ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM
4 đặc điểm
-Đất nước nhiều đồi núi -Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
-Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. -Thiên nhiên phân hoá đa dạng.
Tiết 4 - Bài 6. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Phân tích các thành phần tự nhiên để thấy được các đặc điểm cơ bản của tự nhiên VN
- Biết được các đặc điểm nổi bật của cấu trúc địa hình Việt Nam, nhấn mạnh phần lớn diện tích nước ta là đồi núi, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
- phân tích được sự phân hoá đia hình đồi núi ở Việt Nam, đặc điểm mỗi vùng và sự khác nhau giữa các vùng.
-Thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của các khu vực địa hình đối với sự phát triển KT-XH.
2. Kĩ năng
- Xác định 4 vùng địa hình đồi núi, đặc điểm của các vùng trên bản đồ.
- Xác định được vị trí các dãy núi, khối núi, các dạng địa hình chủ yếu mô tả trong bài học
6 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý lớp 12 Tiết 4 - Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn.20/08.................................................Ngày dạy...03/09.....................................
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM
4 đặc điểm
-Đất nước nhiều đồi núi -Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
-Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. -Thiên nhiên phân hoá đa dạng.
Tiết 4 - Bài 6. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Phân tích các thành phần tự nhiên để thấy được các đặc điểm cơ bản của tự nhiên VN
- Biết được các đặc điểm nổi bật của cấu trúc địa hình Việt Nam, nhấn mạnh phần lớn diện tích nước ta là đồi núi, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
- phân tích được sự phân hoá đia hình đồi núi ở Việt Nam, đặc điểm mỗi vùng và sự khác nhau giữa các vùng.
-Thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của các khu vực địa hình đối với sự phát triển KT-XH.
2. Kĩ năng
- Xác định 4 vùng địa hình đồi núi, đặc điểm của các vùng trên bản đồ.
- Xác định được vị trí các dãy núi, khối núi, các dạng địa hình chủ yếu mô tả trong bài học.
II.TÍCH HỢP GDBĐKH:
-Nội dung có thể tích hợp: Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người.
-Mục đích GD: Với những tác động tích cực và tiêu cực của con người sẽ làm cho bề mặt địa hình thay đổi,,, khí hậu thay đổi...sinh vật thay đổi.
III.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
-Tư duy:Tìm kiếm, xử lí thông tin và phân tích về đặc điểm chung của ĐH, các khu vực ĐH
-Làm chủ bản thân: Quản lí thời gian khi trình bày suy nghĩ ý tưởng của mình
IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Kiến tạo lại. -Tranh luận.
-Thuyết trình tích cực -Nhóm nhỏ.
V. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ Tự nhiên Việt Nam.
- Atlat địa lí Việt Nam.
-Một số hình ảnh về các cảnh quan của các vùng địa hình đất nước.
VI. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A/Ổn định lớp. (thời gian 1 phút)
B/Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài thực hành của HS (Thời gian 2 phút)
C/Bài mới:
Khởi động: GV hướng dẫn học sinh quan sát bản đồ Đia lí tự nhiên Việt Nam để trả lời:
- Màu chiếm phần lớn trên bản đồ địa hình là màu gì? Thể hiện dạng địa hình nào?
GV: Đồi núi chiếm 3/4 lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp là đặc điểm cơ bản của địa hình nước ta. Sự tác động qua lại của địa hình tới các thành phần tự nhiên khác hình thành nên đặc điểm chung của tự nhiên nước ta -Đất nước nhiều đồi núi.
Hoạt động của GV và HS
HĐl: Tìm hiểu đặc điểm chung của địa hình nước ta.
Hình thức (Theo cặp/ Nhóm).
Thời gian 7 phút
Phương pháp : tranh luận, thuyết trình.
Tư liệu: SGK
Đồ dùng:Bản đồ tự nhiên VN, Átlát.
Bước 1:GV yêu cầu HS nhắc lại cách phân loại núi theo độ cao (núi thấp cao dưới 1000m, núi cao cao trên 2000m) sau đó chia HS ra thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 1, quan sát hình 1 6, Atlat địa lí Việt Nam trang 6, hãy:
- Nêu các biểu hiện chứng tỏ núi chiếm phần lớn DT nước ta nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
- Kể tên các dãy núi hướng tây bắc - đông nam, các dãy núi hướng vòng cung.
- Chứng minh địa hình nước ta rất đa dạng và phân chia thành các khu vực.
Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi bổ sung cho nhau.
