Giáo án ghép lớp 1 + 3 tuần 20

Tập đọc

Ở lại chiến khu

*TĐ: - Đọc trôi chảy toàn bài bước đầu biết đọc phân biệt lời nguời dẫn chuyện với lời nhân vật (người chỉ huy với các chiến sĩ nhỏ tuổi).

- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây(trả lời được câu hỏi trong SGK)

TCTV: Giải nghĩa Vệ quốc quân(vệ quốc đoàn)

- GV: SGK, nội dung bài

Hình thức : Cá nhân, nhóm cả lớp.

Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành

 

doc43 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ghép lớp 1 + 3 tuần 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Ngày soạn : 5. 1. 2013. Ngày giảng : Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013. Tiết 1 : Hoạt động tập thể Chào cờ tuần 20 .............................................................. Tiết 2 NTĐ 1 NTĐ3 Môn Tên bài I. Mục tiêu II.Chuẩn bị Toán Phép cộng dạng 14 + 3 - HS biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20. - HS biết cộng nhẩm (dạng 14 + 3). - HS cẩn thận khi học toán. * GV: Các bó chục que tính và các que tính rời. HS : Que tính Tập đọc Ở lại chiến khu *TĐ: - Đọc trôi chảy toàn bài bước đầu biết đọc phân biệt lời nguời dẫn chuyện với lời nhân vật (người chỉ huy với các chiến sĩ nhỏ tuổi). - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây(trả lời được câu hỏi trong SGK) TCTV: Giải nghĩa Vệ quốc quân(vệ quốc đoàn) - GV: SGK, nội dung bài Hình thức : Cá nhân, nhóm cả lớp. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành III. Các hoạt động dạy học TG HĐ NTĐ 1 NTĐ3 5 1 GV giới thiệu bài; giới thiệu cách làm tính cộng dạng14 + 3 (sử dụng que tính và cho HS thực hành trên que tính Ổn định lớp: HS mở SGK đọc lại bài tuần 19 Báo cáo kết quả … GV gọi 1 em đọc bài Báo cáo kết quả… Nhận xét ghi điểm 7 2 HD cách đặt tính + 14 3 17 * 4 cộng 3 bằng 7, viết 7 - Hạ 1, viết 1 HS chú ý - đọc lại cách thực hiện Giới thiệu bài mới; đọc mầu toàn bài; hd hs đọc bài nối tiếp theo câu 2 lần, gv kết hợp sửa lỗi phát âm 7 3 GV nhận xét – HD làm bài tập 1 HS làm bài tập 1(108) vào vở: Tính + 14 2 16 + 15 3 18 + 13 5 18 + 12 7 19 + 17 2 19 + 15 1 16 HS đọc bài nối tiếp 7 4 GV kiểm tra, nhận xét, chỉnh sửa. HD làm bài tập 2 HS làm bài tập 2(108): Tính 13 + 6 = 19 12 + 2 = 14 10 + 5 = 15 12 + 1 = 13 16 + 2 = 18 15 + 0 = 15 GV cùng hs chia đoạn, hd đọc bài theo đoạn kết hợp hd ngắt nghỉ câu dài nhấn giọng các từ… Kết hợp giải nghĩa một số từ SGK. TCTV: Giải nghĩa Vệ quốc quân(vệ quốc đoàn) tên của đội ta sau Cách mạng tháng Tám và trong thời kì đầu kháng chiến chống thực dân pháp. 5 5 GV cho HS trình bày kết quả, nhận xét. HD làm bài tập 3(108) HS đọc bai theo đoạn. HS đọc bài trong nhóm. 7 6 HS làm bài tập 3(108): Điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) HS làm phiếu bài tập 14 1 2 3 4 5 15 16 17 18 19 GV kiểm tra, nhận xét. Chốt lại bài. GV cho hs đọc bài trước lớp Nhận xét 2 DD NhËn xÐt chung giê häc – HS vÒ nhµ häc bµi chuÈn bÞ bµi giê sau * Điều chỉnh............................