Giáo án Đọc văn: Cảm xúc mùa thu ( Thu hứng )

A- Mục tiêu cần đạt

 Giúp học sinh:

 - Cảm thông với tấm lòng Đỗ Phủ: Nỗi lo âu cho đất nước, nỗi buồn nhớ quê hương và nỗi ngậm ngùi cho thân phận mình.

 - Bài thơ này cũng đặc biệt tiêu biểu cho đặc điểm nghệ thuật của thơ Đường.

B – Chuẩn bị:

 Thầy: Soạn giáo án

 Trò: Đọc trước văn bản + trả lời các câu hỏi HDHB

C – Tiến trình bài học:

 I. Ổn định tổ chức: Lớp: Sĩ số: Vắng:

 II. Kiểm tra bài cũ:

 III. Bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3047 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đọc văn: Cảm xúc mùa thu ( Thu hứng ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:17/12/2006 Tiết: Đọcvăn: ND:19/12/2006 Cảm xúc mùa thu ( Thu hứng ) _ Đỗ Phủ _ A- Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Cảm thông với tấm lòng Đỗ Phủ: Nỗi lo âu cho đất nước, nỗi buồn nhớ quê hương và nỗi ngậm ngùi cho thân phận mình. - Bài thơ này cũng đặc biệt tiêu biểu cho đặc điểm nghệ thuật của thơ Đường. B – Chuẩn bị: Thầy: Soạn giáo án Trò: Đọc trước văn bản + trả lời các câu hỏi HDHB C – Tiến trình bài học: I. ổn định tổ chức: Lớp: Sĩ số: Vắng: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: H/Đ của GV H/Đ của HS Nội dung cần đạt H: Dựa vào phần TD SGK hãy nêu những nét chính về ĐP ? Thơ ĐP có đặc điểm gì nổi bật? Sự nghiệp sáng tác của ĐP ? GV đọc mẫu Hướng dẫn HS đọc H: Văn bản này có đặc điểm gì về thể loại ? H: Bố cục của bài thơ ? GV gọi 1 hs đọc 4 câu thơ đầu phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ. H: Em hãy so sánh bản dịch thơ với bản dịch nghĩa và nguyên tác xem bản dịch thơ đã chuyển tải hết nguyên tác hay chưa ? Có những từ ngữ nào ở nguyên tác mà bản dịch thơ không dịch được ? GV: Giải nghĩa từ “điêu thương” H: Bốn câu thơ đầu tác giả cho chúng ta biết điều gì ? H: Phong cảnh mùa thu được nhà thơ miêu tả bằng những hình ảnh nào? H: Tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì ở đây? Tác dụng của thủ pháp nghệ thuật ấy? Chuyển ý:…. H: ở 2 câu 3,4 có những chi tiết NT nào đáng chú ý? Hãy phát hiện biện pháp NT nổi bật được sử dụng ở đây? Hiệu quả thẩm mĩ của NT ấy? H: Hãy so sánh cảnh thu ở 2 câu này với 2 câu trước và rút ra nhận xét? H: Như vậy điểm nhìn của nhà thơ ở 4 câu đầu có gì đặc biệt? Chuyển: Bức tranh thiên nhiên mùa thu được cảm nhận bằng một tâm hồn như thế nào và tâm trạng của người nghệ sĩ ấy ra sao? GV gọi HS đọc 4 câu sau H: Đối chiếu với nguyên tác và tìm ra những điểm còn hạn chế của bản dịch thơ? GV: Y/c HS gạch chân những từ ngữ quan trọng trong SGK. H: ở câu 5,6 t/giả đã sử dụng biện pháp NT gì? NT ấy có ý nghĩ ntn? H: Tâm trạng của nhà thơ lúc này ra sao? ( Y/c HS liên hệ với hoàn cảnh thực tại của ĐP ) H: Em có nhận xét gì về cách kết thúc tác phẩm của thi nhân? H: Câu thơ 7, 8 có sự xuất hiện của chi tiết NT nào? Chi tiết ấy cho ta hiểu gì về tâm trạng của t/giả? Hiểu gì về tài năng nghệ thuật của thi thánh? Hiểu gì về đặc trưng của thơ Đường? H: Nhận xét mối quan hệ giữa 4 câu đầu và 4 câu sau của t/phẩm? Mối quan hệ giữa toàn bài thơ với nhan đề “ Thu hứng ”? H: Bài thơ có những thành công gì về NT? H: Thông qua t/phẩm chúng ta hiểu gì về tâm trạng và tấm lòng của Đỗ Phủ? GV HD h/s làm BT Trả lời Tư duy lại chương trình ngữ văn ở THCS Trả lời 1 HS đọc văn bản ( phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ ) Nhận diện và trả lời 1 HS đọc Hs khác so sánh và nhận xét Từ: Điêu thương HS tìm hiểu, phát hiện Trả lời Tìm NT, rồi nhận xét Chốt lại nội dung của 2 câu đầu Phát hiện và đánh giá Trả lời Nhận xét HS đọc So sánh Lưỡng khai … Cô chu … Tìm và phát hiện Nhận xét Liên hệ với đặc trưng NT của thơ Đường đã được học ở THCS Khái quát giá trị NT Đánh giá nội dung Làm BT I. Đọc – tiếp xúc văn bản * Tác giả, tác phẩm - Đỗ Phủ ( 712 – 770 ) - Là nhà thơ hiện thực lớn nhất đời Đường ( Thi thánh ) - Sự nghiệp sáng tác: 1500 bài * Đọc văn bản * Thể loại: thất ngôn bát cú Đường luật * Bố cục: + 4 câu đầu + 4 câu sau II. Đọc – hiểu văn bản 1. Bốn câu đầu - Bức tranh thiên nhiên mùa thu: + Rừng phong:xơ xác, tiêu điều, tang thương với sương móc trắng xóa Hình ảnh rừng phong gợi lên 1 vẻ thu, sắc thu buồn bã, thê lương. + núi Vu, kẽm Vu: Khí thu hiu hắt. Hai câu miêu tả bức tranh thu mang màu sắc buồn thuơng, tàn tạ. - Câu 3, 4 vẫn miêu tả cảnh thu với những hình ảnh dữ dội. +Kẽm Vu: sóng vọt lên tráng xóa + Núi Vu: Mây kéo đến sa sầm mặt đất. - NT: Đối lập ấn tượng mạnh mẽ về sự chao đảo, tối tăm của trời đất. Cảnh có sự vận động. Tâm trạng buồn thương lo lắng của nhà thơ. 2. Bốn câu sau. - Hình ảnh: + Khóm cúc: 2 lần nở hoa 2 lần lệ rơi + Con thuyền: lẻ loi, đơn chiếc thắt buộc lòng người nhớ nơi vườn cũ. - NT: Đối lập, - Thời gian: 2 lần nở hoa ( 2 năm ) cụ thể, hoàn cảnh thực tại của bản thân nhà thơ. Miêu tả nỗi buồn của người tha hương và tấm lòng mong nhớ đến khát khao được về quê cũ của t/giả. Cảnh đã nhập tâm. - Âm thanh: Tiếng chày đập áo Kết lại bài thơ và mở ra tâm trạng buồn thương của tác giả vẫn còn tiếp tục lan tỏa. Đặc trưng thi pháp thơ Đường. III. Tổng kết: 1. NT: - NT thơ Đường ở đây đã đạt đến trình độ mẫu mực. 2. ND: - Bài thơ là nỗi lòng riêng tư của Đỗ Phủ nhưng cũng chan chứa tâm sự yêu nước, thương đời. IV. Luyện tập BT 1,2 SGK IV. Củng cố, dặn dò. - Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về con người Đỗ Phủ sau khi học xong bài thơ này. - Về nhà làm BT SGK

File đính kèm:

  • docCam xuc mua thu Do Phu.doc