HỌC VẦN
Dấu Hỏi ? – Dấu Nặng .
I/. MỤC TIÊU :
- Nhận biết đượcdấu hỏi v thanh hỏi,dấu nặng v thanh nặng.
- Đọc được :bẻ,bẹ
Trả lời 2-3 cu hỏi đơn giản về cc bức tranh trong SGK
* Ch ý: Từ tuần 2-3 trở đi,Gv cần lưu ý rn tư thế đọc đúng cho hs.
II.Đồ dng dạy học: Bộ ghp chữ,SGK.
Tập đọc:
PHẦN THƯỞNG
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND : Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt. (trả lời được các CH 1, 2, 4)
- HS khá, giỏi trả lời được CH 3.
Tranh minh họa, bảng phụ hoặc băng giấy viết câu, đoạn hướng dẫn học sinh đọc đúng.
28 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 20/06/2022 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ghép Lớp 1+2 - Tuần 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
Tiết 1 :
Chào cờ
--------------------------
Tiết 2 :
NTĐ1
NTĐ2
ĐẠO ĐỨC
Em Là Học Sinh Lớp Một
I/. MỤC TIÊU :
Bước đầu biểt trẻ em 6 tuổi được đi học
Biết tên trường,lớp,tên thầy,cơ giáo,một số bạn bè trong lớp.
Bước đầu biết giới thiệu về tên mình,những điều mình thích trước lớp.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài hát “ Đi học”
- H: Vở bài tập đạo đức
Toán: (Tiết 6)
LUYỆN TẬP
Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.
- Nhận biết được độ dài đề-xi-mét trên thước thẳng.
- Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.
- Vẽ được đoạn thẳng có đọ dài 1dm.
- Làm được các BT : 1 ; 2 ; 3(cột 1,2) ; 4. HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại.
- Yêu thích môn Toán, tích cực tham gia lớp học.
II. CHUẨN BỊ : Thước thẳng lớn có chia rõ các vạch theo cm, dm.
Thước thẳng có chia cm, dm. Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy học: Hát.
HOẠT ĐỘNG 1
Kể chuyện theo nhóm
-Kể chuyện qua nội dung tranh.
-Củ đại diện bạn trong nhóm kể cho cả lớp nghe
+Tranh 1 : Nhóm 1
+Tranh 2 : Nhóm 2
+Tranh 3 : Nhóm 3
+Tranh 4 : Nhóm 4
+Tranh 5 : Nhóm 5
Nội dung từng tranh
à Tranh 1 : Đây là gia đình bạn. Bố mẹ và bà đang chuẩn bị cho bạn đi học
Bố mẹ đã làm gì? để chuẩn bị cho em đi học.
Em đã làm gì để trở thành con ngoan
à Tranh 2 : các bạn đế trường vui vẻ có cô giáo mới, bạn mới
+Trẻ em có quyền gì?
+Đến trường An Hội học em đã quen với những ai?
+Em có thích đi học không, vì sao?
+Hãy kể về ước mơ của em
à Tranh 3 : Cô giáo đang dạy các em học. Được đi học, được học tập nhiều điều mới lạ. Được đi học em sẽ biết đọc biết viết
+Em hãy kể những điều mà em được học ở trường
+Nếu biết đọc, biết viết em sẽ làm gì
à Tranh 4 : Cảnh vui chơi trên sân trường
+Kể những trò chơi mà em cùng các bạn đùa vui trên sân?
à Giáo dục cho các em biết trò chơi có hại và có lợi để học sinh biết lựa chọn mà chơi
à Tranh 5 : Kể lại cho bố mẹ nghe về những niềm vui và những điều bạn đã học tập được ở trường
+Các em hãy kể những điều mà em thường nói cho ba mẹ nghe khi ở nhà?
HOẠT ĐỘNG 2
Trò chơi củng cố
5/. DẶN DÒ: (3’)
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Gọn gàng sạch sẽ, tièm hiểu nội dung bài qua tranh quan sát
Bài mới: Luyện tập
Hoạt động 1: Thực hành
* Bài 1:
Yêu cầu học sinh tự làm phần a vào vở bài tập.