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................... Tiết 3 NTĐ 1 NTĐ3 Môn Tên bài I. Mục tiêu II.Chuẩn bị Học vần Bài 81 : ach (T1) - HS đọc được ach, cuốn sách; các từ ngữ và bài ứng dụng trong bài. - Viết được ach, cuốn sách - Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề : Giữ gìn sách vở - GD các em có thói quen giữ gìn sách vở Tăng cường TV: Giải nghĩa từ * GV:Tranh minh hoạ. HS: bộ ghép HV HĐ: CN, nhóm, lớp Tập đọc - kể chuyện Ỏ lại chiến khu *TĐ: - Đọc trôi chảy toàn bài bước đầu biết đọc phân biệt lời nguời dẫn chuyện với lời nhân vật(người chỉ huy với các chiến sĩ nhỏ tuổi). - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây(trả lời được câu hỏi trong SGK) * KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý. - GD hs tinh thần yêu nước. TCTV: Giải nghĩa Vệ quốc quân(vệ quốc đoàn) * Hình thức : Cá nhân, nhóm cả lớp. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, kể chuyện III. Các hoạt động dạy và học TG HĐ NTĐ1 NTĐ3 5 1 GV cho HS đọc và viết:công việc, cái lược, thước kẻ. HS đọc bài ứng dụng Ổn định lớp: HS đọc lại bài 6 2 HS đọc, viết GV hd hs tìm hiểu bài Ai bước vào lán của các chiến sĩ nhỏ tuổi?(trung đoàn trưởng) Người đó có thái độ cử chỉ như thế nào?(ông nhìn cả đội với đôi mắt trìu mến, dịu dàng) GV nêu tiếp câu hỏi: Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi làm gì? Nghe trung đoàn trưởng nói vậy các chiến sĩ đã làm gì? GV nhận xét – đánh giá Giới thiệu bài Dạy vần Ach Cho HS nhận diện vần; nêu cấu tạo vần, tiếng mới- HD đọc HS trả lời. ông đến để thông báo tình hình chiến khu rất khó khăn, gian khổ… cho các em về sống với gia đình Nghe trung đoàn trưởng nói vậy các chiến sĩ quyết tâm xin ở lại với chiến khu… 6 3 HS luyện đọc vần a-chờ-ach sờ-ach-sach-sắc-sách cuốn sách GV nhận xét Nêu tiếp câu hỏi Vì sao Lượn và các bạn không muốn về nhà? (Vì Các bạn sẵn sàng chịu gian khổ….còn hơn về ở chung với bọn tây và bọn việt gian Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động?(Mừng rất chân thật…xin được ăn ít đi, miễn là được ở lại chiến khu. 5 4 GV nhận xét, chỉnh sửa. GT từ ứng dụng viên gạch kênh rạch sạch sẽ cây bạch đàn HS đọc mẫu – HD đọc – tìm tiếng chứa vần mới HS đọc đoạn 3 và trả lưòi câu hỏi: Trước sự quyết tâm của các chiến sĩ nhỏ tuổi trung đoàn trưởng có thái độ như thế nào? (ông mừng rơi nước mắt…) Các chiến sĩ vệ quốc quân đáng quý và trân trọng như thế nào? (chiến sĩ nhỏ tuổi nhưng vô cùng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng chịu đựng gian khổ, hi sinh vì Tổ quốc. 5 5 HS luyện đọc, tìm vần mới, nêu cấu tạo tiếng chứa vần vừa học GV hd hs kể chuyện \Gọi 1em đọc yêu cầu của phần kể chuyện. GV hd hs GV kể mẫu, treo bảng phụ có các câu gợi ý Yêu cầu hs kể chuyện trong nhóm 6 6 GV nhận xét, điều chỉnh. - giải nghĩa từ ứng dụng HD viết bảng con HS tập kể trong nhóm 5 7 HS viết bài vào bảng con: ach, cuốn sách GV kiểm tra, nhận xét, uốn nắn GV gọi hs kể trước lớp Nhận xét tuyên dương Củng cố lại toàn bài về nhà học bài chuẩn bị bài sau. 2 DD NhËn xÐt chung giê häc – HS vÒ nhµ häc bµi chuÈn bÞ bµi giê sau * Điều chỉnh................................................................................................................. .