I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
+ Nắm ñược mối liên hệgiữa dấu của ñạo hàm và tính ñơn ñiệu của hàm số.
+ Nắm ñược qui tắc xét tính ñơn ñiệu của hàm số.
2/ Kỹnăng:
Biết xét tính ñơn ñiệu của một sốhàm số ñơn giản.
Biết kết hợp nhiều kiến thức liên quan ñểgiải toán.
3/ Tưduy và thái ñộ: Thận trọng, chính xác.
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn ñáp, gợi mở, ñan xen hoạt ñộng nhóm.
III. CHUẨN BỊ.
+ GV: Giáo án, bảng phụ.
+ HS: SGK, ñọc trước bài học.
IV. TIẾN TRÌNH.
1/ ðặt vấn ñề:
2/ Bài mới :
43 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giải tích 12 ban cơ bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: ỨNG DỤNG CỦA ðẠO HÀM ðỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ðỒ THỊ CỦA HÀM
SỐ
§1- SỰ ðỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ. ( tiết 1-2)
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
+ Nắm ñược mối liên hệ giữa dấu của ñạo hàm và tính ñơn ñiệu của hàm số.
+ Nắm ñược qui tắc xét tính ñơn ñiệu của hàm số.
2/ Kỹ năng:
Biết xét tính ñơn ñiệu của một số hàm số ñơn giản.
Biết kết hợp nhiều kiến thức liên quan ñể giải toán.
3/ Tư duy và thái ñộ: Thận trọng, chính xác.
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn ñáp, gợi mở, ñan xen hoạt ñộng nhóm.
III. CHUẨN BỊ.
+ GV: Giáo án, bảng phụ.
+ HS: SGK, ñọc trước bài học..
IV. TIẾN TRÌNH.
1/ ðặt vấn ñề :
2/ Bài mới :
Hð của GV Hð của HS Ghi bảng
Gv treo bảng phụ có
hình vẽ H1 và H2 −
SGK trg 4.
Phát vấn:
+ Các em hãy chỉ ra các
khoảng tăng, giảm của
các hàm số, trên các
ñoạn ñã cho?
+ Nhắc lại ñịnh nghĩa
tính ñơn ñiệu của hàm
số?
+ Nhắc lại phương pháp
xét tính ñơn ñiệu của
hàm số ñã học ở lớp
dưới?
+ Nêu lên mối liên hệ
giữa ñồ thị của hàm số
và tính ñơn ñiệu của
hàm số?
+ Ôn tập lại kiến thức
cũ thông qua việc trả
lời các câu hỏi phát vấn
của giáo viên.
+ Ghi nhớ kiến thức.
I. Tính ñơn ñiệu của hàm số:
1. Nhắc lại ñịnh nghĩa tính ñơn ñiệu của
hàm số. (SGK)
+ ðồ thị của hàm số ñồng biến trên K là
một ñường ñi lên từ trái sang phải.
+ ðồ thị của hàm số nghịch biến trên K
là một ñường ñi xuống từ trái sang phải.
-Gv nêu ñịnh lí 1 sgk
-Hs theo dõi, tiếp thu
2. Tính ñơn ñiệu và dấu của ñạo hàm:
* ðịnh lí 1: (SGK)
Cho hàm số y = f(x) có ñạo hàm trên K
* Nếu f'(x) > 0 x K∀ ∈ thì hàm số y =
f(x) ñồng biến trên K.
* Nếu f'(x) < 0 x K∀ ∈ thì hàm số y =
x
O
y
x
O
y
f(x) nghịch biến trên K.
Hoạt ñộng : Giải bài tập củng cố ñịnh lí.
+ Giáo viên ra bài tập 1.
+ GV hướng dẫn học
sinh lập BBT.
+ Gọi 1 hs lên trình bày
lời giải.
+ ðiều chỉnh lời giải
cho hoàn chỉnh.
+ Các Hs làm bài tập
ñược giao theo hướng
dẫn của giáo viên.
+ Một hs lên bảng trình
bày lời giải.
+ Ghi nhận lời giải
hoàn chỉnh.
Bài tập 1: Tìm các khoảng ñồng biến,
nghịch biến của hàm số: y = x3 − 3x +
1.
Giải:
+ TXð: D = R.
+ y' = 3x2 − 3.
y' = 0 ⇔ x = 1 hoặc x = −1.
+ BBT:
x − ∞ −1 1 + ∞
y' + 0 − 0 +
y
+ Kết luận:
+ GV nêu ñịnh lí mở
rộng và chú ý cho hs là
dấu "=" xảy ra tại một
số hữu hạn ñiểm thuộc
K.
+ Ra ví dụ.
+ Phát vấn kết quả và
giải thích.
+ Ghi nhận kiến thức.
+ Giải ví dụ.