Yêu cầu học sinh lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1 dm trên thước.
Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm vào bảng con.
Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1 dm.
* Bài 2: Yêu cầu học sinh tìm trên thước vạch chỉ 2 dm và dùng phấn đánh dấu.
Hỏi: 2 đêximet bằng bao nhiêu xăngtimet (yêu cầu học sinh nhìn trên thước và trả lời).
Yêu cầu học sinh viết kết quả vào vở bài tập.
* Bài 3: (cột 1,2)
Hướng dẫn hs làm bài :
Gọi học sinh chữa bài.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Tập ước lượng
* Bài 4:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Hướng dẫn: Muốn điền đúng, học sinh phải ước lượng số đo của các vật, của người được đưa ra. Chẳng hạn bút chì dài 16 cm, muốn điền đúng hãy so sánh độ dài của bút với 1 dm và thấy bút chì dài 16 cm, không phải 16 dm.
- Yêu cầu học sinh sửa bài.
Hoạt động 3:
- Yêu cầu học sinh thực hành đo chiều dài của cạnh bàn, cạnh ghế, quyển vở
Ị Sửa bài, nhận xét, tuyên dương.
4. Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn lại bài, làm các BT còn lại
- Chuẩn bị: Số bị trừ – Số trừ – Hiệu.
- HS sửa lại các bài làm sai
GV nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------
Tiết 3 :
NTĐ1
NTĐ2
HỌC VẦN
Dấu Hỏi ? – Dấu Nặng .
I/. MỤC TIÊU :
- Nhận biết đượcdấu hỏi và thanh hỏi,dấu nặng và thanh nặng.
- Đọc được :bẻ,bẹ
Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
* Chú ý: Từ tuần 2-3 trở đi,Gv cần lưu ý rèn tư thế đọc đúng cho hs.
II.Đồ dùng dạy học: Bộ ghép chữ,SGK...
Tập đọc:
PHẦN THƯỞNG
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND : Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt. (trả lời được các CH 1, 2, 4)
- HS khá, giỏi trả lời được CH 3.
Tranh minh họa, bảng phụ hoặc băng giấy viết câu, đoạn hướng dẫn học sinh đọc đúng.
III/ Hoạt động dạy học: Hát.
1/. ỔN ĐỊNH (3’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’) dấu sắc
-Đọc tựa bài và tên tranh
-Đọc từ ứng dụng
+ Phân tích tiếng bé?
-Nêu lại nội dung tranh, luyện nói
3/. Bài mới (26’)
Giới thiệu bài
Ghi tựa bài : Dấu ?
Treo tranh
+ Tranh vẽ gì
à qua tiếng nụ và tiếng ngựa cô giới thiệu thêm dấu thanh mới đó là thanh nặng ·
Ghi tựa bài : Dấu ·
Đọc mẫu : dấu ?, ·
HOẠT ĐỘNG 1
Nhận diện dấu thanh ? thanh ·
Dấu ? dấu ·
+Gắn mẫu dấu ?
+Tô mẫu dấu ?
Gắn mẫu dấu ·
Tô mẫu dấu ·
HOẠT ĐỘNG 2
Viết vào khung ô 1 dấu ? , ô 4 tiếng be
+ Có dấu ?, có tiếng be, muốn có tiếng bẻ ta làm sao?
-HS phát âm
+Viết vào khung ô 3 dấu ·
+Đọc mẫu b _ e _ · _ bẹ
-HS đọc bài
-Hướng dẫn học sinh nhận biết vị trí các dấu thanh khi đặt vào chữ
-Học sinh thao tác ghép tiếng bẻ, bẹ trong bộ thực hành
Yêu cầu :học sinh tìm tiếng có dấu ? và ·
(có thể dùng tranh để gợi ý)
HOẠT ĐỘNG 3 (10’)
Luyện viết dấu ?, · tiếng bẻ, bẹ
-Viết mẫu dấu
-Hướng dẫn qui trình viết
-HS viết bảng con
-Nhận xét và sửa lỗi cho học sinh
HOẠT ĐỘNG 4 (6’)
Trò chơi củng cố
Nội dung: Khoanh tròn các tiếng có dấu ? và · trong nhóm chữ
Luật chơi : Thi đua tiếp sức. Tính điểm và số lượng khoanh sau 1 bài hát
Hỏi : Tìm và đọc tiếng mà em đã được học trong tiết ?