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................... Tiết 4 NTĐ1 NTĐ3 Môn Tên bài I. Mục tiêu II.Chuẩn bị Học vần Bài 81 : ach (T2) - HS đọc được ach, cuốn sách; các từ ngữ và bài ứng dụng trong bài. - Viết được ach, cuốn sách - Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề : Giữ gìn sách vở - GD các em có thói quen giữ gìn sách vở * GV:Tranh minh hoạ. Tăng cường TV: Giải nghĩa từ HĐ: CN, nhóm, lớp Toán Điểm ở giữa. Trung điểm của một đoạn thẳng (T98) - Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng - Làm bài 1 bài 2. - GD hs yêu thích môn học. - SGK, nội dung bài III. Các hoạt động dạy học TG HĐ NTĐ 1 NTĐ3 5 1 HS luyện đọc bài tiết 1 Ổn định lớp: GV KTVBT của hs nhận xét. Giới thiệu bài mới: Hd Biết điểm ở giữa hai điểm GV vẽ lên bảng một đường thẳng Lấy trên đường thẳng đó 3 điểm A,O,B Ba điểm đó thẳng hàng với nhau xếp theo thứ tự từ trái sang phải… O gọi là điểm giữa A và B 4 2 GV nhận xét, chỉnh sửa. Cho HS quan sát tranh GT bài ứng dụng Mẹ, mẹ ơi cô dạy Phải giữ sạch đôi tay Bàn tay mà dây bẩn Sách, áo cũng bẩn ngay GV đọc mẫu – HD đọc yêu cầu tìm tiếng chứa vần mới HS tìm điểm giữa của M và N HS lên bảng và làm vào giấy nháp 4 3 HS luyện đọc tìm tiếng chứa vần và nêu cấu tạo tiếng đó. GV nhận xét hd thêm cho hs Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳngGV vẽ lên bảng đoạn thẳng AB có M là trung điểm như SGK Cho hs trả lời … 5 4 GV theo dõi, điều chỉnh. Giảng ND bài GT chủ đề Giữ gìn sách vở và HD nói Cho HS quan sát một số sách vở được giữ gìn sạch, đẹp của các bạn trong lớp. HS trả lời ba điểm ANB là ba điểm nhue thế nào với nhau?(Ba điểm thẳng hàng với nhau) 4 5 HS thảo luận nhóm và lên giới thiệu trước lớp những quyển sách vở sạch, đẹp đó. GV hỏi tiếp M nằm ở vị trí nào? nằm ở giữa Avà B Yêu cầu hs dùng thước đo độ dài đoạn thẳng AM và đoạn thẳng MB Em có nhận xét gì về độ dài đoạn thẳng? (có độ dài bằng nhau) Khi đó ta nói M là trung điểm của đoạn thẳng AB 5 6 + Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì? + Bức tranh vẽ bạn nhỏ đang làm gì? + Sách vở bạn có giữ gìn cẩn thận không? + Em giữ gìn sách vở của mình như thế nào? GV cho HS thể hiện trước lớp, nhận xét, chỉnh sửa. HD đọc bài trong SGK HS nhắc lại M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB vì: m là điểm giữa 2 điểm A và B; độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳngMB. 6 7 HS luyện đọc bài trong SGK GV hd hs làm bài tập Gọi hs nên yêu cầu bài 1 HS làm bài 1 vừa chỉ hình vẽ vừa trả lời: a , Ba điểm thẳng hàng là: A, M, B; M, O, N; C, N, D. b, M là điểm giữa A và B O là điểm giữa M và N N là điểm giữa C và D 4 8 GV nhận xét, sửa sai. Cho HS viết bài vào vở tập viết. HS viết vào vở theo mẫu chữ GV Kiểm tra, nhận xét, chấm điểm. GV nhận xét chữa bài hd hs làm bài 2 quan sát và kiểm tra câu nào đúng câu nào sai HS làm bài GV nhận xét chữa bài 2 DD NhËn xÐt chung giê häc – HS vÒ nhµ häc bµi chuÈn bÞ bµi giê sau * Điều chỉnh................................................................................................................ .