+ Trình bày kết quả và
giải thích.
* Chú ý: (SGK)
Ví dụ: Xét tính ñơn ñiệu của hàm số y =
x
3
.
ðS: Hàm số luôn ñồng biến.
+ Từ các ví dụ trên, hãy
rút ra quy tắc xét tính
ñơn ñiệu của hàm số?
+ Nhấn mạnh các ñiểm
cần lưu ý.
+ Tham khảo SGK ñể
rút ra quy tắc.
+ Ghi nhận kiến thức
II. Quy tắc xét tính ñơn ñiệu của hàm
số.
1. Quy tắc: (SGK)
+ Lưu ý: Việc tìm các khoảng ñồng
biến, nghịch biến của hàm số còn ñược
gọi là xét chiều biến thiên của hàm số
ñó.
+ Ra ñề bài tập.
+ Quan sát và hướng
dẫn (nếu cần) học sinh
giải bài tập.
+ Gọi học sinh trình bày
lời giải lên bảng.
+ Hoàn chỉnh lời giải
cho học sinh.
+ Giải bài tập theo
hướng dẫn của giáo
viên.
+ Trình bày lời giải lên
bảng.
+ Ghi nhận lời giải
hoàn chỉnh.
Bài tập 2: Xét tính ñơn ñiệu của hàm số
sau:
1
2
xy
x
−
=
+
ðS: Hàm số ñồng biến trên các khoảng
( ); 2−∞ − và ( )2;− +∞
3.Củng cố: GV tổng kết lại các vấn ñề trọng tâm của bài học
. * Qua bài học học sinh cần nắm ñược các vấn ñề sau:
+ Mối liên hệ giữa ñạo hàm và tính ñơn ñiệu của hàm số.
+ Quy tắc xét tính ñơn ñiệu của hàm số.
+ Ứng dụng ñể chứng minh BðT.
* Bài tập về nhà:
+ Giải các bài tập ở sách giáo khoa.
* Nhận xét:
luyÖn tËp
I/ Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Củng cố ñịnh nghĩa hàm số ñồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, ñoạn.
- Củng cố ñiều kiện ñủ ñể hàm số ñồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, ñoạn.
2. Về kỹ năng:
- Có kỹ năng thành thạo giải toán về xét tính ñơn ñiệu của hàm số bằng ñạo hàm.
- Áp dụng ñược ñạo hàm ñể giải các bài toán ñơn giản.
3. Về tư duy và thái ñộ: thận trọng và chính xác
II/ Phương pháp: Vấn ñáp, gợi mở, ñan xen hoạt ñộng nhóm.
III/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ
Học sinh: Sách giáo khoa và bài tập ñã ñược chuẩn bị ở nhà.
IV/Tiến trình:
1/ Bài cũ:
Câu hỏi:
1. Nêu lại qui tắc xét sự ñồng biến, nghịch biến của hàm số
2. Xét sự ñồng biến, nghịch biến của hàm số
y = 3 21 3 7 2
3
x x x+ − −
Hoạt ñộng HS Hoạt ñộng GV Ghi bảng
- Học sinh lên bảng
trả lời câu 1, 2 ñúng
và trình bày bài giải
ñã chuẩn bị ở nhà.
- Nêu nội dung kiểm
tra bài cũ và gọi học
sinh lên bảng trả lời.
- Nhận xét bài giải của
bạn.
- Gọi một số học sinh
nhận xét bài giải của
bạn theo ñịnh hướng 4
bước ñã biết ở tiết 2.
- Uốn nắn sự biểu ñạt
của học sinh về tính
toán, cách trình bày
bài giải...
2/ Bài mới:
Hoạt ñộng HS Hoạt ñộng GV Ghi bảng
- Trình bày bài giải.
- Nhận xét bài giải của
bạn.
- Gọi học sinh lên
bảng trình bày bài giải
ñã chuẩn bị ở nhà.
- Gọi một số học sinh
nhận xét bài giải của
bạn theo ñịnh hướng 4
bước ñã biết
- Uốn nắn sự biểu ñạt
của học sinh về tính
toán, cách trình bày
bài giải...
1/ Xét sự ñồng biến, nghịch biến của hàm số
a) y = 1
1
x
x
−
+
TXð: x+1 ≠ 0 x ≠ -1
y’= 22 )1(
2
)1(
)1.(1)1.(1
+
=
+
+−+
xx
xx
y’ không xác ñịnh tại
x = -1.