*.Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ
GV đọc mẫu toàn bài.
Gọi một học sinh đọc lại.
GV nêu yêu cầu giới hạn của tiết học là đoạn 1, 2.
Cho học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn:
- Chú ý các từ khó đọc: phần thưởng, sáng kiến, lặng yên, trực nhật.
. Cho học sinh đọc từng đoạn trước lớp:
- Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn 1, 2.
Ị Nhận xét.
- Hướng dẫn đọc câu dài:
“Một buổi sáng, / vào giờ chơi, / các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì / có vẻ bí mật lắm. //
- Giải nghĩa từ: tốt bụng, túm tụm, bí mật, sáng kiến.
Cho học sinh đọc từng đoạn trong nhóm:
- Hướng dẫn các em đọc theo nhóm đôi. (Trong khi các em đọc, giáo viên đi xung quanh hướng dẫn các em đọc đúng)
Thi đọc giữa các nhóm:
Ị Nhận xét tuyên dương.
Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung đoạn 1, 2 (10’)
- Câu chuyện này nói về ai?
Bạn ấy có đức tính gì?
Vậy em hãy kể những đức tính tốt của bạn Na?
Ị Sẵn sàng giúp bạn, sẵn sàng san sẻ những gì mình có cho bạn.
Cả lớp bàn tán về điều gì cuối năm học?
Thái độ của bạn Na ra sao?
Vì sao bạn im lặng?
Ị Đó cũng là một đức tính tốt của bạn Na là sự khiêm tốn.
Theo em điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì?
Cô giáo nói sao với các bạn?
Ị Cô giáo khen sáng kiến mà các bạn đã bàn bạc về Na.
.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại đoạn 1, 2
- Cho học sinh thi đọc 2 đoạn tiếp sức.
Ị Nhận xét.
GV nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------
Tiết 4 :
NTĐ1
NTĐ2
HỌC VẦN
Dấu Hỏi ? – Dấu Nặng .
Tập đọc:
PHẦN THƯỞNG
III/ Hoạt động dạy học: Hát.
_ HOẠT ĐỘNG 1 (20’)
Luyện đọc
-Hướng dẫn học xem tranh
+Nêu tên các hình vẽ
-Đọc mẫu
-HS đọc bài
HOẠT ĐỘNG 2
Luyện Viết
Gắn chữ mẫu
Hướng dẫn qui trình viết
-HS viết bài vào vở
HOẠT ĐỘNG 3 (20’)
Luyện nói chủ đề bẻ
-Yêu cầu học sinh học đôi bạn. Tìm hiểu nội dung tranh
Phát triển nội dung luyện nói giáo dục tư tưởng :
Trước khi đến trường em có sửa lại quần áo cho gọn gàng ? ai giúp em làm điều đó
(Giáo dục tư tưởng)
Em thường chia quà cho bạn, cho bé không? Vì sao (kết hợp giáo dục tư tưởng)
Em nào đã được nhìn thấy vườn ba91p?
Nói lại cho lớp nghe về công việc bẻ bắp mà em thấy
-HS luyệ nói theo hướngdẫn của GV
4/. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (3’)
1 HS đọc bài
Xem bài dấu \ , ~
Nhận xét tiết học
Hoạt động 4: Luyện đọc và giải nghĩa từ
Yêu cầu 1 HS đọc lại.
Cho học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn:
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu nối tiếp đến hết bài.
- Gọi một học sinh đọc đoạn 3.