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................... Buổi chiều Tiết 1 NTĐ 1 NTĐ3 Môn Tên bài I. Mục tiêu II.Chuẩn bị Đạo đức Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo (T2) - HS nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy, cô giáo. - Biết vì sao phải lễ phép với thầy cô giáo. - Thực hiện lễ phép với thầy cô giáo. - HS có ý thức và biết đồng tình với những người biết tỏ thái độ lễ phép, vâng lời thầy cô giáo. HS: VBT Đạo đức Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (T2) - Bước đầu biết thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè,cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt màu da, dân tộc, ngôn ngữ… - tích cực tham gia các HĐ đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng nhà trường, địa phương tổ chức. * TCTV: Giải thớch từ thiếu nhi Quốc tế: - GV : SGK, nội dung bài, - Hình thức cá nhân, nhóm cả lớp - Phươmg pháp: trực quan đàm thoại, thực hành… III. Các hoạt động dạy và học TG HĐ NTĐ 1 NTĐ 3 3 1 GV giới thiệu bài. HS thực hiện bài tập 3 (kể về một bạn biết lễ phép và vâng lời thấy giáo, cô giáo - kể theo cặp) ổn định lớp: HS mở Sách xem lại bài 5 2 GV cho HS trình bày trước lớp, nhận xét. GV hd viết một bức thư ngắn bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghịvới thiếu nhi các nước Cho hs viết cá nhân GV gợi ý: các em viết thư cho các bạn các nước đang còn nhiều khó khăn như nghèo đói, dịch bệnh, chiến tranh, thiên tai,… 5 3 Đại diện từng cặp HS trình bày trước lớp HS viết thư hỏi thăm động viên các bạn để cùng nhau vượt qua mọi khó khăn phấn đấu học tập tốt… 5 4 GV nhận xét - GV kể 1-2 tấm gương của các bạn trong lớp, trong trường ; cho HS nhận xét các bạn đó trong câu chuyện HD là bài tập 4 GV gọi hs đọc bài viết của mình 5 5 HS thảo luận tình huống: Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo, cô giáo. GV nhận xét HD hs hát bài hát thể hiện tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế 5 6 GV cho HS trình bày trước lớp, nhận xét. Chốt lại KL: Khi bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo, cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên làm như vậy. Chốt lại toàn bài, cho HS đọc ghi nhớ HS hát bài thiếu nhi quốc tế liên hoan 3 7 HS hát về chủ đề “Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo” GV nhận xét kết luận chung: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống,… song đều là anh em, bè bạn, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới. Vì vậy chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi thế giới. Cho hs nhắc lại, 2 DD NhËn xÐt chung giê häc – HS vÒ nhµ häc bµi chuÈn bÞ bµi giê sau * Điều chỉnh................................................................................................................ .......................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................. Tiết 2 NTĐ 1 NTĐ 3 Môn Tên bài I. Mục tiêu II.Chuẩn bị Ôn tiếng việt Ôn ach - HS đọc viết được vần : ach ; các từ ngữ và câu ứng dụng. - Viết được các vần : ach; các từ ngữ và câu ứng dụng. Dự kiến HĐ: CN, nhóm, Cả lớp. Ôn tiếng việt Ôn đọc : Ở lại chiến khu - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ , một lượt, ánh lên, trừu mến, yên lòng, lên tiếng… - Nghắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy và các chiến sỹ nhỏ tuổi. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài. III. Các hoạt động dạy và học TG HĐ NTĐ 1 NTĐ3 8 1 HS luyện đọc và viết: iêc - ươc HS đọc câu ứng dụng. GV nhận xét giới thiệu bài HS đọc bài : Bộ đội về làng GV giới thiệu bài. GV đọc diễn cảm toàn bài Hướng dẫn HS đọc bài HS đọc bài tập đọc : Ở lại chiến khu 9 2 HS đọc ach, sách, cuốn sách Đọc câu ứng dụng GV nhận xét- cho HS luyện đọc theo nhóm 2 HS luyện đọc cá nhân HS đọc theo cặp Lớp theo dõi nhận xét 8 3 HS luyện đọc theo nhóm 2 Đọc cho nhau nghe GV nhận xét - chỉnh sửa cách đọc GV hướng dẫn HS đọc theo nhóm 8 4 HS đọc bài.- đọc CN nối tiếp HS đọc bài trong nhóm GV nhận xét 2 DD - Nhận xét giờ học - Về học bài và chuẩn bị bài mới. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ...................................................................................... Tiết 3 NTĐ1 NTĐ3 Môn Tên bài Ôn toán Ôn : Phép cộng dạng 14 + 3 Ôn toán Ôn Điểm ở giữa. Trunug điểm của một đoạn thẳng I. Mục tiêu II.Chuẩn bị Củng cố cách làm tính cộng trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14 + 3. Làm đươc các bài tập trong VBT. - VBTT1/2 Giúp HS. - Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước. - Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng. - VBTT3/12 III. Các hoạt động dạy học TG HĐ NTĐ1 NTĐ3 1 GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS HS làm bài tập 4/8VBTT GV nhận xét và giới thiệu bài 2 * Bài 1- TVBTT. Tính GV nêu yêu cầu GV hướng dẫn HS HS làm bài. GV nhận xét * Bài 2. Tính GV hướng dẫn HS làm bài. HS làm bài theo nhóm GV quan sát giúp đỡ HS. GV nhận xét. * Bài 1/9 VBTT. Viết tên các điểm vào chỗ chấm GV hướng dẫn HS HS làm bài GV nhận xét * Bài 2- VBTT. Đúng ghi Đ, sai ghi S HS nêu yêu cầu GV hướng dẫn HS HS làm bài GV nhận xét 3 * Bài 3. Điền số thích hợp vào ô trống theo mẫu GV hướng dẫn HS làm bài. HS làm bài theo nhóm GV quan sát giúp đỡ HS. GV nhận xét. * Bài 3. Viết tiếp chữ thích hợp vào chỗ chấm HS nêu yêu cầu HS làm bảng dưới lớp làm bài GV cùng cả lớp chữa bài. 2 DD - Nhận xét giờ học - Về học bài và chuẩn bị bài mới. .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn : 6. 1. 2013 Ngày giảng : Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013. Tiết 1 NTĐ 1 NTĐ3 Môn Tên bài I. Mục tiêu II.Chuẩn bị Học vần Bài 82 : ich - êch (T1) - HS đọc được ich, êch, tờ lịch, con ếch; từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được ich, êch, tờ lịch, con ếch. - Luyện nói từ 2 đếm 4 câu theo chủ đề Chúng em đi du lịch. - HS hứng thú học * GV: Tranh minh hoạ. HS : Bộ ghép HV Tăng cường TV: Luyện nói. HĐ: CN, nhóm, lớp Tập viết Ôn chữ hoa N - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N(1 dòng Ng), V, T(1 dòng) viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi (1 dòng) và câu ứng dụng: Nhiễu điều… thương nhau cùng (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. * TCTV: Giải thích câu tục ngữ (câu ứng dụng) * GV: Chữ mẫu, nội dung bài Phương phap: Trực quan, đàm thoại, thực hành HS Vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học TG HĐ NTĐ 1 NTĐ3 5 1 GV cho HS đọc và viết sạch sẽ, viên gạch, cây bạch đàn. Cho HS đọc bài ứng dụng tiết trước. Ổn định lớp: HS kiểm tra chéo bài của nhau 5 2 HS đọc, viết GV nhận xét chung; Giới thiệu bài mới ôn chữ hoa N Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ nào viết hoa? Yêu cầu hs viết bảng con các chữ hoa 5 3 GV nhận xét- đánh giá Giới thiệu bài - Dạy vần Ich Cho HS nhận diện vần, nêu cấu tạo vần, tiếng mới HD đọc HS nêu các chữ viết hoa và viết các chữ hoa đó vào bảng con 4 4 HS luyện đọc ich lịch tờ lịch GV nhận xét HD hs viết từ ứng dụng Gọi hs đọc từ ứng dung: Nguyễn Văn Trỗi Nguyễn Văn Trỗi sinh năm 1940 mất 1964 là anh hùng liệt sĩ chống Mĩ, quê ở huyện Điện Bàn , Quảng Nam Gọi hs nêu các độ cao của các con chữ… 5 5 GV nhận xét HS nêu độ cao, khoảng cách của các con chữ, các chữ… HS viết vào bảng con tiếng Nguyễn 6 êch HS luyện đọc êch êch Con ếch GV nhận xét, điều chỉnh. Cho HS so sánh 2 vần; GV nhận xét HD hs viết câu ứng dụng Gọi hs đọc câu ứng dụng: Nhiễu điều…. Người trong… phải thương nhau cùng. * TCTV: Giải thích câu tục ngữ: khuyên mọi người phải biết thương yêu đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. 5 5 Gt từ ứng dụng- GV đọc mẫu vở kịch mũi hếch vui thích chênh chếch HS nhắc lại phần giải thích của câu tục ngữ. Nêu độ cao, khoảng cách của các chữ 7 6 HS luyện đọc, nêu cấu tạo chứa vần mới. GV nhận xét, sửa sai. Giải nghĩa từ ứng dụng. HD viết bài vào bảng con GV nhận xét hd cho hs viết bài vào vở 5 8 HS viết bài vào bảng con: ich, êch, tờ lịch, con ếch. GV kiểm tra, nhận xét, chỉnh sửa HS viết bài . GV thu bài chấm điểm nhận xét. 2 DD - Nhận xét giờ học - Về học bài và chuẩn bị bài mới. * Điều chỉnh............................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................... Tiết 2 NTĐ 1 NTĐ3 Môn Tên bài I. Mục tiêu II.Chuẩn bị Học vần Bài 82 : ich - êch (T2) - HS đọc được ich, êch, tờ lịch, con ếch; từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được ich, êch, tờ lịch, con ếch. - Luyện nói từ 2 đếm 4 câu theo chủ đề Chúng em đi du lịch. - HS hứng thú học * GV: Tranh minh hoạ. HS : Bộ ghép HV Tăng cường TV: Luyện nói. HĐ: CN, nhóm, lớp Toán Luyện tập (T99) - Biết khái niệm và xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước - Làm bài tập 1, 2 - GD hs tính cẩn thận khi làm toán - GV : sgk, nội dung bài - HS sách vở. III. Các hoạt động dạy học TG HĐ NTĐ 1 NTĐ 3 5 1 HS luyện đọc bài tiết 1 Ổn định lớp: GV kiểm tra vở bài tập của hs gọi 2 em lên bảng chữa bài 2 trong VBT Nhận xét chữa bài Giới thiệu bài mới ; gọi hs đọc yêu cầu bài 1 5 2 GV theo dõi, nhận xét, sửa sai Cho HS quan sát tranh GT bài ứng dụng - đọc mẫu Tôi là chim chích Nhà ở cành chanh Tìm sâu tôi bắt Cho chanh quả nhiều Ri rích, ri rích Có ích, có ích Yêu cầu HS đọc, tìm tiếng chứa vần vừa học HS nêu yêu cầu bài 1 GV kẻ lên bảng đoạn thẳng AB yêu cầu hs vẽ đoạn thẳng AB dài 4 cm vào nháp 5 3 HS tìm tiếng chứa vần mới học, nêu cấu tạo và luyện đọc HS vẽ đoạn thẳng AB dài 4cm xác định trung điểm của đoạn thẳng 5 4 GV nhận xét, điều chỉnh.