Bảng biến thiên:
KL: Hàm số ñồng biến trong (-∞; -1) và (-1;
-∞)
b/
12 +
=
x
xy
TL:
TXð: R
22
2
22
22
)1(
1
)1(
21
'
+
−
=
+
−+
=
x
x
x
xxy
y’ = 0 => 1 – x2 = 0 => x = ±1
Bảng biến thiên:
x
y’
y
- ∞ -1 + ∞
- -
- ∞
+ ∞
1
+
2
1
−
2
1
0 0
x
y’
y
- ∞ -1 + ∞
+ +
1
1
- ∞
+ ∞
KL: Hàm số ñồng biến (-1; 1)
Hàm số nghịch biến (-∞; -1) và (+1; +∞)
+ Thiết lập hàm số
ñặc trưng cho bất
ñẳng thức cần chứng
minh.
+ Khảo sát về tính
ñơn ñiệu của hàm số
ñã lập ( nên lập bảng).
+ Từ kết quả thu ñược
ñưa ra kết luận về bất
ñẳng thức cần chứng
minh.
- Hướng dẫn học sinh
thực hiện theo ñịnh
hướng giải.
2/ Chứng minh bất ñẳng thức sau:
tanx > x ( 0 < x <
2
pi )
Xét hàm số g(x) = tanx - x xác ñịnh với các
giá trị x ∈ 0;
2
pi
và có:
g’(x) = tan2x 0≥ x∀ ∈ 0;
2
pi
và
g'(x) = 0 chỉ tại ñiểm x = 0 nên hàm số ñồng
biến trên 0;
2
pi
Do ñó
g(x) > g(0) = 0, ∀ x ∈ 0;
2
pi
Cũng cố: + Phương pháp xét sự ñồng biến, nghịch biến của hàm số.
+Áp dụng sự ñồng biến, nghịch biến của hàm số ñể chứng minh một số bất ñẳng thức.
Bài tập về nhà: Hoàn thiện các bài tập còn lại ở trang 11 (SGK)
* Nhận xét :
§2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ ( Tiết 3-4)
I/ Mục tiêu:
* Về kiến thức:
+ Biết các khái niệm cực ñại, cực tiểu; biết phân biệt các khấi niệm lớn nhất, nhỏ nhất.
+ Biết các ñiều kiện ñủ ñể hàm số có cực trị.
+Nắm vững ñịnh lí 1 và ñịnh lí 2
+Phát biểu ñược các bước ñể tìm cực trị của hàm số (quy tắc I và quy tắc II )
* Về kĩ năng:
+ Sử dụng thành thạo các ñiều kiện ñủ ñể tìm cực trị của hàm số.
+ Vận dụng ñược quy tắc I và quy tắc II ñể tìm cực trị của hàm số
* Về tư duy và thái ñộ:
- Hiểu mối quan hệ giữa sự tồn tại cực trị và dấu của ñạo hàm.
- Áp dụng quy tắc I và II cho từng trường hợp
- Biết quy lạ về quen
- Tích cực học tập, chủ ñộng tham gia các hoạt ñộng
II/ Phương pháp: Vấn ñáp gợi mở, hoạt ñộng nhóm
III/ Chuẩn bị:
* Giáo viên: Giáo án, bảng phụ…
* Học sinh: Nắm kiến thức bài cũ, nghiên cứu bài mới, ñồ dùng học tập.
IV/ Tiến trình:
* Bài mới:
HðGV HðHS Nội dung
+ Treo bảng phụ (H8 tr 13
SGK) và giới thiệu ñây là ñồ
thị của hàm số trên.
H1 Dựa vào ñồ thị, hãy chỉ
ra các ñiểm tại ñó hàm số có
giá trị lớn nhất trên khoảng
1 3
;
2 2
?
H2 Dựa vào ñồ thị, hãy chỉ
ra các ñiểm tại ñó hàm số có
giá trị nhỏ nhất trên khoảng
3
;4
2
?
+ Cho HS khác nhận xét sau
ñó GV chính xác hoá câu trả
lời và giới thiệu ñiểm ñó là
cực ñại (cực tiểu).
+ Cho học sinh phát biểu nội
dung ñịnh nghĩa ở SGK,
ñồng thời GV giới thiệu chú
ý 1. và 2.
+ Từ H8, GV kẻ tiếp tuyến
tại các ñiểm cực trị và dẫn
+ Trả lời.
+ Nhận xét.
+ Phát biểu.
+ Lắng nghe.
I. Khái niệm cực ñại, cực tiểu
* ðịnh nghĩa (SGK)
Chú ý (SGK)
+VD áp dụng
+Gọi HS lên bảng trả lời
+Nhận xét, bổ sung thêm
+HS lên bảng trả
lời
*Áp dụng ñịnh lí 1, tìm các ñiểm cực trị
của hàm số sau:
x
xy 1+=
Giải:
Tập xác ñịnh: D = R\{0}
10'
111' 2
2
2
±=⇔=
−
=−=
xy
x
x
x
y
BBT:
x
-∞ -1 0 1 +∞
y’ + 0 - - 0 +
y
-2 +∞ +∞
-∞ -∞ 2
Từ BBT suy ra x = -1 là ñiểm cực ñại của
hàm số và x = 1 là ñiểm cực tiểu của hàm
số
+Yêu cầu HS nêu các bước
tìm cực trị của hàm số từ
ñịnh lí 1
+HS trả lời
III-Quy tắc tìm cực trị:
*Quy tắc I: sgk/trang 16
dắt ñến chú ý 3. và nhấn
mạnh: nếu 0'( ) 0f x ≠ thì 0x
không phải là ñiểm cực trị.