- Hướng dẫn đọc câu dài:
“Đây là phần thưởng / cả lớp đề nghị tặng bạn Na” //
“Đỏ bừng mặt, / cô bé đứng dậy / bước lên bục” //
Cho học sinh đọc từng đoạn trong nhóm:
- Hướng dẫn các em đọc theo nhóm đôi.
Hoạt động 5: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3
Hoạt động 6: Luyện đọc lại
- Giáo viên đọc lại toàn bài.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố
- Em học được điều gì ở bạn Na?
- Em thấy việc các bạn đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho bạn Na có tác dụng gì?
Ị GV liên hệ, giáo dục tư tưởng.
5. Dặn dò:
GV nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------
Tiết 5 :
NTĐ1
NTĐ2
TOÁN
Luyện Tập
I/. MỤC TIÊU :
: Giúp học sinh:
Nhận biết hình vuơng,hình trịn ,hình tam giác.Ghép các hình đã biết thành hình mới.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng học tốn,VBT,SGK...
Đạo đức
HỌC TẬP,SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ(Tiết 2)
Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu.
- Lập được thời gian biểu hằng ngày phù hơp với bản thân.
Vở bài tập, câu hỏi tình huống.
Thời gian biểu, bảng Đ – S, đóng vai thỏ, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy học: Hát.
1/. Oån định (3’)
2/. Kiểm tra bài cũ (5’)
-Chọn đúng mẫu hình tam giác
-Nhận xét
3/. Bài mới (25’)
Giới thiệu bài
à Để giúp các em khắc sâu hơn các dạng hình đã học. Tiết học hôm nay ta sẽ học đó là tiết luyện tập
Ghi tựa : Luyện Tập
HOẠT ĐỘNG 1:
Tô Màu các Dạng Hình
-Đọc yêu cầu bài số 1 ở vở bài tập toán
+Tô cùng màu với các dạng hình có cùng tên gọi
-Chấm 5 bài nhận xét
HOẠT ĐỘNG 2:
Thực Hành Ghép Hình
-Thao tác mẫu hình a
-Từ những mẫu hình tam giác cô đã ghép thành 2 mẫu hình gì?
-Yêu cầu học sinh vận dụngcác mẫu hình có trong bộ thực hành để ghép thành các mẫu hình mà em thích
-Nhận xét và hỏi :
-Mẫu hình em vừa ghép từ mẫu hình gì?
4/. CỦNG CỐ :
5/. DẶN DÒ : (2’)
Thực hiện bài tập 2/sách BTT
Chuẩn bị xem bài số 1, 2, 3
. Kiểm tra bài cũ: Học tập sinh hoạt đúng giờ (tiết 1)
- Học tập đúng giờ có ích lợi gì?
- Tại sao em phải sinh hoạt đúng giờ?
- Hãy đọc thời gian biểu của em?
3. Bài mới Học tập sinh hoạt đúng giờ(tiết 2)
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến, thái độ
Hoạt động 2: Lợi ích của học tập, sinh hoạt đúng giờ
Câu Hỏi:
Học tập đúng giờ sẽ mang lại những lợi ích gì?
Nêu những lợi ích khi sinh hoạt đúng giờ?
Hoạt động 3: Xử lý nhanh các tình huống
Trò chơi: “ Ai Đúng, Ai Sai”
- Hai đội A và B, ở mỗi lượt chơi, sau khi nghe 1 bạn đọc tình huống, đội nào giơ tay trả lời đúng nhiều thì đội đó sẽ thắng. Nếu bạn đại diện trả lời sai phải nhường cho đội kia trả lời.
?
4. Nhận xét – Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét 2 đội thắng, thua về thực hiện tốt những điều vừa học. Thực hiện đúng thời gian biểu của mình trong ngày.
- Chuẩn bị: “Biết nhận lỗi và sửa lỗi” (tiết 1).
GV nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------
Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010
Tiết 1 :
NTĐ1
NTĐ2
Thể dục:
TRỊ CHƠI – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.
