Giáo án Địa lý Lớp 7 - Bài 18: Thực hành nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa - Phan Văn Tân

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học, học sinh phải

1. Kiến thức:

 Biết lượng khí thải CO¬2 tăng là nguyên nhân chủ yếu làm cho Trái Đất nóng lên, lượng CO¬2 ¬ trong không khí không ngừng tăng và nguyên nhân của sự gia tăng đó

2. Kĩ năng:

 Vẽ biểu đồ về sự gia tăng lượng CO2 trong không khí

3.Thái độ:

 Ủng hộ các biện pháp nhằm hạn chế lượng CO¬2 trong không khí

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:

1.Giáo viên: tranh ảnh (sgk)

2. Học sinh: sgk

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp học: Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp học

7A1 7A2 7A3 . 7A4 . .

2.Kiểm tra 15 phút:

 Câu hỏi: Nêu hiện trạng, nguyên nhân, hậu quả và biện pháp khắc phục của ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?

 - Hiện trạng: Bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề

 - Nguyên nhân: Khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao thông thải khói bụi vào không khí

 - Hậu quả: Tạo nên những trận mưa axít, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở 2 cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao khí thải còn làm thủng tầng ôdôn

 - Biện pháp: Kí nghị định thư Ki - ô - tô, cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm

3.Bài mới:

 Khởi động: Bài thực hành này giúp các em nắm vững, cũng cố lại những kiến thức về khí hậu và kiểu môi trường của đới ôn hòa. Rèn kĩ năng về biểu đồ, giải thích được nguyên nhân của một số hiện tượng địa lí.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 25/06/2022 | Lượt xem: 293 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý Lớp 7 - Bài 18: Thực hành nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa - Phan Văn Tân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Ngày soạn: 19/10/2013 Tiết 20 Ngày dạy: 22/10/2013 BÀI 18: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học, học sinh phải 1. Kiến thức: Biết lượng khí thải CO2 tăng là nguyên nhân chủ yếu làm cho Trái Đất nóng lên, lượng CO2  trong không khí không ngừng tăng và nguyên nhân của sự gia tăng đó 2. Kĩ năng: Vẽ biểu đồ về sự gia tăng lượng CO2 trong không khí 3.Thái độ: Ủng hộ các biện pháp nhằm hạn chế lượng CO2 trong không khí II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: 1.Giáo viên: tranh ảnh (sgk) 2. Học sinh: sgk III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp học: Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp học 7A1 7A2 7A3 . 7A4... 2.Kiểm tra 15 phút: Câu hỏi: Nêu hiện trạng, nguyên nhân, hậu quả và biện pháp khắc phục của ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa? - Hiện trạng: Bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề - Nguyên nhân: Khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao thông thải khói bụi vào không khí - Hậu quả: Tạo nên những trận mưa axít, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở 2 cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao khí thải còn làm thủng tầng ôdôn - Biện pháp: Kí nghị định thư Ki - ô - tô, cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm 3.Bài mới: Khởi động: Bài thực hành này giúp các em nắm vững, cũng cố lại những kiến thức về khí hậu và kiểu môi trường của đới ôn hòa. Rèn kĩ năng về biểu đồ, giải thích được nguyên nhân của một số hiện tượng địa lí. Bài tập 1 Xác định các kiểu môi trường qua biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa * Bước1: Cách biểu hiên trên bản đồ có gì mới ( Nhiệt độ và lượng mưa đều biểu hiện bằng đường) * Bước 2: Gv cho học sinh thảo luận nhóm N1+2: Biểu đồ A N3+4: Biểu đồ B N5+6: Biểu đồ C * Bước3: Gợi ý những nội dung cần thảo luận Phân tích nhiệt độ : Mùa hạ, mùa đông Lượng mưa: Mùa hạ, mùa đông => Kết luận về kiểu khí hậu * Bước4: Đại diện nhóm báo cáo kết quả (Giáo viên gọi học sinh yếu dựa vào nội dung thảo luận của nhóm trả lời) Nhóm khác nhận xét bổ sung GV chuẩn xác kiến thức theo bảng - Ghi điểm cho các nhó Biểu đồ Nhiệt độ Lượng mưa Kết luận Mùa hạ Mùa đông Mùa hạ Mùa đông A 100c 9 tháng < 00c Mưa ít Chủ yếu mưa tuyết Môi trường ôn đới lạnh B 250c 100c Khô hạn Mưa nhiều Môi trường địa trung hải C < 150c 50c Mưa ít Mưa nhiều Môi trường ôn đới hải dương Bài tập 3 * Bước1: Từ số liệu qua các năm hãy cho nhận xét về lượng CO2 ? CO2 không ngừng tăng. * Bước2: Nguyên nhân nào tăng? - Do sản xuất CN phát triển - Tiêu dùng chất đốt ngày càng tăng: gỗ phế liệu nông nghiệp, lâm nghiệp làm chất đốt trong sinh hoạt ngày càng tăng. * Bước3: Tác hại của khí thải đối với thiên nhiên và đối với con nguời? 4. Đánh giá - Nhận xét ưu, khuyết điểm, kiến thức cần bổ sung - Cho điểm và có lời khen HS có lời giải hay trong tiết thực hành 5. Hoạt động nối tiếp: - Ôn lại kiến thức: Các nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu (lớp 6) Đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới - Sưu tầm các tranh nói về hoang mạc và hoạt động của con người ở hoang mạc IV. PHỤ LỤC: V. RÚT KINH NGHIỆM: .......

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_7_bai_18_thuc_hanh_nhan_biet_dac_diem_moi.doc