+ Yêu cầu HS xem lại ñồ thị
ở bảng phụ và bảng biến
thiên ở phần KTBC (Khi ñã
ñược chính xác hoá).
H1 Nêu mối liên hệ giữa tồn
tại cực trị và dấu của ñạo
hàm?
+ Cho HS nhận xét và GV
chính xác hoá kiến thức, từ
ñó dẫn dắt ñến nội dung
ñịnh lí 1 SGK.
+ Dùng phương pháp vấn
ñáp cùng với HS giải vd2
như SGK.
+ Cho HS nghiên cứu vd3
rồi lên bảng trình bày.
+ Cho HS khác nhận xét và
GV chính xác hoá lời giải.
+ Trả lời.
+ Nhận xét.
II.ðiều kiện ñủ ñể hàm số có cực trị
ðịnh lí 1 (SGK)
x x0-h x0 x0+h
f’(x) + -
f(x) fCD
x x0-h x0 x0+h
f’(x) - +
f(x)
fCT
+GV treo bảng phụ ghi quy
tắc I
+Yêu cầu HS tính thêm y”(-
1), y”(1) ở câu 2 trên
+Phát vấn: Quan hệ giữa
ñạo hàm cấp hai với cực trị
của hàm số?
+GV thuyết trình và treo
bảng phụ ghi ñịnh lí 2, quy
tắc II
+Tính: y” = 3
2
x
y”(-1) = -2 < 0
y”(1) = 2 >0
*ðịnh lí 2: sgk/trang 16
*Quy tắc II: sgk/trang 17
+Yêu cầu HS vận dụng quy
tắc II ñể tìm cực trị của hàm
số
+Phát vấn: Khi nào nên
dùng quy tắc I, khi nào nên
dùng quy tắc II ?
+ðối với hàm số không có
ñạo hàm cấp 1 (và do ñó
không có ñạo hàm cấp 2) thì
không thể dùng quy tắc II.
Riêng ñối với hàm số lượng
giác nên sử dụng quy tắc II
ñể tìm các cực trị
+HS giải
+HS trả lời
*Ví dụ 1:
Tìm các ñiểm cực trị của hàm số:
f(x) = x4 – 2x2 + 1
Giải:
Tập xác ñịnh của hàm số: D = R
f’(x) = 4x3 – 4x = 4x(x2 – 1)
f’(x) = 0 1±=⇔ x ; x = 0
f”(x) = 12x2 - 4
f”( ± 1) = 8 >0 ⇒ x = -1 và x = 1 là hai
ñiểm cực tiểu
f”(0) = -4 < 0 ⇒ x = 0 là ñiểm cực ñại
Kết luận:
f(x) ñạt cực tiểu tại x = -1 và x = 1;
fCT = f( ± 1) = 0
f(x) ñạt cực ñại tại x = 0;
fCð = f(0) = 1
+Yêu cầu HS hoạt ñộng
nhóm. Nhóm nào giải xong
trước lên bảng trình bày lời
giải
+HS thực hiện
hoạt ñộng nhóm
*Ví dụ 2:
Tìm các ñiểm cực trị của hàm số
f(x) = x – sin2x
Giải:
Tập xác ñịnh : D = R
f’(x) = 1 – 2cos2x
f’(x) = 0
⇔ cos2x
+−=
+=
⇔
pi
pi
pi
pi
kx
kx
6
6
2
1 (k Ζ∈ )
f”(x) = 4sin2x
f”( pipi k+
6
) = 2 3 > 0
f”(- pipi k+
6
) = -2 3 < 0
Kết luận:
x = pi
pi k+
6
( k Ζ∈ ) là các ñiểm cực tiểu của
hàm số
x = - pi
pi k+
6
( k Ζ∈ ) là các ñiểm cực ñại của
hàm số
*Củng cố toàn bài:
Các mệnh ñề sau ñúng hay sai?