I. MỤC TIÊU:
_ Ơn trị chơi: “ Diệt các con vật cĩ hại”.Yêu cầu HS biết thêm một số con vật cĩ hại, biết tham gia vào trị chơi chủ động hơn bài trước
Làm quen với tập hợp hàng dọc, dĩng hàng.Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng, cĩ thể cịn chậm
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập.
GV chuẩn bị 1 cịi, tranh, ảnh một số con vật.
Thể dục:
DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG. TRÒ CHƠI “QUA ĐƯỜNG LỘI”.
Biết cách tập hợp hàng dọc, HS đứng vào hàng dọc đúng vị trí (thấp trên – cao dưới) ; biết dóng thẳng hàng dọc.
- Biết cách điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ,; biết cách dàn hàng ngang, dồn hàng (có thể còn chậm).
- Biết cách tham gia trò chơi và thực hiện yêu cầu của trò chơi.
III/ Hoạt động dạy học: Hát.
1. Phần mở đầu:
GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu cầu giờ học.
Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
Chạy 50 – 60 m theo đường thẳng.
2. Phần cơ bản:
Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, giậm chân tại chỗ, đứng lại.
Trò chơi “Qua đường lội”.
Theo đội hình 4 hàng dọc.
x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x GV
x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x
GV hô, HS thực hiện theo lệnh.
HS tự tập theo cách hô của tổ trưởng.
Các tổ lần lượt biểu diễn lại.
Cả lớp biểu diễn.
- GV nhận xét, tuyên dương.
GV hướng dẫn HS chơi, sau đó chơi mẫu rồi cả lớp chơi theo đội hình nước chảy.
GV tổ chức thi giữa các tổ.
GV cho HS ngồi xuống.
3. Phần kết thúc:
Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
Giao bài tập về nhà.
GV nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------
Tiết 2 :
NTĐ1
NTĐ2
HỌC VẦN
DẤU HUYỀN – DẤU NGÃ
I.Mục tiêu:
- Nhận biết đượcdấu huyền và thanh huyền,dấu ngã và thanh ngã.
- Đọc được :bè,bẽ.
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II.Đồ dùng dạy học:
Bộ ghép chữ,SGK...
Toán
SỐ BỊ TRỪ – SỐ TRỪ – HIỆU
Biết số bị trừ, số trừ, hiệu.
- Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ.
- Làm các BT : B1 ; B2 (a,b,c) ; B3. HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại.
- Rèn Học sinh tích cực tham gia BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG học tập.
II.CHUẨN BỊ: Bảng con, phấn, vở bài tập toán
III/ Hoạt động dạy học: Hát.
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài
-Dấu huyền.
Treo tranh để HS quan sát và thảo luận.
Các tranh này vẽ những gì?
Viết các tiếng cĩ thanh huyền trong bài và nĩi, các tiếng này giống nhau ở chổ đều cĩ dấu thanh huyền.
GV viết dấu huyền lên bảng và nĩi.
Tên của dấu này là dấu huyền.
-Dấu ngã.
Thực hiên tương tự.
2.2 Dạy dấu thanh:
Đính dấu huyền lên bảng.
Nhận diện dấu
Hỏi: Dấu huyền cĩ nét gì?
So sánh dấu huyền , dấu sắc cĩ gì giống và khác nhau.
Yêu cầu HS lấy dấu huyền trong bộ chữ
Nhận xét kết quả thực hành của HS.
- Đính dấu ngã và cho HS nhận diện dấu ngã .
Yêu cầu HS lấy dấu ngã ra trong bộ chữ
Nhận xét kết quả thực hành của HS.
b) Ghép chữ và đọc tiếng
- Yêu cầu HS ghép tiếng be đã học.
Tiếng be thêm dấu huyền được tiếng bè.
Yêu cầu HS ghép tiếng bè trên bảng cài.
Gọi học sinh phân tích tiếng bè.
Dấu huyền trong tiếng bè đặt ở đâu ?
