Giáo án Địa lý lớp 12 Tiết 16 - Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

Tiết 16 - BÀI 15 - BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức

- Biết được một số vấn đề chính về bảo vệ môi trường ở nước ta: mất cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi trường (nước, không khí, đất).

- Trình bày được sự phân bố và một số tác động tiêu của một số loại thiên tai chủ yếu (bão,ngập lụt lũ quét, hạn hán, động đất) thường xuyên gây tác hại đến đời sống kinh tế ở nước ta. Biết cách phòng chống đối với mỗi loại thiên tai.

- Biết được nội dung chiến lược Quốc gia về bảo vệ tài nguyên và mới trường.

2- Kĩ năng: Tìm hiểu, quan sát thực tế, thu thập tài liệu về môi trường.

-Vận dụng được một số biện pháp bảo vệ tự nhiên và phòng chống thiên tai ở địa phương.

II.GDBĐKH:

 

doc7 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý lớp 12 Tiết 16 - Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 16 - BÀI 15 - BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Biết được một số vấn đề chính về bảo vệ môi trường ở nước ta: mất cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi trường (nước, không khí, đất). - Trình bày được sự phân bố và một số tác động tiêu của một số loại thiên tai chủ yếu (bão,ngập lụt lũ quét, hạn hán, động đất) thường xuyên gây tác hại đến đời sống kinh tế ở nước ta. Biết cách phòng chống đối với mỗi loại thiên tai. - Biết được nội dung chiến lược Quốc gia về bảo vệ tài nguyên và mới trường. 2- Kĩ năng: Tìm hiểu, quan sát thực tế, thu thập tài liệu về môi trường. -Vận dụng được một số biện pháp bảo vệ tự nhiên và phòng chống thiên tai ở địa phương. II.GDBĐKH: *Nội dung có thể tích hợp: Vấn đề bảo vệ môi trường. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống. *Mục đích GD: Tìm hiểu các nguyên nhân, đưa ra các giải pháp ứng phó và thích nghi, các nội dung cần thực hiện nhằm hạn chế tối đa những tác động xấu từ thiên tai, bảo vệ cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người III.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Giao tiếp: Lắng nghe/phản hồi tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng về vấn đề bảo vệ môi trường & phòng chống thiên tai. Thể hiện sự cảm thông , chia sẻ với những người không may gặp thiên tai. -Tư duy:Tìm kiếm & xử lí thông tin về các vấn đề bảo vệ môi trường. -Làm chủ bản thân: Ứng phó với thiên tai ở nước ta.Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Động não. -Hỏi –đáp.Tranh luận -Nhóm nhỏ. -Thuyết trình tích cực.... V. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ Tự nhiên Việt Nam. - Atlat địa lí Việt Nam. -Một số hình ảnh về bão, lũ quét...ở nước ta. - Một số hình ảnh về suy thoái tài nguyên, phá hủy cảnh quan thiên nhiên và ô nhiễm MT. VI. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A/Ổn định lớp. (Thời gian 1 phút ) B/Kiểm tra bài cũ:Câu 2 SGK/11 (Thời gian 5 phút ) C/Bài mới: Mở bài: GV có thể đưa ra các hình ảnh hoặc số liệu về thiệt hại do các cơn bão trong những năm gần đây ở nước ta và cho các em nhận xét về hậu quả. - Hãy nói tương ứng tên các cơn bão/năm/vùng chịu ảnh hưởng lớn + Changchu 2005 Thanh Hoá + Hagibis 2007 Quảng Bình- Hà Tĩnh + Lêkima 2007 Quảng Nam- Đà Nẵng GV: Các loại hình thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, cháy rừng là những mối đe doạ thường trực đối với môi trường và cuộc sống người Việt Nam, vì vậy chúng ta cần phải chuẩn bị sẵn sàng và đối phó hiệu quả thiên tai. Hoạt động của GV và HS . Hoạt