Giáo án dự thi giáo viên dạy giỏi môn Sinh học 8 tiết 17: Tim và mạch máu

GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI

MÔN: SINH HỌC - LỚP 8

TIẾT 17: TIM VÀ MẠCH MÁU

I. MỤC TIÊU:

- Trên tranh vẽ, hình vẽ hay mô hình: Trình bày được cấu tạo ngoài và trong của tim và hệ mạch liên quan đến cgức năng của chúng.

- Phân biệt được các loại mạch máu.

- Trình bày được đặc điểm các pha trong chu kỳ co giãn của tim.

- Rèn luyện kỹ năng:quan sát, tư duy, dự đoán,.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Máy chiếu, tranh vẽ, mô hình cấu tạo tim, mẫu ngâm(tim lơn)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1) Ổn định lớp:(1 phút):

2) Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

Câu hỏi: Quan sát hình 16.1 (SGK) Em hãy cho biết:

- Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần nào?

- Hãy mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuàn hoàn lớn?

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4941 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dự thi giáo viên dạy giỏi môn Sinh học 8 tiết 17: Tim và mạch máu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT THIỆU HOÁ TRƯỜNG THCS THIỆU PHÚ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI MÔN: SINH HỌC - LỚP 8 TIẾT 17: TIM VÀ MẠCH MÁU MỤC TIÊU: Trên tranh vẽ, hình vẽ hay mô hình: Trình bày được cấu tạo ngoài và trong của tim và hệ mạch liên quan đến cgức năng của chúng. Phân biệt được các loại mạch máu. Trình bày được đặc điểm các pha trong chu kỳ co giãn của tim. Rèn luyện kỹ năng:quan sát, tư duy, dự đoán,... PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Máy chiếu, tranh vẽ, mô hình cấu tạo tim, mẫu ngâm(tim lơn) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp:(1 phút): Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Câu hỏi: Quan sát hình 16.1 (SGK) Em hãy cho biết: Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần nào? Hãy mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuàn hoàn lớn? Trả lời: Hệ tuần hoàn máu gồm tim và hệ mạch tạo thành tạo thành vòng tròn nhỏ và vòng tròn lớn. Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu đi từ tâm thất phải đến phổi, trao đổi CO2 và O2 rồi trở về tâm nhĩ trái. Vòng tuần hoàn lớn: Máu đi từ tâm thất trái mang chất dinh dưỡng và O2 tới tế bào rồi trở về tâm nhĩ phải. Bài mới: Vào bài: Các em đã biết rằng: Hệ tuần hoàn gômg tim và hệ mạch. Nhờ sự hoạt động của tim mà mạch máu luôn luôn được lưu thông.Vậy cấu tạo của tim và hệ mạch phải như thế nào để phù hợp với chức năng của nó? Đó là nội dung bài học hôm nay. Tiến trình bài mới: TIẾT 17. TIM VÀ MẠCH MÁU Hoạt động1: 1. Cấu tạo tim (17 phút) Hoạt động của GV- HS Nội dung chính - GV yªu cÇu HS nghiªn cøu H 17.1 SGK kÕt hîp víi kiÕn thøc ®· häc líp 7 vµ tr¶ lêi c©u hái : - X¸c ®Þnh vÞ trÝ h×nh d¹ng cÊu t¹o ngoµi cña tim ? GV hỏi: + Tim nằm ở vị trí nào trong cơ thể? + Hình dạng của tim như thế nào? GV chiếu lên màn hình, cho HS quan sát: + hình 17.1: Hình dạng mặt ngoài, phía trước của tim? + Hình cấu tạo ngoài của tim. GV cho HS quan sát mẫu ngâm tim lợn. GV hỏi: Tim có cấu tạo ngoài như thế nào? Quan sát hình cấu tạo trong của tim. + Tim có cấu tạo trong như thế nào? + Tim có mấy ngăn? là những ngăn nào? + HS hoàn thành bảng 17.1 (SGK) (hoạt động nhóm nhỏ) -> Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Đáp