1/ Số ñiểm cực trị của hàm số y = 2x3 – 3x2 là 3
2/ Hàm số y = - x4 + 2x2 ñạt cực trị tại ñiểm x = 0
ðáp án: 1/ Sai
2/ ðúng
* Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà:
ðịnh lý 2 và các quy tắc I, II tìm cực trị của hàm số
- BTVN: làm các bài tập còn lại ở trang 18 sgk
- ðọc bài và tìm hiểu bài mới trước ở nhà
* Nhận xét :
LUYỆN TẬP ( Tiết 5)
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
+Khắc sâu khái niệm cực ñại ,cực tiểu của hàm số và các quy tắc tìm cực trị của hàm số
2/ Kỹ năng:
+Vận dụng thành thạo các quy tắc ñể tìm cực trị của hàm số
+Sử dụng thành thạo các ñiều kiện ñủ và chý ý 3 ñể giải các bài toán liên quan ñến cực trị
của hàm số
3/ Tư duy: Biết chuyển hoá qua lại giữa kiến thức từ trực quan (hình vẽ) và kiến thức từ suy
luận logic.
4/ Thái ñộ: Tích cực, chủ ñộng tham gia hoạt ñộng.
II. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, nêu vấn ñề, diễn giải
III. CHUẨN BỊ.
+ GV: Câu hỏi trắc,phiếu học tập và các dụng cụ dạy học
+ HS: Làm bài tập ở nhà
IV. TIẾN TRÌNH.
1/ Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:Nêu các quy tắc ñể tìm cực trị của hàm số
2/ Bài mới
Hð của GV Hð của HS Nội dung
Hoạt ñộng 1:Áp dụng quy tắc I,hãy tìm cực trị của các hàm số
1/ 1y x
x
= + 2/ 2 1y x x= − +
+Dựa vào QTắc I và
giải
+Gọi 1 nêu TXð của
hàm số
+Gọi 1 HS tính y’ và
giải pt: y’ = 0
+Gọi 1 HS lên vẽ
BBT,từ ñó suy ra các
ñiểm cực trị của hàm
số
+Chính xác hoá bài
giải của học sinh
+Cách giải bài 2 tương
tự như bài tập 1
+Gọi1HSxung
phonglênbảng giải,các
HS khác theo dõi cách
giải của bạn và cho
nhận xét
+Hoàn thiện bài làm
của học sinh(sửa chữa
sai sót(nếu có))
+ lắng nghe
+TXð
+Một HS lên
bảng thực
hiện,các HS khác
theo dõi và nhận
xét kq của bạn
+Vẽ BBT
+theo dõi và hiểu
+HS lắng nghe
và nghi nhận
+1 HS lên bảng
giải và HS cả lớp
chuẩn bị cho
nhận xét về bài
làm của bạn
+theo dõi bài giải
1/ 1y x
x
= +
TXð: D = ℝ \{0}
2
2
1
'
xy
x
−
=
' 0 1y x= ⇔ = ±
Bảng biến thiên
x −∞ -1 0 1 +∞
y’ + 0 - - 0 +
y
-2 +∞ +∞
−∞ −∞ 2
Hàm số ñạt cực ñại tại x= -1 và yCð= -2
Hàm số ñạt cực tiểu tại x =1 và yCT = 2
2/ 2 1y x x= − +
LG:
vì x2-x+1 >0 , x∀ ∈ℝ nên TXð của hàm số
là :D=R
2
2 1
'
2 1
xy
x x
−
=
− +
có tập xác ñịnh là R
1
' 0
2
y x= ⇔ =
x
−∞
1
2
+∞
y’ - 0 +
y
−∞ +∞
3
2
Hàm số ñạt cực tiểu tại x = 1
2
và yCT = 32
Hoạt ñộng 2: AD quy tắc II,hãy tìm cực trị của các hàm số y = sin2x-x
*HD:GV cụ thể các
bước giải cho học sinh
+Nêu TXð và tính y’
Ghi nhận và làm
theo sự hướng
dẫn của GV
Tìm cực trị của các hàm số y = sin2x-x
+giải pt y’ =0 và tính
y’’=?
+Gọi HS tính
y’’(
6
kpi pi+ )=?