- Giảng ND Gt chủ đề Chúng em đi du lịch Hướng dẫn HS luyện nói GV cho hs nhắc lại cách xác định: Đo độ dài đoạn thẳng AB chia đôi độ dài đoạn thẳng AB mỗi phần là 2 cm Lấy điểm M ở giữa AB sao cho AM bằng 2cm, MB bằng 2cm Vậy Mcó phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? (có vì M là điểm giữa của A, B độ dài AM= MB; GV nêu yêu cầu hs làm bài 1 phần b tương tự 5 5 HS luyện nói theo tranh trong SGK (Nói theo nhóm 2) HS đọc yêu cầu bài 2 5 6 + Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì? + Trong tranh các bạn nhỏ đang đi đâu? + Đi du lịch các bạn mang theo những thứ gì? + Em có thích đi du lịch không? + Nếu được đi du lịch, các em dự định đi đâu? GV cho hs thực hành gấp giấy như phần hd của SGK 5 7 GV nhận xét, khuyến khích HS nói Cho HS đọc bài trong SGK HD viết bài vào vở HS thực hành gấp AB trùng với CD để tìm trung điểm của đoạn thẳng AD, BC 3 8 HS viết bài vào vở GV theo dõi uốn nắn – thu chấm bài, nhận xét. GV nhận xét chốt lại bài nhận xét tiết học về nhà học bài chuẩn bị bài sau 2 DD - Nhận xét giờ học - Về học bài và chuẩn bị bài mới. * Điều chỉnh............................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................... Tiết 3 NTĐ 1 NTĐ3 Môn Tên bài I. Mục tiêu II.Chuẩn bị Toán Luyện tập (T109) - Giúp học sinh thực hiện phép cộng (Không nhớ) trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14 + 3. - HS có ý thức học toán. * GV: bảng phụ. HS: Sách vở Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Tổ quốc. Dấu phẩy - Nắm được nghĩa của một số từ về tổ quốc để xếp đúng vào các nhóm (BT1) - Bước đầu biết kể về một vị anh hùng(BT2) - Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3). - GD hs yêu thích môn học. - GV SGK, nội dung bài, bảng phụ, hình thức cá nhân , nhóm, cả lớp - HS sách vở. III. Các hoạt động dạy học TG HĐ NTĐ 1 NTĐ3 8 1 HS kiểm tra VBT GV nhận xét và giới thiệu bài. HS mở SGK xem trước bài Luyện từ và câu tuần 20 8 2 làm bài tập 1(109): Đặt tính rồi tính(cột 1, 2, 4) + 12 3 3 15 + 13 4 4 17 + 11 5 5 16 + 16 2 2 18 GV nêu yêu cầu tiết học gọi hs đọc yêu cầu bài 1 GV treo bảng phụ Từ cùng nghĩa Tổ quốc Xây dựng Bảo vệ đất nước Nước nhà Non sông Giang sơn … Kiết thiết … Giữ gìn Gìn giữ … 8 3 HS trình bày kết quả kiểm tra chéo; kiểm tra kết quả bài tập, nhận xét. Cho HS làm miệng bài tập 2 (cột 1, 2, 4) : Tính nhẩm 15+1=16 18+1=19 10+2=12 12+0=12 HD làm bài tập 3 GV nhận xét chữa bài hd hs làm bài tập 2 Kể về một vị anh hùng HD hs kể trong nhóm sau đó mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp HS tập kể trước lớp 6 4 HS làm bài tập 3(cột 1, 3): Tính 10 + 1 + 3 = 14 16 + 1 + 2 = 19 GV nhận xét chữa GV nhận xét hướng dẫn học sinh luyện tập cách dùng dấu phẩy Bài tập 3 gọi 1 em đọc yêu cầu bài HS làm bài đáp án đúng: Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây. Có lần, giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi. 8 5 GV kiểm tra, nhận xét. HS đọc lại bài sau khi đã điền dấu vào đoạn văn. 2 DD - Nhận xét giờ học - Về học bài và chuẩn bị bài mới. * Điều chỉnh................................................................................................................. .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................... Tiết 4 NTĐ 1 NTĐ3 Môn Tên bài I. Mục tiêu II.Chuẩn bị Tự nhiên xã hội An toàn trên đường đi học - HS xác định một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học. - Biết đi bộ sát mép đường

File đính kèm:

  • docGA 1 3.doc
Giáo án liên quan