Giáo án Địa lý Lớp 7 - Bài 39: Kinh tế Bắc Mĩ (Tiếp theo) - Phan Văn Tân

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học, HS phải:

1. Kiến thức:

- Nền công nghiệp BM đã phát triển ở trình độ cao, sự gắn bó mật thiết giữa công nghiệp – dịch vụ, CN chế biến chiếm ưu thế.

- Trong CN có sự chuyển biến trong phân bố sản xuất

- Mối quan hệ giữa các thành viên NAFTA và vai trò của Hoa Kì trong NAFTA

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích lược đồ, hình ảnh các ngành CN hiện đại

3. Thái độ: Có tinh thần hợp tác nhóm, nghiên cứu tìm hiểu ý kiến

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bản đồ công nghiệp Bắc Mĩ

2. Học sinh: sgk

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp học: Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp học

7A1 . 7A2 . 7A3 . 7A4 . .

2. Kiểm tra bài cũ:

 - Cho biết những điều kiện nào làm cho nền nông nghiệp Hoa Kì, Canađa phát triển đến trình độ cao ?

3. Bài mới:

 Khởi động: Nền CN BM phát triển trong những điều kiện đặc biệt của một lãnh thổ giàu tài nguyên và nguồn nhân lực giàu khả năng. Trong quá trình phát triển các nước ở BM đã thành lập khối mậu dịch tự do BM (NAFTA) để kết hợp sức mạnh của các nước thành viên tạo thị trường chung rộng lớn, bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu vấn đề này.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 25/06/2022 | Lượt xem: 318 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý Lớp 7 - Bài 39: Kinh tế Bắc Mĩ (Tiếp theo) - Phan Văn Tân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Ngày soạn: 17/01/2014 Tiết 44 Ngày dạy: 20/01/2014 BÀI 39: KINH TẾ BẮC MĨ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học, HS phải: 1. Kiến thức: - Nền công nghiệp BM đã phát triển ở trình độ cao, sự gắn bó mật thiết giữa công nghiệp – dịch vụ, CN chế biến chiếm ưu thế. - Trong CN có sự chuyển biến trong phân bố sản xuất - Mối quan hệ giữa các thành viên NAFTA và vai trò của Hoa Kì trong NAFTA 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích lược đồ, hình ảnh các ngành CN hiện đại 3. Thái độ: Có tinh thần hợp tác nhóm, nghiên cứu tìm hiểu ý kiến II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bản đồ công nghiệp Bắc Mĩ 2. Học sinh: sgk III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp học: Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp học 7A1 .... 7A2 .... 7A3 ..... 7A4... 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho biết những điều kiện nào làm cho nền nông nghiệp Hoa Kì, Canađa phát triển đến trình độ cao ? 3. Bài mới: Khởi động: Nền CN BM phát triển trong những điều kiện đặc biệt của một lãnh thổ giàu tài nguyên và nguồn nhân lực giàu khả năng. Trong quá trình phát triển các nước ở BM đã thành lập khối mậu dịch tự do BM (NAFTA) để kết hợp sức mạnh của các nước thành viên tạo thị trường chung rộng lớn, bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu vấn đề này. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu trình độ phát triển công nghiệp Bắc Mĩ (nhóm) *Bước 1: - Dựa vào H39 sgk nêu sự phân bố và rút ra nhận xét về các ngành công nghiệp ở Bắc Mĩ? *Bước 2: Đại diện báo cáo kết quả, lớp nhận xét bổ sung, gv chuẩn xác lại kiến thức (bảng phụ lục) (Gọi học sinh yếu dựa vào nội dung thảo luận nhóm trả lời) *Bước 3: - Quan sát H39.2 và H39.3 em có nhận xét gì về trình độ phát triển ngành hàng không và vũ trụ của Hoa kì? (Hiện nay Bắc Mĩ đang chú trọng phát triển các loại năng lượng mới và hạn chế sử dụng năng lượng truyền thống) 2. Hoạt động 2:Tìm hiểu dịch vụ của Bắc Mĩ (Cá nhân) *Bước 1: - Dựa vào bảng số liệu sgk cho biết vai trò của ngành dịch vụ ở BM? *Bước 2: - DV hoạt động mạnh trong lĩnh vực nào. Phân bố tập trung ở đâu? - Học sinh trả lời, gv chuẩn xác kiến thức (Gọi học sinh yếu dựa vào nội dung SGK trả lời) 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (Cá nhân) *Bước 1: - NAFTA được thành lập thời gian nào, gồm những nước nào? (Gọi học sinh yếu dựa vào nội dung SGK trả lời) - NAFTA được thành lập nhằm mục đích gì? *Bước 2: - Trong khối đó Hoa kì có vai trò thế nào? 2. Công nghiệp - CN Bắc Mĩ hiện đại, phát triển ở trình độ cao - Trình độ phát triển giữa các nước khác nhau + Hoa kì: Phát triển tất cả các ngành kĩ thuật cao + Canađa: Khai thác và chế biến lâm sản, hóa chất, luyện kim + Mêhicô: Cơ khí, luyện kim, hóa chất, sản xuất ô tô, lọc dầu - Hiện nay các ngành công nghiệp mũi nhọn: điện tử, hàng không, vũ trụ được chú trọng phát triển 3. Dịch vụ - Chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế (Ca-na-đa và Mê-hi-cô:68%, Hoa Kì 72%) - Tập trung vào các ngành tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, GTVT, bưu chính viễn thông 4. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) - Thành lập 1993 gồm 3 nước thành viên: Hoa Kì, Ca - na - đa, Mê - hi - cô - Mục đích: Kết hợp sức mạnh của cả 3 nước, tạo nên thị trường chung rộng lớn, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới - Vai trò của Hoa kì: Chiếm phần lớn kim ngạch xuất khẩu và vốn đầu tư nước ngoài vào Mêhicô, hơn 80% kim ngạch xuất khẩu của Canađa 4. Đánh giá: - Nêu một số đặc điểm cơ bản của ngành công nghiệp và dịch vụ Bắc Mĩ? - Mục đích, vai trò của hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ? 5. Hoạt động nối tiếp: Ôn tập: Vùng CN truyền thống của Hoa Kì Vùng CN mới “ Vành đai mặt trời” của Hoa Kì IV. PHỤ LỤC: Tên quốc gia Các ngành công nghiệp Phân bố tập trung Ca na đa Khai thác và chế biến lâm sản, hóa chất, luyện kim Phía bắc Hồ lớn ven Đại Tây Dương Hoa kì Phát triển tất cả các ngành kĩ thuật cao Phía nam Hồ lớn, Đông bắc Phía nam ven Thái Bình Dương Mê hi cô Cơ khí, luyện kim, hóa chất, sản xuất ô tô, lọc dầu Thủ đô Mê - hi - cô Các thành phố ven vịnh Mê - hi - cô V. RÚT KINH NGHIỆM: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_7_bai_39_kinh_te_bac_mi_tiep_theo_phan_va.doc