án: Các ngăn tim co Nơi máu được bơm tới Tâm nhĩ trái co Tâm thất trái Tâm nhĩ phải co Tâm thất phải Tâm thất trái co Vòng tuần hoàn lớn Tâm thất phải co Vòng tuần hoàn nhỏ -Quan sát H16.1 và H17.1 -> Trả lời câu hỏi: Căn cứ vào chiều dài quảng đường mà máu được bơm qua, dự đoán xem ngăn tim nào có thành cơ tim dày nhất? Ngăn tim nào có thành cơ tim mỏng nhất? - Dự đoán xem giữa các ngăn tim và giữa các mạch máu coa cấu tạo như thế nào để máu chỉ được bơm theo một chiều? - Hình ảnh: Phẫu thuật hở van tim bẩn sinh cho tre em.Chương trình “ Trái tim cho em”... -Vị trí: Tim nằm giữa 2 lá phổi lệch sang trái. - Hình dạng: Hình chóp nón. - Cấu tạo ngoài: + Màng bao tim. + Các mạch máu quanh tim. +Lớp dịch -Cấu tạo trong: Tim được cấu tạo bởi cơ tim và mô liên kết tạo thành các ngăn tim. - Tim có 4 ngăn: + Tâm nhĩ phải + Tâm thất phải +Tâm nhĩ trái + Tâm thất trái. + Giữa tâm nhĩ với tâm thất có van nhĩ thất, giữa tâm thất với động mạch có van động mạch =>máu lưu thông theo một chiều. + Chức năng của tim: Co bóp tống máu đi, nhận máu về. Hoạt động 2: Cấu tạo mạch máu (12 phút) Hoạt động của GV- HS Nội dung chính Quan sát hình 17.2(SGK) + Hãy cho biết có những loại mạch máu nào? + So sánh và chỉ ra sự khác nhau giữa các loại mạch máu? Giải thích sự khác nhau đó? Hoàn thành bảng 17.2 Đáp án: Các loại mạch Sự khác nhau về cấu tạo Giải thích Động mạch - Thµnh cã 3 líp víi líp m« liªn kÕt vµ líp c¬ tr¬n dµy h¬n cña tÜnh m¹ch. - Lßng hÑp h¬n tÜnh m¹ch. - ThÝch hîp víi chøc n¨ng dÉn m¸u tõ tim tíi c¸c c¬ quan víi vËn tèc cao, ¸p lùc lín. Tĩnh mạch - Thµnh cã 3 líp nh­ng líp m« liªn kÕt vµ líp c¬ tr¬n máng h¬n cña ®éng m¹ch. - Lßng réng h¬n cña ®éng m¹ch. - Cã van 1 chiÒu ë nh÷ng n¬i m¸u ch¶y ng­îc chiÒu träng lùc. - ThÝch hîp víi chøc n¨ng dÉn m¸u tõ kh¾p c¸c tÕ bµo c¬ thÓ vÒ tim víi vËn tèc vµ ¸p lùc nhá. Mao mạch - Nhá vµ ph©n nh¸nh nhiÒu. - Thµnh máng, chØ gåm mét líp biÓu b×. - Lßng hÑp. - ThÝch hîp víi chøc n¨ng to¶ réng tíi tõng tÕ bµo cña c¸c m«, t¹o ®iÒu kiÖn cho sù trao ®æi chÊt víi c¸c tÕ bµo. Ho¹t ®éng 3: Chu k× co d·n cña tim(6phút) Hoạt động của GV- HS Nội dung chính - GV yªu cÇu HS quan s¸t H 17.3 SGK vµ tr¶ lêi c©u hái : - Mçi chu k× co d·n cña tim gåm mÊy pha?kÐo dµi bao nhiªu gi©y? - Tâm nhĩ làm việc bao nhiêu giây? nghĩ bao nhiêu giây? -Tâm thất làm việc bao nhiêu giây? nghỉ bao nhiêu giây? - Tim nghỉ ngơi hoàn toàn bao nhiêu giây? (Như vậy pha dãn chung chiếm ½ thời gian chu kì-> thời gian làm việc , thời gian nghỉ -> Nhờ thế mà hoạt động suốt đời không nghỉ ngơi) -Thử tính xem trung bình mỗi phút diễn ra bao nhiêu chu kì co dãn tim( nhịp tim)? -Nhịp tim có thể thay đổi tuỳ thuộc vào: giới tính, tuổi tác, sức khoẻ,.... Quan sát hình: Một số hình thức rèn luyện hệ tim mạch. -Tim hoạt động theo chu kì - Mỗi chu kì gồm 3 pha kéo dài 0,8s + Pha co t©m nhÜ : 0,1s.-> Đẩy máu xuống tâm thất. + Pha co t©m thÊt : 0,3s-> Đẩy máu vào động mạch + Pha d·n chung : 0,4s.-> Đẩy máu từ tĩnh mạch-> tâm nhĩ. - 1 phót diÔn ra 75 chu k× co d·n tim (nhÞp tim). 4. Cũng cố: (4 phút) - Nhắc lại nội dung kiến thức cần nhớ. - Làm bài tập1 (SGK) - Làm bài tập 3(SGK) - Đọc mục “Em có biết” 5. Hướng dẫn về nhà:(1 phút) Học bài, làm bài tập còn lại, tìm hiểu bài 19.

File đính kèm:

  • docgiao an sinh8.doc
Giáo án liên quan