GV phát âm mẫu : bè
YC tìm các từ cĩ tiếng bè.
+ Ghép tiếng bẽ tương tự tiếng bè.
So sánh tiếng bè và bẽ
Gọi học sinh đọc bè – bẽ.
c) HD viết dấu thanh trên bảng con:
- Gv hd viết mẫu dấu huyền,dấu ngã;tiếng bè,bẽ
Hoạt động 1: Giới thiệu các thuật ngữ số bị trừ, số trừ và hiệu
- Giáo viên viết lên bảng phép tính:
59 - 35 = 24
- Yêu cầu học sinh đọc phép tính trên.
- 59 gọi là số bị trừ.
- 35 gọi là số trừ.
- 24 gọi là hiệu.
(GV vừa nêu, vừa ghi lên bảng giống như phần bài học của SGK)
- Giới thiệu phép tính cột dọc. Trình bày bảng như phần bài học trong SGK:
59 Số bị trừ
35 Số trừ
24 Hiệu
- Giáo viên hỏi 59 trừ 35 bằng bao nhiêu?
- 24 gọi là gì?
- Vậy 59 – 35 cũng gọi là Hiệu.
- Hãy nêu hiệu trong phép trừ : 59 –35 =24
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1
- Nêu yêu cầu của bài 1.
- Yêu cầu HS làm bài 1.
Ị Nhận xét.
* Bài 2/ ĐC CÂU d
- Nêu yêu cầu của bài - GV hỏi: Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm như thế nào?
- Học sinh sửa bài – Nhận xét
* Bài 3 Nêu yêu cầu của bài 3
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
Tóm tắt:
- Mảnh vải dài: 9 dm.
- May túi hết : 5 dm.
- Còn lại : ? dm.
Ị Nhận xét.
4. Nhận xét - Dặn dò.
Học sinh về nhà tự luyện tập về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: 26 + 4 ; 36 + 24
GV nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------
Tiết 3 :
NTĐ1
NTĐ2
HỌC VẦN
DẤU HUYỀN – DẤU NGÃ
Chính tả
TẬP CHÉP : PHẦN THƯỞNG
I. MỤC TIÊU: - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng (SGK).
- Làm được BT3 ; BT4 ; BT(2) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Giáo dục học sinh biết giúp đỡ mọi người tùy theo sức mình, rèn tính cẩn thận.
II.CHUẨN BỊ :Sách Tiếng Việt, phấn màu, câu hỏi nội dung đoạn viết - Bảng phụ
Bảng con, sách tiếng Việt, phấn, vơ.û
III/ Hoạt động dạy học: Hát.
Tiết 2
2.3 Luyện tập
a) Luyện đọc
Gọi học sinh phát âm tiếng bè, bẽ
b) Luyện viết
YC HS tập tơ bè, bẽ trong vở tập viết.
Theo dõi và uốn nắn sửa sai cho HS.
c) Luyện nĩi : GV treo tranh
Nội dung bài luyện nĩi hơm nay là bè và tác dụng của nĩ trong đời sống.
-Trong tranh vẽ gì?
-Bè đi trên cạn hay đi dưới nước?
-Thuyền và bè khác nhau như thế nào?
-Thuyền dùng để chở gì?
Nhận xét phần luyện nĩi của học sinh.
3.Củng cố : Gọi đọc bài trên bảng
Thi tìm tiếng cĩ dấu huyền, ngã trong sách...
4.Nhận xét, dặn dị: Học bài, xem bài ở nhà.
Hoạt động 1: Nắm nội dung đoạn viết
- Giáo viên treo bảng phụ chép sẵn đoạn văn
Tại sao bạn Na lại được nhận phần thưởng?
Đoạn văn này có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì?
Những chữ nào trong bài này được viết hoa?
Hoạt động 2: Luyện viết từ khó (5’)
- Đọc từng câu phát hiện từ cần lưu ý, đại diện nhóm nêu ý thảo luận + lưu ý âm, vần, dễ viết sai.
