóm 2: Nhận xét: số dân thành thị và tỉ lệ dân cư thành thị nước ta tăng nhưng tăng chậm và mức độ tăng khác nhau. Phần Giải thích giáo viên hướng dẫn. Gợi ý trả lời nhóm 3 & 4: GV sử dụng bảng phụ để chuẩn kiến thức cho học sinh: - Số lượng đô thị hoá nước ta phân bố không đồng đều. Nơi tập trung nhiều đô thị là Đông Bắc; Đồng bằng sông Hồng; Đồng bằng sông Cửu Long. - Dân số đô thị hoá không đều, nơi có dân số đô thị nhiều nhất: Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Hồng và đây cũng là vùng có quy mô đô thị lớn nhất. HĐ2: tìm hiểu mạng lưới đô thị hoá Hình thức: tập thể Đô thị hoá nước ta được phân thành mấy loại ? có mấy tiêu chí để phân loại ? Lấy ví dụ minh hoạ. HĐ3: tìm hiểu ảnh hưởng đô thị hoá đến phát triển kinh tế - xã hội: Hình thức: cặp nhóm Bước 1: GV treo sơ đồ hoặc trình chiếu sơ đồ lên màn hình. Bước 2: cho học sinh thảo luận theo cặp nhóm và cho lên điền thông tin vào bảng và trình bày tác động đô thị hoá đến sự phát triển KT-XH(tiêu cực và tiêu cực) T/Đ tích cực của ĐTH Cơ cấu KT Thị trường LĐ việc làm T/Đ tíêu cực của ĐTH Môi trường Đời sống * GV chuẩn kiến thức cho H/S. 1. Đặc điểm đô thị hoá nước ta: a. Quá trình đô thị hó nước ta diễn ra chậm, trình độ ĐTH thấp, mức độ điễn ra không giống nhau giữa các thời kì và giữa các miền. b. Tỉ lệ dân cư thành thị nước ta tăng: c. Phân bố đô thị không đồng đều giữa các vùng: 2. Mạng lưới đô thị nước ta: - Mạng lưới đô thị nước ta phân thành 6 loại. - Có 4 tiêu chí để phân loại: dân số; chức năng; mật độ dân số; tỉ lệ dân số tham gia vào hoạt động phi sản xuất. 3. Ảnh hưởng đô thị hoá đến phát triển kinh tế - xã hội: T/Đ tích cực của ĐTH Cơ cấu KT Thị trừờng LĐ việc làm Đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu KT T/Đ tíêu cực của ĐTH Môi trường Đời sống Tăng cường sức hấp dẫn đầu tư Mở rộng thị trường tiêu thụ Sản Phẩm Giải quyết việc làm Nâng cao chất lượng cuộc sống Môi trường bị ô nhiễm Quản lí trật tự XH và an ninh phức tạp Sự phân hoá sâu sắc về giàu nghèo IV. Đánh giá: Hãy trình bày tác động qua lại giữa đô thị hoá và phát triển KT-XH. Ý nào sau đây không thuộc đặc điểm đô thị hoá nước ta: Diễn ra chậm, phân bố không đều; Quá trình đô thị hoá diễn ra không đồng đều giữa các vùng; Đô thị hoá xuất hiện sớm; Dân cư chủ yếy tập trung ở thành thị. Đặc điểm nào sau đây không được xé để làm tiêu chí phân loại đô thị hoá nước ta là: Số dân cả đô thị; c. Tốc độ gia tăng dân số đô thị; Chức năng của đô thịc hoá; d. Tỉ lệ dân số tham gia vào hoạt động SX phi nông nghiệp. V. Hoạt động nối tiếp: - Hướng dẫn học sinh về chuẩn bị bài mới(bài 24).

File đính kèm:

  • docBai 23.doc