y’’(
6
kpi pi− + ) =? và
nhận xét dấu của
chúng ,từ ñó suy ra
các cực trị của hàm số
*GV gọi 1 HS xung
phong lên bảng giải
*Gọi HS nhận xét
*Chính xác hoá và
cho lời giải
+TXð và cho kq
y’
+Các nghiệm của
pt y’ =0 và kq
của y’’
y’’(
6
kpi pi+ ) =2 3
y’’(
6
kpi pi− + ) =8
+HS lên bảng
thực hiện
+Nhận xét bài
làm của bạn
+nghi nhận
LG:
TXð D =R
' 2 os2x-1y c=
' 0 ,
6
y x k k Zpi pi= ⇔ = ± + ∈
y’’= -4sin2x
y’’(
6
kpi pi+ ) = -2 3 <0,hàm số ñạt cực ñại
tạix=
6
kpi pi+ , k Z∈ và yCð= 3 ,2 6 k k z
pi
pi− − ∈
y’’(
6
kpi pi− + ) =8>0,hàm số ñạt cực tiểu tại
x=
6
kpi pi− + k Z∈ ,và yCT= 3 ,2 6 k k z
pi
pi− + − ∈
Hoạt ñộng 3:Chứng minh rằng với mọi giá trị của tham số m,hàm số
y =x3-mx2 –2x +1 luôn có 1 cực ñại và 1 cực tiểu
+ Gọi 1 Hs cho biết
TXð và tính y’
+Gợiýgọi HS xung
phong nêu ñiều kiện
cần và ñủ ñể hàm số
ñã cho có 1 cực ñại và
1 cực tiểu,từ ñó cần
chứng minh ∆ >0,
m∀ ∈R
+TXð và cho
kquả y’
+HS ñứng tại chỗ
trả lời câu hỏi
LG:
TXð: D =R.
y’=3x2 -2mx –2
Ta có: ∆ = m2+6 > 0, m∀ ∈R nên phương trình y’
=0 có hai nghiệm phân biệt
Vậy: Hàm số ñã cho luôn có 1 cực ñại và 1 cực
tiểu
Hoạt ñộng 4:Xác ñịnh giá trị của tham số m ñể hàm số
2 1x mxy
x m
+ +
=
+
ñạt cực ñại tại x =2
GV hướng dẫn:
+Gọi 1HS nêu TXð
+Gọi 1HS lên
bảngtính y’ và y’’,các
HS khác tính nháp vào
giấy và nhận xét
Cho kết quả y’’
+GV:gợi ý và gọi HS
xung phong trả lời câu
hỏi:Nêu ðK cần và ñủ
ñể hàm số ñạt cực ñại
+Ghi nhận và
làm theo sự
hướng dẫn
+TXð
+Cho kquả y’ và
y’’.Các HS nhận
xét
+HS suy nghĩ trả
LG:
TXð: D =R\{-m}
2 2
2
2 1
' ( )
x mx my
x m
+ + −
=
+
3
2
'' ( )y x m= +
Hàm số ñạt cực ñại tại x =2
tại x =2?
+Chính xác câu trả lời
lời
+lắng nghe
'(2) 0
''(2) 0
y
y
=
⇔
<
2
2
3
4 3 0(2 )
2 0(2 )
m m
m
m
+ +
= +
⇔
<
+
3m⇔ = −
Vậy:m = -3 thì hàm số ñã cho ñạt cực ñại tại x
=2
* CỦNG CỐ:Qua bài học này HS cần khắc sâu
-Quy tắc I thường dùng tìm cực trị của các hàm số ña thức,hàm phân thức hữu tỉ.
-Quy tắc II dùng tìm cực trị của các hàm số lượng giác và giải các bài toán liên ñến cực trị
* Hướng dẫn :BTVN: làm các BT còn lại trong SGK
*Nhận xét:
§3- GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ
( Tiết 6-7)
I/ MỤC TIÊU:
1/ Về kiến thức:
- Nắm ñược ðN, phương pháp tìm GTLN, GTNN của hàm số trên khoảng, nửa khoảng,
ñoạn.
2/ Về kỷ năng:
- Tính ñược GTLN, GTNN của hs trên khoảng, nửa khoảng, ñoạn.
- Vận dụng vào việc giải và biện luận pt, bpt chứa tham số.
3/ Về tư duy, thái ñộ:
- Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận.
- Tích cực, chủ ñộng nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài.
II/ PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn ñáp, giải quyết vấn ñề.
III/ CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, thước kẻ,bảng phụ, phiếu học tập,
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, Xem nội dung kiến thức của bài học và các nội dung kiến
thức có liên quan ñến bài học.
IV/ TIẾN TRÌNH:
1. Bài cũ : Cho hs y = x3 – 3x.
a) Tìm cực trị của hs.
b) Tính y(0); y(3) và so sánh với các cực trị vừa tìm ñược.
GV nhận xét, ñánh giá.
2. Bài mới:
Hoạt ñộng của giáo viên Hoạt ñộng của học sinh Nội dung
- GV: Giới thiệu ñịnh
nghĩa (sgk)
Lưu ý:
f(x) ≤ M
+
f(xo) = M
=> M = max f(x)
D
f(x) ≥ m
+
f(xo) = m
m = min f(x)
D
- GV: Hướng dẫn học
sinh làm bài
H1: Hàm số có giá trị
lớn nhất trên khoảng (0;
+∞) không?
→GV: Chốt lại phần I.