động 1: Tìm hiểu về vấn đề bảo vệ môi trường ở nước ta. Hình thức: Cả lớp. Thời gian 3 phút Phương pháp:Đàm thoại, gợi mở.. Tư liệu: SGK Đồ dùng: tranh ảnh về ô nhiễm MT... B1:GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 2, kết hợp hiểu biết của bản thân, hãy: -Cho biết những vấn đề về MT đáng quan tâm hiện nay? - Nêu những diễn biến bất thường về thời tiết khí hậu xảy ra ở nước ta trong những năm qua. (Mưa, lũ lụt xảy ra với tần suất ngày càng cao. Mưa đá trên diện rộng ở miền Bắc năm 2006; Lũ lụt nghiêm trọng ở Tây Nguyên năm 2007; Rét đậm, rét hại kỉ lục ở miền Bắc tháng 2/2008 làm HS không thể đến trường để học tập... - Nêu hiểu biết của em về tình trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta. Các nguyên nhân gây ô nhiễm đất (Do nước thải, rác thải sau phân hủy, lượng thuốc trừ sâu, phân bón hữu cơ và hoá chất dư thừa trong sản xuất nông nghiệp). *GDBĐKH:nguyên nhân gây ra tình trạng trên của MT?Biện pháp ứng phó? B2: Một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. B3: GV nhận xét phần trình bày của HS và bổ sung kiến thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động của bão ở nước ta. Hình thức: Cặp. Thời gian 5 phút Phương pháp : thảo luận, thuyết trình. Tư liệu: SGK Đồ dùng: bản đồ tự nhiên VN, Átlát.. tranh ảnh về hậu quả của các thiên tai.. B1: GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 1 kết hợp quan sát hình 10.3, hãy nhận xét đặc điểm của bão ở nước ta theo dàn ý: Thời gian hoạt động của bão ............... Mùa bão ........................................ Số trận bão trung bình mỗi năm .......... - Cho biết vùng bờ biển nào của nước ta chịu ảnh hưởng mạnh nhất của bão. Vì sao? B2: HS cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi. HS đại diện trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung. B3: GV nhận xét phần trình bày của HS và chuẩn kiến thức. *GV đặt câu hỏi: Vì sao nước ta chịu tác động mạnh của bão? Nêu các hậu quả do bão gây ra ở nước ta. (Nước ta chịu tác động mạnh của bão vì: nước ta giáp Biển Đông, nằm trong vành đai nội chí tuyến, nửa cầu Bắc là hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới). HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.GV nhận xét phần trình bày của HS và bổ sung kiến thức. Hoạt động 3: Đề xuất các biện pháp phòng chống bão. Hình thức: Cặp . Thời gian 3 phút Phương pháp : thảo luận, thuyết trình. Tư liệu: SGK Đồ dùng: bản đồ tự nhiên VN, Átlát.. tranh ảnh *GDBĐKH:các giải pháp ứng phó và thích nghi, các nội dung cần thực hiện nhằm hạn chế tối đa những tác động xấu từ bão. B1:GV tổ chức cuộc thi viết "Thông báo bão khẩn cấp và công điện khẩn của uỷ ban phòng chống bão Trung ương gửi các địa phương xảy ra bão". B2: Hai HS cùng bàn trao đổi để viết. Một số HS đại diện trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, đánh giá. B3: GV nhận xét phần trình bày của HS và khẳng định các biện pháp phòng chống, thiệt hại do bão gây ra. Hoạt động 4: tìm hiểu các thiên tai ngập lụt, lũ quét và hạn hán. Hình thức: Nhóm. Thời gian 15 phút Phương pháp : thảo luận, thuyết trình. Tư liệu: SGK Đồ dùng: bản đồ tự nhiên VN, Átlát.. tranh ảnh Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. (Xem phiếu học tập phần phụ lục). Nhóm l: tìm hiểu sự hoạt động của ngập lụt. Nlhóm 2: Tìm hiểu sự hoạt động của lũ quét. Nhóm 3: tìm hiểu sự hoạt động của hạn hán. Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục). GV đặt câu hỏi cho các nhóm: - Vì sao lượng nước thiếu hụt vào mùa khô ở miền Bắc không nhiều như ở miền Nam? (Mùa khô ở miền Bắc trùng với các tháng mùa đông, nhiệt độ hạ thấp nên khả năng bốc hơi nước không cao. Cuối mùa đông gió Đông Bắc đi qua biển nên gây mưa phùn làm giảm mức độ khô hạn. Miền Nam mùa khô nhiệt độ cao nên khả năng bốc hơi nước lớn, gió mậu dịch khô lại bị chắn bởi các cao nguyên Nam Trung Bộ càng trở nên khô hơn khi ảnh hưởng tới Tây Nguyên và Nam Bộ). *GDBĐKH: em hãy nêu các giải pháp ứng phó và thích nghi, các nội dung cần thực hiện nhằm hạn chế tối đa những tác động xấu của thiên tai. Hoạt động 5: tìm hiểu chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường. Hình thức: Cả lớp . Thời gian 3 phút Phương pháp : thảo luận, thuyết trình. Tư liệu: SGK Đồ dùng: bản đồ tự nhiên VN, Átlát.. tranh ảnh Trò chơi: Xây dựng ngôi nhà "Việt Nam phát tnển bền vững". Cách chơi: Bước 1: GV yêu cầu HS đọc mục 3 SGK để nhớ được các chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường. Giải thích ý nghĩa các chiến lược gắn với bảo vệ tài nguyên và môi trường. Bước 2: GV tổ chức HS thành 2 đội chơi, mỗi đội gồm 4 HS. Các đội lên bảng xây dựng ngôi nhà phát triển bền vững (Xem mẫu phần phụ lục). Bước 3: Đại diện các đội trình bày ý nghĩa của các chiến lược. Bước 4: HS cả lớp đánh giá đội nào làm nhanh hơn, trình bày tốt hơn. . Nội dung chính 1.Bảo vệ môi trường Có 2 vấn đề Môi trường đáng quan tâm ở nước ta hiện nay: - Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường làm gia tăng bão, lũ lụt, hạn hán và các hiện tượng biến đổi bất thường về thời tiết , khí hậu - Tình trạng ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất 2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống a. Bão * Hoạt động của bão ở Việt nam - Thời gian hoạt động từ tháng VI, kết thúc vào tháng XI. - Mùa bão chậm dần từ bắc vào nam. - Trung bình mỗi năm có 8,8 trận bão. * Hậu quả của bão: - Gió mạnh và Mưa lớn gây ngập úng đồng ruộng, tàn phá nhà cửa, đường xá, con người - Ô nhiễm môi trường gây dịch bệnh. * Biện pháp phòng chống bão - Dự báo chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của cơn bão. - Thông báo cho tàu thuyền đánh cá trở về đất liền. - Củng cố hệ thống đê kè ven biển. - Sơ tán dân khi có bão mạnh. - Chống lũ lụt ở đồng bằng, chống xói mòn lũ quét ở miền núi. b. Ngập lụt - Ngập lụt diễn ra hầu hết các ĐB như: ĐBSH, ĐBSCL, DHMT do địa hình thấp và mưa bão tập trung gây ảnh hưởng lớn tới sx và đời sống nd c. Lũ quét - Chủ yếu ở miền núi. - Do địa hình dốc, mất rừng. - Thiệt hại lớn về người và của cải - Thời gian gây lũ quét các vùng khác nhau. - Phòng tránh: Quy hoạch điểm dân cư, bảo vệ rừng,làm thủy lợi d. Hạn hán - Diễn ra ở khắp nơi trên cả nước. - Gây thiếu nước s/x và sinh hoạt, cháy rừng - Làm tốt thủy lợi e. Các thiên tai khác: Động đất, lốc xoáy, mưa đá 3.Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường. a.Nguyên tắc:Bảo đảm sự bảo vệ đi đôi với pt bền vững. b.Các nhiệm vụ chiến lược.(thông tin phản hồi phần phụ lục) VII. ĐÁNH GIÁ (Thời gian 6 phút ) Em hãy xây dựng sơ đồ và đặt một số câu hỏi của nội dung bài học Hãy phân loại các câu hỏi sau theo các dạng (Trình bày, chứng minh, giải thích, so sánh) và lập dàn ý trả lời. *Đối với HS trung bình: 1.Xây dựng sơ đồ nội dung bài học. 2.. Khoanh tròn ý em cho là đúng * 70% tổng số cơn bão ở Việt Nam xảy ra vào các tháng: A. 5, 6, 7. C. 8, 9, 10. B. 6 , 7 , 8 . D. 1 0 , 1 1 , 1 2 . 