Bước 3: Một HS chỉ trên bản đồ để chứng minh núi chiếm phần lớn diện tích nước ta nhưng chủ yếu là đồi núi thấp và kể tên các dãy núi hướng tây bắc - đông nam, các dãy núi hướng vòng cung.
Một HS chứng minh địa hình nước ta rất đa dạng và phân chia thành các khu vực, các HS khác bổ sung ý kiến.
*GV đặt câu hỏi: Hãy giải thích vì sao nước ta đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp? (Vận dộng uốn nếp, đứt gãy, phun trào macma từ giai đoạn cổ kiến tạo đã làm xuất hiện ở nước ta quang cảnh đồi núi đồ sộ, liên tục:
- Trong giai đoạn Tân kiến tạo, vận động tạo núi An-pi diễn ra không liên tục theo nhiều đợt nên địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp, địa hình phân thành nhiều bậc, cao ở tây bắc thấp dần xuống đông nam. Các đồng bằng chủ yếu là đồng bằng chân núi, ngay đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long cũng được hình thành trên một vùng núi cổ bị sụt lún nên đồng bằng thường nhỏ).
*Tích hợpGDBĐKH:GV hỏi: hãy lấy ví dụ chứng minh tác động của con người tới địa hình nước ta. Nêu hậu quả của các tác động tiêu cực của con người.
*GV: Với những tác động tích cực và tiêu cực của con người sẽ làm cho bề mặt địa hình thay đổi,,, khí hậu thay đổi...sinh vật thay đổi.
*Chuyển ý: GV chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam khẳng định: Sự khác nhau về cấu trúc địa hình ở các vùng lãnh thổ nước ta là cơ sở để phân chia nước ta thành các khu vực địa hình khác nhau.
HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm các khu vực địa hình. Hình thức:Nhóm
Thời gian 25 phút
Phương pháp:thảo luận, chia sẻ, thuyết trình..
Tư liệu: SGK
Đồ dùng: Bản đồ tự nhiên VN, Átlát
Bước 1: GV chia HS ra thành các nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm.Chuẩn bị trong 5 phút, trình bày 3 phút (Xem phiếu học tập phần phụ lục)
Nhóm l: Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc.
Nhóm 2: Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc.
Nhóm 3: Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Bắc Trường Sơn.
Nhóm 4: Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Nam Trường Sơn.
Lưu ý: Với HS khá, giỏi GV có thể yêu cầu HS trình bày như một hướng dẫn viên du lịch (Mời bạn đến thăm vùng núi Đông Bắc...)..
Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
Bước 3: GV nhận xét, đánh giá phần trình bày của HS.
GV đặt câu hỏi cho các nhóm:
-Địa hình Đông Bắc có ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu?
- Địa hình vùng Tây Bắc có ảnh hưởng như thế nào tới sinh vật?
HĐ3: Địa hình bán bình nguyên và trung du nước ta.
Hình thức: cá nhân
Thời gian 3 phút
Phương pháp : tái hiện, phát vấn.
Tư liệu: SGK
Đồ dùng: Bản đồ tự nhiên VN, Átlát
Bước 1:GV yêu cầu HS sử dụng Átlát và SGK trả lời:
-Đặc điểm của ĐH bán bình nguyên và đồi trung du.
-Sự phân bố các ĐH đó như thế nào?
Bước 2: HS trả lời.
Bước 3: GV chuẩn kiến thức.
Nội dung chính
1. Đặc điểm chung của địa hình
a. Địa hình đồi núi chiêm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
- Đồi núi chiếm 3/4 diện.
- Chủ yếu là đồng bằng và đồi núi thấp (85% ) núi trung bình 14%, núi cao chỉ có 1%.
b. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng
- Địa hình già trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt.
- Địa bình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam
- Hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung
c. Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
-ĐH bị xói mòn, cắt rất mạnh....
-Nơi ít có tác động của con người thường có cây cối rậm rạp che phủ.
-Dưới rừng lầ lớp vỏ phong hoá dày,vụn bở.
d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người
-Con người qua hoạt động kinh tế như làm đường, khai thác đá...đã góp phần phá huỷ địa hình.
-Con người tạo ra nhiều ĐH nhân tạo như đê, đập, hồ chứa nước,các công trình kiến trúc...
2. Các khu vực địa hình
a. Khu vực đồi núi
* Vùng núi Đông Bắc
- Giới hạn: Vùng núi phía tả ngạn sông Hồng chủ yếu là đồi núi thấp.
- Gồm cánh cung lớn mở rộng về phía bắc và đông chụm lại ở Tam Đảo.
- Hướng nghiêng: cao ở Tây Bắc và thấp xuống Đông Nam
* Vùng núi tây bắc:
Giới hạn: Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
- Địa hình cao nhất nước ta
- Các dãy núi thung lũng hướng tây bắc - đông nam.
* Vùng núi Bắc Trường Sơn.
- Giới hạn: Từ sông Cả tới dãy núi Bạch Mã.
- Hướng tây bắc - đông nam .
- Các dãy núi song song, so le nhau, cao ở hai đầu, thấp ở giữa.
- Các vùng núi đá vôi (Quảng Bình, Quảng Trị)
* Vùng núi Trường Sơn Nam
- Các khối núi Kontum, khối núi cực nam tây bắc.
- Địa hình núi với núi cao trên 2000m nghiêng dần về phía đông.
- Các cao nguyên đất đỏ ba dan: Playku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên bề mặt bằng phẳng.
* Địa hình bán bình nguyên và trung du
- Là vùng chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.
-Bán bình nguyên thể hiện rõ nhất ở ĐNB và rìa châu thổ Bắc BBộ.
-Địa hình đồi trung du hình thành chủ yếu do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ ở rìa phía bắc và tây ĐBSH, rìa ĐB ven biển miền trung
VII. ĐÁNH GIÁ (Thời gian 6 phút)
Em hãy xây dựng sơ đồ và đặt một số câu hỏi của nội dung bài học
Hãy phân loại các câu hỏi sau theo các dạng (Trình bày, chứng minh, giải thích, so sánh) và lập dàn ý trả lời.
*Đối với HS trung bình:
1.Xây dựng sơ đồ tóm tắt bài học.
2.Khoanh tròn ý em cho là đúng nhất
a.Khu vực có địa hình cao nhất nước ta là:
A. Tây Bắc. C. Bắc Trường Sơn.
B. Đông Bắc D. Tây Nguyên.
b. Đặc điểm nổi bật của địa hình nước ta là:
A. Địa hình chủ yếu là đồng bằng châu thổ. '
B. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích.
C Chủ yếu là đia hình cao nguyên.
D. Địa hình bán bình nguyên chiếm phần lớn diện tích
3.Dựa vào hình 6SGK(hoặc Átlát Địa lí VN) hãy (Trình bày)
a. Nêu nhận xét về đặc điểm ĐH nước ta.
b. Nhận xét các cánh cung và nêu nhận xét về độ cao ĐH của vùng Đông Bắc.
c.xác định các dãy núi lớn vùng Tây Bắc.
d.Nhận xét về độ cao và hướng dãy núi giữa Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.
*Đối với HS khá giỏi:
So sánh đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc. ( so sánh)
So sánh đặc điểm địa hình vùng Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam (so sánh)
a)So sánh vùng núi ĐB và Tây Bắc + Giống nhau: ĐH đều nghiêng từ TB – ĐN
§Æc ®iÓm
T©y B¾c
§«ng B¾c
Ph¹m vi
N»m gi÷a s«ng Hång vµ s«ng C¶
N»m ë t¶ ng¹n s«ng Hång
§Æc ®iÓm chung
-Độ cao:ĐH chủ yếu là núi TB và núi cao.Lµ khu vùc ®Þa h×nh cao nhÊt ViÖt Nam cïng nh÷ng s¬n nguyªn ®¸ v«i hiÓm trë.
-Hướng núi và sông:+ các dãy núi và sơn nguyên n»m song song vµ kÐo dµi theo híng T©y B¾c- §«ng Nam.
+ 3 dải ĐH cùng hướng TB – ĐN
+Nằm giưã các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng TB-ĐN
-Hướng nghiêng: ĐH thấp dần từ TB –xuống ĐN
-Độ cao:ĐH núi thấp chiếm phần lớn DT và các sơn nguyên đá vôi.
-Hướng núi và sông:+ §Þa h×nh næi bËt víi 4 c¸nh cung lín h×nh rÎ qu¹t quy tô ë Tam §¶o, mở ra phía B và Đông.
+Theo hướng các dãy núi là hướng vòng cung của các thung lũng sông Hướng nghiêng: ĐH thấp dần từ TB –xuống ĐN
§Þa h×nh cacxt¬ phæ biÕn t¹o nªn c¸c th¾ng c¶nh næi tiÕng.
C¸c d¹ng ®Þa h×nh chÝnh
- Cã 3 m¹ch nói chÝnh:
+ PhÝa §«ng: d·y Hoµng Liªn S¬n cã ®Ønh Phanxip¨ng 3143m cao nhÊt c¶ níc.