- Yêu cầu HS ghi bảng con những từ: cuối năm, đặc biệt, Na, Phần, Cuối, Đây
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Viết bài
- GV yêu cầu HS nhìn bảng phụ ghi đoạn chính tả vào vở.
- GV theo dõi học sinh chép bài .
- Giáo viên đọc toàn bộ bài
- Chấm 5-7 bài.
Ị Nhận xét, rút ra ưu khuyết điểm.
Hoạt động 4: Luyện tập
Trò chơi tiếp sức (thi đua).
* Bài 2 a) Trang 15
* Bài 3 Trang 15
Ị Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 4: Hướng dẫn rồi để HS tự làm.
4. Tổng kết – Dặn dò:
Về học thuộc bài BT 3 trang 15 sách Tiếng Việt
Chuẩn bị: “Làm việc thật là vui”.
GV nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------
Tiết 4 :
NTĐ1
NTĐ2
Tốn:
CÁC SỐ 1, 2, 3
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh cĩ khái niệm ban đầu về số 1; 2; 3
- Biết đọc viết các số 1;2;3
- Nhận biết số lượng các nhĩm cĩ 1;2;3 đồ vật. biết đếm 1,2,3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3,2,1;biết thứ tự các số 1,2,3.
II.Đồ dùng dạy học
- Các nhĩm đồ vật cĩ số lượng 1, 2, 3
- Các chữ số 1, 2 , 3
Kể chuyện:
PHẦN THƯỞNG
I. MỤC TIÊU: - Dựa vào tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT 1,2,3).
- HS khá giỏi bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT4).
- Giáo dục học sinh phải biết giúp đỡ mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Các tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết sẵn lời gợi ý nội dung từng tranh.
III/ Hoạt động dạy học: Hát.
Bài mới:
a)Giới thiệu các số 1, 2, 3
*Số 1:
B1:Thao tác với đồ dùng trực quan .
Đưa ra các nhĩm đồ vật 1 chấm trịn, 1 ơ tơ...
Hỏi: Cĩ mấy chấm trịn? Cĩ mấy ơ tơ?
B2.Kết luận: 1 chấm trịn, 1 ơ tơ đều cĩ số lượng là mấy?
Để chỉ số lượng là 1 ta dùng số 1
*Giới thiệu chữ số 1
B3. Hướng dẫn viết : Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
Nhận xét sữa sai.
*Số 2,3 giới thiệu tương tự số 1
Đọc các số 1, 2, 3
b)Luyện tập:
Bài 1;Thực hành viết số:
Hướng dẫn viết các số 1, 2, 3.
Nhận xét sữa sai.
Bài 2:Viết số thích hợp vào ơ trống dựa vào tranh.
Nhận xét sữa sai.
Bài 3:Nêu yêu cầu bài tập theo cụm hình vẽ
IV.Củng cố dặn dị:Viết mỗi số 2 hàng ở nhà.
Kiểm tra bài cũ: “Có công nên kim”
- Gọi 3 học sinh kể tiếp nối nhau.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Phần thưởng
Hoạt động 1: Kể từng đoạn theo tranh.
- GV nêu yêu cầu của bài ï
- Kể chuyện trước lớp.
- Giáo viên chỉ 1 vài nhóm lên kể
Ị Nhận xét - tuyên dương.
Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện
- Cho vài em lên kể mỗi em 1 đoạn
Hoạt động 3: Củng cố
- GV phân biệt cho HS biết được sự khác nhau giữa kể chuyện và đọc truyện.
4. Nhận xét – dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Chuẩn bị: Bạn của Nai Nhỏ.
GV nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------
Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2010
Tiết 1 :
NTĐ1
NTĐ2
TËp viÕt:
T« c¸c nÐt c¬ b¶n
A- Mơc tiªu:
- Häc sinh tơ được các nÐt c¬ b¶n theo vở tËp viÕt1,tập một.
B- §å dïng D¹y - Häc:
1- Gi¸o viªn: C¸c nÐt c¬ b¶n viÕt mÉu.
