Giáo án điện tử - Tiết 25 đọc văn: Việt Bắc của Tố Hữu

Nét đặc sắc nhất về nghệ thuật trong

phong cách thơ Tố Hữu ?

Mang tính hiện đại

Mang tính dân tộc đậm đà

Mang tính suy tưởng, triết lí

Cả ba phương án a, b, c

ppt16 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6592 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử - Tiết 25 đọc văn: Việt Bắc của Tố Hữu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 2 3 4 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nét đặc sắc nhất về nghệ thuật trong phong cách thơ Tố Hữu ? 1 CAÂU HOÛI SOÁ 1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 CAÂU HOÛI SOÁ 2 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ý nào không phải là đặc điểm lớn trong phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu? 3 Là thơ trữ tình chính trị Đậm chất sử thi và cảm hứng lãng mạn Đậm chất suy tư, triết lí Đậm đà tính dân tộc 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ý nào sau đây là cảm hứng chủ đạo của tập thơ “Việt Bắc”? 4 CAÂU HOÛI SOÁ 4 TỐ HỮU Tiết 25: Đọc văn ( TỐ HỮU ) I. Đọc – hiểu tiểu dẫn II. Đọc - hiểu đoạn trích III. Đọc- hiểu chi tiết 1. Cuộc chia tay lưu luyến 2. Lời của người ở lại- người Việt Bắc 3. Lời người ra đi- người cán bộ  Nhớ thiên nhiên Việt Bắc  Nhớ con người Việt Bắc  Nhớ quá trình kháng chiến – hình ảnh chiến khu VB. III. Tổng kết B. PHẦN TÁC PHẨM. KHU GiẢI PHÓNG ViỆT BẮC (tháng 6/1945) Gồm 6 tỉnh Đông Bắc: Cao, Bắc, Lạng, Thái, Tuyên, Hà Cửa ngõ chiến khu Việt Bắc ­ Mình đi, có nhớ những ngày Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ ai Trám bùi để rụng, măng mai để già. Mình đi, có nhớ những nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son Mình về, còn nhớ núi non Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh Mình đi, mình có nhớ mình Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa? Nhận xét gì về cách sử dụng hai đại từ “ mình- ta” trong đoạn thơ? - Tố Hữu đã vận dụng sáng tạo, linh hoạt hai đại từ : “ mình”, “ ta”nhằm góp phần đắc lực trong việc biểu đạt tình cảm gắn bó thân tình, ruột thịt như người bạn đời yêu mến giữa kẻ ở và người về. - Trong tiếng Việt từ “mình” thường được dùng chỉ ngôi thứ nhất. Nhưng trong bài thơ này từ “mình” chủ yếu được dùng chỉ ngôi thứ hai cũng có lúc nó bao hàm cả chủ thể và đối tượng-> Để nói lên tuy hai mà là một giữa người dân Việt Bắc và cán bộ cách mạng.

File đính kèm:

  • pptGio an dien tu- Viet bac.ppt
Giáo án liên quan