+ PhÝa t©y nói cao trung b×nh, d·y s«ng M· ch¹y däc biªn giíi ViÖt Lµo. Puđenđinh..
+ ë gi÷a thÊp h¬n lµ c¸c d·y nói xen lÉn c¸c s¬n nguyªn, cao nguyªn ®¸ v«i: Phong Thæ, T¶ Ph×nh, SÝn Ch¶i, S¬n La, Méc Ch©u.
- Nèi tiÕp lµ vïng ®åi nói Ninh B×nh, Thanh Ho¸ cã d·y Tam §iÖp ch¹y s¸t ®ång b»ng s«ng M·.
- C¸c bån tròng më réng thµnh c¸c c¸nh ®ång NghÜa Lé, §iÖn Biªn.
- N»m gi÷a c¸c d·y nói lµ c¸c thung lòng s«ng cïng híng t©y b¾c- ®«ng nam: s«ng е, s«ng M·, s«ng Chu.
- Cã 4 c¸nh cung lín: S«ng G©m, Ng©n S¬n, B¾c S¬n, §«ng TriÒu.
- Mét sè ®Ønh nói cao>2000m n»m ë thîng nguån s«ng Ch¶y: T©y C«n LÜnh 2419m, KiÒu Liªu Ti 2711m, Pu Tha Ca 2274m.
- Gi¸p biªn giíi ViÖt- Trung lµ ®Þa h×nh cao cña c¸c khèi nói ®¸ v«i ë Hµ Giang, Cao B»ng.
- Trung t©m lµ vïng ®åi nói thÊp 500-600m.
- Gi¸p ®ång b»ng lµ vïng ®åi trung du thÊp díi 100m.
- C¸c dßng s«ng ch¹y theo híng vßng cung lµ: s«ng CÇu, s«ng Th¬ng, s«ng Lôc Nam.
b) Vùng T. Sơn Bắc và Trường Sơn Nam
§Æc ®iÓm
B¾c Trêng S¬n
Nam Trêng S¬n
Ph¹m vi
Nam s«ng C¶ ®Õn ®Ìo H¶i V©n
PhÝa nam B¹ch M· ®Õn Cực nam Trung bộ(vÜ tuyÕn 110B)
§Æc ®iÓm chung
-Vị trí: Sát biên giới Việt Lào
-Độ cao:ĐH núi thấp, hẹp ngang.Cao ở 2 đầu thấp ở giữa
-Hướng núi và sông:
+ Gåm c¸c d·y nói song song, so le theo híng TB-ĐN. Hướng Đ-T gồm dãy Hoành Sơn và Bạch Mã.
+Nằm giưã các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng TB-ĐN và Đ-T.
-Vị trí :Nằm sát biển
-Độ cao:.Chủ yếu thuộc ĐH núi trung bình(cao hơn TSB)
-Hướng núi và sông:
+ Gåm c¸c khèi nói vµ cao nguyªn theo híng b¾c-t©y b¾c, nam- ®«ng nam. (vòng cung)
+Thoải về phía Tây, dốc về phía biển.
C¸c d¹ng ®Þa h×nh chÝnh
- PhÝa b¾c lµ vïng nói thîng du NghÖ An, gi÷a lµ vïng nói ®¸ v«i Qu¶ng B×nh ( KÎ Bµng), phÝa nam lµ vïng nói T©y Thõa Thiªn- HuÕ.
- M¹ch nói cuèi cïng lµ d·y B¹ch M· ®©m ngang ra biÓn ë vÜ tuyÕn 160B lµm ranh giíi víi vïng Nam Trêng S¬n vµ còng lµ bøc ch¾n ng¨n c¶n khèi kh«ng khÝ l¹nh tõ ph¬ng b¾c xuèng ph¬ng nam.
- PhÝa ®«ng: khèi nói Kon Tum vµ khèi nói cùc Nam Trung Bé, cã ®Þa h×nh më réng vµ n©ng cao. Các đỉnh núi cao >2000m, sườn dốc đứng về phía Đ.
- PhÝa t©y: lµ c¸c cao nguyªn Kon Tum, Pl©ycu, §¾c L¨k, L©m Viªn, M¬ N«ng bÒ mÆt réng lín, b»ng ph¼ng tõ 500-800-1000m,
- Sù bÊt ®èi xøng gi÷a 2 sên ®«ng- t©y râ h¬n ë B¾c Trêng S¬n
VIII. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (Thời gian 1 phút)
Học sinh về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài và xem trước bài 7..
IX.RÚT KINH MGHIỆM:
.
............................
File đính kèm:
- Giao an Dia 12Bai 6.doc