2- Häc sinh: - Vë tËp viÕt, b¶ng con, bĩt, phÊn.
Toán
LUYỆN TẬP
Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số.
- Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạmm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ.
- Làm các BT : 1 ; 2 (cột 1,2) ; 3 ; 4. HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại.
-Học sinh làm toán nhanh, chính xác. Học sinh tích cực tham gia học tập
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ Bảng con, phấn
III/ Hoạt động dạy học: Hát.
I- KiĨm tra bµi cị:
KiĨm tra vë tËp viÕt, b¶ng con.
GV: nhËn xÐt.
II- Bµi míi:
1- Giíi thiƯu bµi:
GV: Ghi tªn bµi d¹y.
2- Híng dÉn, quan s¸t, nhËn xÐt ch÷ viÕt mÉu trªn b¶ng.
? NÐt ngang ®ỵc viÕt nh thÕ nµo.
? Nh÷ng nÐt nµo ®ỵc viÕt víi ®é cao 2 li
? Nh÷ng nÐt nµo ®ỵc viÕt víi ®é cao 5 li
3- Híng dÉn viÕt b¶ng con.
GV:ViÕt mÉu, híng dÉn qui tr×nh viÕt.
4-Hướng dẫn viết vào vở tập viết
Gv chấm,chữa bài
5 - Củng cố,dặn dị
Bài 1 / T.10
- Nêu yêu cầu của bài
GV hướng dẫn hs làm bài
Bài 2 (cột 1,2)
- Nêu yêu cầu của bài
GVhướng dẩn hs cách tính nhẩm
Bài 3:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, sửa bài.
Bài 4:
- Cho HS đọc đề toán.
- H.dẫn HS cách giải.
- GV nhận xét, sửa bài.
4. Nhận xét – Dặn dò:
- Dặn : Làm các BT còn lại.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
GV nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------
Tiết 2 :
NTĐ1
NTĐ2
TËp viÕt:
TiÕt 2 : TËp t« e, b, bÐ
A- Mơc tiªu:
- Häc sinh viÕt ®ỵc các ch÷ e, b, bÐ.
theo vở tËp viÕt1,tập một.
B- §å dïng D¹y - Häc:
1- Gi¸o viªn: - C¸c nÐt c¬ b¶n viÕt mÉu.
2- Häc sinh: - Vë tËp viÕt, b¶ng con, bĩt, phÊn.
Tập đọc
LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
-Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi người, vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui. (trả lời được các CH trong SGK).
*GDBVMT (KTGT): Qua việc HS luyện đọc và tìm hiểu bài, GV liên hệ về ý thức BVMT: Đó là MT sớng có ích đới với con người chúng ta.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa.
III/ Hoạt động dạy học: Hát.
I- KiĨm tra bµi cị:
II- Bµi míi:
1- Giíi thiƯu bµi:
2- Híng dÉn, quan s¸t, nhËn xÐt ch÷ viÕt mÉu trªn b¶ng.
GV treo b¶ng ch÷ viÕt mÉu.
? Nh÷ng ch÷ nµo ®ỵc viÕt víi ®é cao 2 li, c¸c ch÷ ®ã ®ỵc viÕt nh thÕ nµo.
? Ch÷ nµo ®ỵc viÕt víi ®é cao 5 li, ch÷ ®ã ®ỵc viÕt nh thÕ nµo.
? Em h·y nªu c¸ch viÕt ch÷ " bÐ "
* Häc sinh viÕt ch÷: e, b, bÐ.
Gi¸o viªn võa viÕt mÉu võa híng dÉn qui tr×nh viÕt.
4- LuyƯn viÕt:
- Híng dÉn häc sinh viÕt bµi vµo vë.
- Gi¸o viªn thu vë, chÊm mét sè bµi.
III- Cđng cè, dỈn dß
Bài mới: Làm việc thật là vui
a. Đọc tư
File đính kèm:
- giao_an_ghep_lop_12_tuan_2.doc