Giáo án Đọc hiểu 11 năm học 2007- 2008: Thương vợ - Trần Tế Xương

A. Mục tiêu bài học: giúp hs.

1. Kiến thức:

- Thấy được nỗi vất vả, sự đảm đang của bà Tú.

- Tấm lòng biết ơn, trân trọng cả sự ân hận của ông Tú.

- Cái chân thật tự nhiên mà hóm hỉnh điêu luyện, tài hoa của thơ Tú Xương.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích thơ. .

3. Thái độ, tình cảm:

Yêu mến, trân trọng những người mẹ, người chị.

B. Phương pháp

Đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi.

C. Phương tiện dạy học.

1.GV: SGK + SGV + Bài soạn.

2. HS: SGK + Vở ghi + soạn bài.

D. Tiến trình lên lớp

1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 ) .

a. Câu hỏi

? Đọc thuộc lòng bài thơ: Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến? Trình bày nội dung khái quát của bài thơ?

b. Đáp án

- Đọc thuộc lòng.

- Nội dung khái quát:

+ Tình yêu thiên nhiên, cảm nhận tinh tế về mùa thu.

+ Tâm trạng u uất, bất đắc chí của tác giả.

2. Giới thiệu bài mới: ( 1 ) Nội dung thơ Tú Xương gồm 2 phương diện trữ tình và trào phúng. Để hiểu phương diện thơ trữ tình ta tìm hiểu bài thơ