- GV: Hướng dẫn học
sinh làm hñ1 (sgk)
- HS: Tiếp thu, ghi nhớ
-1HS lên bảng trình bày
Cả lớp làm vào vở
Hàm số không có GTLN
- 2 học sinh lên bảng làm,
cả lớp làm vào vở
HS1: a, y = x2 trên [-3; 0]
+ y’ = 2x; y’ = 0 => x = 0
I/ ðịnh nghĩa :
( sgk tr 19)
Lưu ý:
f(x) ≤ M
+
f(xo) = M
=> M = max f(x)
D
f(x) ≥ m
+
f(xo) = m
m = min f(x)
D
VD: Tìm GTLN, GTNN của hàm số
y = x - 5 +
x
1
trên (0; +∞)
TL: TXð : (0; +∞)
y’ = 1 - 2
1
x
= 2
2 1
x
x −
y’ = 0 => x = 1
Bảng biến thiên
KL: Trên (0; +∞) hàm số ñạt cực
tiểu tại x = 1 và yct = -3
Hàm số không có GTLN
II/ Cách tính GTLN, GTNN của
hàm số trên một ñoạn
x
y’
y
-∞ 1 +∞
+ 0 -
-3
→GV: Nhận xét và dẫn
dắt học sinh ñến ñịnh lí.
- GV: Hướng dẫn h/s
theo dõi vd2 (sgk)
- GV: Hướng dẫn học
sinh làm hñ2 (sgk)
H1: Tìm GTLN, GTNN
của hàm số trên
[-2; 1] và trên [1; 3]
H2: Nêu cách tính
→GV: Kết luận và nêu
nhận xét (sgk)
* Quy tắc: (sgk)
* Chú ý: (sgk)
- GV: Hướng dẫn h/s
theo dõi vd3 (sgk)
- GV: Hướng dẫn học
sinh làm hñ3 (sgk)
Bảng biến thiên:
Hàm số nghịch biến trên (-
3; 0)
GTLN = 9; GTNN = 0
HS2: b, y = 1
1
−
+
x
x
trên [3; 5]
y’ = 22 )1(
2
)1(
11
−
−
=
−
−−−
xx
xx
<
0
Bảng biến thiên:
Hàm số nghịch biến trên
[3; 5]
GTLN = 2; GTNN =
2
3
- HS: Tiếp thu, ghi nhớ
ñịnh lí
- HS: Theo dõi vd2
TL: Max y = 2;
[-2; 1]
Min y = -2
[-2; 1]
max = 3
[1; 3]
- HS: Tiếp thu nhận xét
- HS: Ghi nhớ quy tắc
- HS: Làm theo yêu cầu.
1 học sinh lên bảng làm
bài, cả lớp làm vào vở.
1. ðịnh lí: (sgk tr20)
2. Quy tắc tìm GTLN, GTNN của
hàm số liên tục trên một ñoạn:
* Quy tắc: (sgk tr22)
* Chú ý: (sgk tr22)
x
y’
y
-3 0
-
9
0
x
y’
y
3 5
-
2
2
3
3. Củng cố:
- GV: Yêu cầu học sinh phải nắm vững ñịnh nghĩa, ñịnh lí và quy tắc tìm GTLN, GTNN.
- GV: Hướng dẫn học sinh làm BTVN
Bài 1: Áp dụng quy tắc làm.
Bài 2: Chu vi hình chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b
=> C = (a + b)*2 = 16 => a + b = 8 => b = 8 - a
Khi ñó hình chữ nhật có các cạnh là a và 8 - a, ñk: 0 < a < 8
=> S = a(8 - a) = 8a - a2
→ Tìm cực trị của hàm số S = 8a - a2
Bài 3: Gọi hình chữ nhật có 2 kích thước là a và b, ñk: a, b > 0.
=> S = a.b = 48 => b =
a
48
Chu vi: C = (a + b)*2 = (a +
a
48 )*2 =
a
aa 2*)482 +
=> Tìm cực trị của hàm số.
4. Dặn dò:
Nắm vững ñịnh nghĩa, ñịnh lí ñã học.
Làm bài tập 1 → 5 (sgk, trang 23/24)
V - Nhận xét:
f(x) = 21
1
x+
−
→GV: Nhận xét.
TXð: D = R
y’ = 2 2(1 )
x
x+
y’ = 0 => x = 0
Bảng biến thiên:
=> min y = -1
D
.
x
y’
y
-∞ 0 +∞
+ 0 -
-1
LUYỆN TẬP ( Tiết 8)
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
+Khắc sâu khái niệm cực ñại ,cực tiểu của hàm số và các quy tắc tìm cực trị của hàm số
2/ Kỹ năng:
+Vận dụng thành thạo các quy tắc ñể tìm cực trị của hàm số
+Sử dụng thành thạo các ñiều kiện ñủ và chý ý 3 ñể giải các bài toán liên quan ñến cực trị của
hàm số
3/ Tư duy: Biết chuyển hoá qua lại giữa kiến thức từ trực quan (hình vẽ) và kiến thức từ suy
luận logic.