3. Mùa bão ở nước ta: A. Chậm dần từ Nam ra Bắc. C. Diễn ra đồng đều ở mọi nơi. B. Chậm dần từ Bắc vào Nam. D. Có sự khác nhau ở các vùng. 4.: HËu qu¶ cña mÊt rõng ®Çu nguån lµ: A. Xãi mßn ®Êt, gi¶m ®é ph× cho ®Êt. C. MÊt ®a d¹ng sinh häc. B. Lò lôt, h¹n h¸n t¨ng. D. TÊt c¶ c¸c ý trªn. 5.BiÖn ph¸ ®Ó b¶o vÖ tÝnh ®a d¹ng sinh häc n­íc ta lµ: A. X©y dùng vµ më réng hÖ thèng v­ên quèc gia vµ khu b¶o tån thiªn nhiªn B. Ban hµnh " S¸ch ®á ViÖt Nam" C. Quy ®Þnh khai th¸c gç, ®éng vËt vµ thñy h¶i s¶n. D. TÊt c¶ c¸c biÖn ph¸p trªn. 6: §Ó mang l¹i hiÖu qu¶ kinh tÕ, b¶o vÖ tµi nguyªn thñy h¶i s¶n vµ gãp phÇn b¶o vÖ an ninh quèc phßng, ®èi víi ngµnh ®¸nh b¾t thñy h¶i s¶n cÇn t¨ng c­êng. A. §¸nh b¾t xa bê. B. §¸nh b¾t ven bê. C. Sö dông l­íi m¾t nhá ®Ó ®¸nh b¾t. D. ¸p dông c¸c h×nh thøc ®¸nh b¾t hiÖn ®¹i. 7.Vấn đề chủ yếu về bảo vệ MTở nước ta là gì?Vì sao? 8.Hãy cho biêt thời gian hoạt động vầ hậu quả của bão ở VN cùng biện pháp phòng chống. 9.nêu các vùng hay xảy ra ngập lụt, lũ quét, hạn hán ở nước ta. Cần làm gì để giảm nhẹ tác hại của các thiên tai nàya/ Ở nước ta động đất hay xảy ra ở những vùng nào? 10.Hãy nêu những nhiệm vụ chủ yếu của chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường. *Đối với HS khá giỏi: 1.Vùng đồng bằng nào ở nước ta chịu gập lụt mạnh? Vì sao? -Vùng ĐB chịu ngập lụt mạnh:ĐBSH và ĐBSCL. -ĐBSH: có mưa cường độ lớn, tập trung, mặt đất thấp, xung quanh có đê sông đê biển bao bọc, nhiều ô trũng nên chịu ngập lụt mạnh. Ngoài ra, do mật độ xây dựng cao, làm nước thoát chậm nên mức độ ngập lụt nghiêm trọng hơn. -ĐBSCL: ngập lụt diễn ra trên diện rộng, ko chỉ do mưa mà còn do mực thủy triều cao.Bề mặt ĐBSCL thấp và phẳng hơn ĐBSH nên khả năng tiêu nước kém hơn và còn phụ thuộc dòng triều. VIII.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (Thời gian 1 phút) Học bài theo câu hỏi SGK/65 , chuẩn bị bài 16 IX.PHỤ LỤC: Th«ng tin ph¶n håi: C¸c thiªn tai NgËp lôt Lò quÐt H¹n h¸n N¬i hay x¶y ra §ång b»ng s«ng Hång vµ ®ång b»ng s«ng Cöu Long X¶y ra ®ét ngét ë mתn nói. NhiÒu ®Þa ph­¬ng. Thêi gian ho¹t ®éng Mïa m­a (th¸ng 5 ®Õn th¸ng 10) riªng duyªn h¶i miÒn Trung tõ th¸ng 9 ®Õn th¸ng 12. Th¸ng 6 - 10 ë miÒn B¾c. Th¸ng 10 - 12 ë miÒn Trung. Mïa kh« (th¸ng 11 - 4) HËu qu¶ Ph¸ hñy mïa mµng t¾c nghÏn giao th«ng, « nhiÔm m«i tr­êng. ThiÖt h¹i vÒ mïa mµng vµ tÝnh m¹ng cña d©n c­... MÊt mïa, ch¸y rõng, thiÕu n­íc cho s¶n xuÊt vµ sinh ho¹t... Nguyªn nh©n - §Þa h×nh thÊp. - M­a nhiÒu tËp trung theo mïa. - ¶nh h­ëng cña thñy triÒu - §Þa h×nh dèc. - M­a nhiÒu, tËp trung theo mïa. - Rõng bÞ chÆt ph¸. - M­a Ýt. - C©n b»ng Èm nhá h¬n 0. BiÖn ph¸p phßng chèng X©y dùng ®ª diÒu, hÖ thèng thñy lîi. - Trång rõng, qu¶n lÝ vµ sö dông ®Êt ®ai hîp lÝ. - Canh t¸c hiÖu qu¶ trªn ®Êt dèc. - Quy ho¹ch c¸c ®iÓm d©n c­. - Trång rõng. - X©y dùng hÖ thèng thñy lîi. - Trång c©y chÞu h¹n. X©y dùng " Ng«i nhµ ViÖt Nam ph¸t triÓn bÒn v÷ng". Duy tr× c¸c qu¸ tr×nh sinh th¸i chñ yÕu vµ c¸c hÖ thèng sèng cã ý nghÜa quyÕt ®Þnh ®Õn ®êi sèng con ng­êi §¶m b¶o sù giµu cã cña ®Êt, n­íc vÒ vèn gen c¸c loµi nu«i trång còng nh­ c¸c loµi hoang d¹i. §¶m b¶o viÖc sö dông hîp lÝ c¸c nguån tµi nguyªn tù nhiªn, ®iÒu khiÓn viÖc sö dông trong giíi h¹n cã thÓ håi phôc ®­îc. §¶m b¶o chÊt l­îng m«i tr­êng phï hîp víi yªu cÇu vÒ ®êi sèng con ng­êi. PhÊn ®Êu ®¹t tíi tr¹ng th¸i æn ®Þnh d©n sè ë møc c©n b»ng víi kh¶ n¨ng sö dông hîp lÝ c¸c tµi nguyªn tù nhiªn. ChiÕn l­îc quèc gia vÒ b¶o vÖ tµi nguyªn vµ m«i tr­êng Ph¸t triÓn bÒn v÷ng Rót kinh nghiÖm X.RÚT KINH MGHIỆM.

File đính kèm:

  • docGiao an Dia 12Bai 15.doc