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đọc hiểu 11 năm học 2007- 2008: Thương vợ - Trần Tế Xương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SO ẠN NG ÀY: 17/9 GI ẢNG NG ÀY 19/9 TIếT 9 + 10, MÔN; Đọc hiểu Thương vợ - Trần Tế Xương - TIếT 1 A. Mục tiêu bài học: giúp hs. 1. Kiến thức: - Thấy được nỗi vất vả, sự đảm đang của bà Tú. - Tấm lòng biết ơn, trân trọng cả sự ân hận của ông Tú. - Cái chân thật tự nhiên mà hóm hỉnh điêu luyện, tài hoa của thơ Tú Xương. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích thơ. . 3. Thái độ, tình cảm: Yêu mến, trân trọng những người mẹ, người chị. B. Phương pháp Đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi. C. Phương tiện dạy học. 1.GV: SGK + SGV + Bài soạn. 2. HS: SGK + Vở ghi + soạn bài. D. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) . a. Câu hỏi ? Đọc thuộc lòng bài thơ: Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến? Trình bày nội dung khái quát của bài thơ? b. Đáp án Đọc thuộc lòng. Nội dung khái quát: + Tình yêu thiên nhiên, cảm nhận tinh tế về mùa thu. + Tâm trạng u uất, bất đắc chí của tác giả. 2. Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) Nội dung thơ Tú Xương gồm 2 phương diện trữ tình và trào phúng. Để hiểu phương diện thơ trữ tình ta tìm hiểu bài thơ… 3. Nội dung. T0 HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Kiến thức cần đạt 15’ 7’ 8’ 20’ ? Cho biết những nét chính về nhà thơ? ? Dựa vào tiểu dẫn và nội dung bài thơ, cho biết xuất xứ ? (Thời gian sáng tác) và nhân vật bà Tú? - Bà Tú: Tên thật là Phạm Thị Mẫn ở Lương Đường - Bình Giang - Hải Dương nhưng sinh ra ở Nam Định. Bà Tú có cửa hàng gạo ở “mom sông” chỗ đất nhô ra giáp với sông. Bà Tú đã trở thành đề tài quen thuộc của ông Tú. Khi nhà thơ gọi là “mẹ mày” lúc là “cô gái nuôi một thầy đồ”, lúc âu yếm gọi là “mình”. Bà Tú hiện lên trong bài Thương vợ như thế nào ta tìm hiểu văn bản. ? Xác định bố cục và chủ đề bài thơ? Tổ 1 + tổ 2. ? Câu mở đầu giới thiệu như thế nào về công việc làm ăn của bà Tú? ? Câu thứ 2 diễn đạt NTN về nỗi vất vả của bà Tú? Tình cảm, thái độ của tác giả với vợ thể hiện qua 2 câu thơ? Tổ 3 + tổ 4. ? Em có nhận xét gì về hình ảnh và nghệ thuật diễn đạt của nhà thơ? Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó? Sự hối hận, ăn năn ở đây được nói úp mở bằng nụ cười hóm hỉnh rất TX: đếm con chứ ai đếm chồng Có lẽ còn khó hơn so với thân thế của bà, chẳng gì cũng là bà Tú, nói xa hơn bà là con nhà dòng danh tiếng thế mà cũng phải phong trần lấm láp như ai. HS đọc sgk độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi. HS đọc tác phẩm, độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi. HS chia nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày trước lớp. 4 tổ, 4 nhóm. I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. - Vài nét về tác giả - Trần Tế Xương. + Nguồn gốc (1870 - 1907) quê ở Vị Xuyên - Mĩ Lộc - Nam Định nay là phố hàng Nâu, thành phố Nam Định. + Tú Xương chỉ sống 37 năm nhưng để lại 150 bài thơ chủ yếu là thơ Nôm, đủ các thể loại: Thơ luật, thơ lục bát và văn tế. + Thơ Tú Xương xuất phát từ cái tâm của mình toả ra hai nhánh trào phúng và trữ tình. 2. Tác phẩm. - Xuất xứ: Không rõ năm sáng tác, khoảng 30 tuổi (Khi đã có 5 con: 4 trai, 1 gái) lúc gia đình túng bấn, ông Tú lận đận khoa cử … - Bố cục: + 4 câu trên: Hình ảnh bà Tú hiện lên rất chịu thương, chịu khó, tần tảo đảm đang. + 4 câu còn lại: Thái độ của Tú Xương đối với người vợ của mình - Chủ đề: Bài thơ miêu tả sự đảm đang, quán xuyến, chịu thương, chịu khó tần tảo nuôi chồng, nuôi con của bà Tú. Đồng thời thể hiện thái độ, tình cảm của nhà thơ với người vợ thân yêu của mình. II. Phân tích. 1. Bốn câu đầu. + Thời gian àCông việc bán buôn triền miên. àNỗi vất vả của bà Tú. + Không gian:“mom sông” * Mảnh đất nhô ra, ba bề là nước. * Chênh vênh, dễ ngã. àMột không gian chật hẹp nguy hiểm. - Nuôi đủ năm con với một chồng Trách nhiệm rất lớn. Số đếm, tách riêng 5 và 1 để thấy hết gánh nặng của bà Tú: + Vì con. + Lại còn vì chồng. àCông việc, gánh nặng gia đình của bà Tú. Tác giả muốn tri công tri ân với vợ, lời tự trách kín đáo. / đối -- Nghệ thuật \ đảo trật tự cú pháp + Lặn lội thân cò: vất vả cực nhọc, đồng nhất thân cò với thân phận bà Tú. + Quãng vắng: gợi không gian hiu quạnh, vắng vẻ. Thời gian sớm khuya cũng như nỗi nguy hiểm cho người phụ nữ. + Eo sèo: Từ tượng thanh, chỉ sự rầy rà bằng lời nói gợi cảnh tranh mua, tranh bán, cãi nhau nơi mặt nước, buổi đò đông + Buổi đò đông: Đông người trên một con đò, nhiều đò trên sông. => Cái khó trong công việc. - Sự lam lũ, vất vả, sự cần mẫn, tất bật của bà Tú, cùng cái nhìn ái ngại cảm thông của nhà thơ. 4. Củng cố, luyện tập. (3’) Giáo viên khái quát kiến thức cơ bản. ? Suy nghĩ của em về nhân vật bà Tú và tình cảm của ông Tú? Liên hệ với thực tế? Đáp: Tuỳ học sinh. E. Hướng dẫn học, làm bài (1’) 1. Bài cũ - Học thuộc lòng bài thơ - Nắm nội dung bài học tiết 1. 2. Bài mới - Đọc SGK tìm hiểu phần còn lại của bài thơ. - Suy nghĩ về tình cảm, thái độ ccủa ông Tú? Giờ sau học VH.

File đính kèm:

  • docTiet 9.doc
Giáo án liên quan