4/ Thái ñộ: Tích cực, chủ ñộng tham gia hoạt ñộng.
II. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, nêu vấn ñề, diễn giải
III. CHUẨN BỊ.
+ GV: câu hỏi trắc,phiếu học tập và các dụng cụ dạy học
+ HS: Làm bài tập ở nhà
IV. TIẾN TRÌNH.
Câu hỏi:Nêu các quy tắc ñể tìm cực trị của hàm số
Hð của GV Hð của HS Nội dung
+Dựa vào QTắc I và
giải
+Gọi 1 nêu TXð của
hàm số
+Gọi 1 HS tính y’ và
giải pt: y’ = 0
+Gọi 1 HS lên vẽ
BBT,từ ñó suy ra các
ñiểm cực trị của hàm
số
+Chính xác hoá bài
giải của học sinh
+Cách giải bài 2 tương
tự như bài tập 1
+Gọi1Hs lên bảng
giải,các HS khác theo
dõi cách giải của bạn
và cho nhận xét
+Hoàn thiện bài làm
của học sinh(sửa chữa
sai sót(nếu có))
+ lắng nghe
+TXð
+Một HS lên bảng
thực hiện,các HS
khác theo dõi và
nhận xét kq của
bạn
+Vẽ BBT
+theo dõi và hiểu
+HS lắng nghe và
nghi nhận
+1 HS lên bảng
giải và HS cả lớp
chuẩn bị cho nhận
xét về bài làm của
bạn
BT1: Áp dụng quy tắc I,hãy tìm cực trị của
các hàm số
a/ 1y x
x
= +
b/ 2 1y x x= − +
1/ 1y x
x
= +
TXð: D = ℝ \{0}
2
2
1
'
xy
x
−
=
' 0 1y x= ⇔ = ±
Bảng biến thiên
x −∞ -1 0 1 +∞
y’ + 0 - - 0 +
y
-2
2
Hàm số ñạt cực ñại tại x= -1 và yCð= -2
Hàm số ñạt cực tiểu tại x =1 và yCT = 2
2/ 2 1y x x= − +
vì x2-x+1 >0 , x∀ ∈ℝ nên TXð của hàm số
+theo dõi bài giải
là :D=R
2
2 1
'
2 1
xy
x x
−
=
− +
có tập xác ñịnh là R
1
' 0
2
y x= ⇔ =
x
−∞
1
2
+∞
y’ - 0 +
y
3
2
Hàm số ñạt cực tiểu tại x = 1
2
và
yCT =
3
2
*HD:GV cụ thể các
bước giải cho học sinh
+Nêu TXð và tính y’
+giải pt y’ =0 và tính
y’’=?
+Gọi HS tính
y’’(
6
kpi pi+ )=?
y’’(
6
kpi pi− + ) =? và
nhận xét dấu của
chúng ,từ ñó suy ra
các cực trị của hàm số
*GV gọi 1 HS xung
phong lên bảng giải
*Gọi HS nhận xét
*Chính xác hoá và
cho lời giải
Ghi nhận và làm
theo sự hướng dẫn
của GV
+TXð và cho kq
y’
+Các nghiệm của
pt y’ =0 và kq của
y’’
y’’(
6
kpi pi+ ) =
y’’(
6
kpi pi− + ) =
+HS lên bảng thực
hiện
+Nhận xét bài làm
của bạn
+nghi nhận
BT2: Áp dụng quy tắc II,hãy tìm cực trị của
các hàm số
y = sin2x-x
LG:
TXð D =R
' 2 os2x-1y c=
' 0 ,
6
y x k k Zpi pi= ⇔ = ± + ∈
y’’= -4sin2x
y’’(
6
kpi pi+ ) = -2 3 <0,hàm số ñạt cực ñại tại
x=
6
kpi pi+ , k Z∈ và yCð= 3 ,2 6 k k z
pi
pi− − ∈
y’’(
6
kpi pi− + ) =8>0,hàm số ñạt cực tiểu tại
x=
6
kpi pi− + k Z∈ , và yCT= 3 ,2 6 k k z
pi
pi− + − ∈
+ Gọi 1 Hs cho biết
TXð và tính y’
+Gợiýgọi HS xung
phong nêu ñiều kiện
+TXð và cho kquả
y’
+HS ñứng tại chỗ
BT3:Chứng minh rằng với mọi giá trị của
tham số m,hàm số
y =x3-mx2 –2x +1 luôn có 1 cực
ñại và 1 cực tiểu
cần và ñủ ñể hàm số
ñã cho có 1 cực ñại và
1 cực tiểu,từ ñó cần
chứng minh ∆ >0,
m∀ ∈R
trả lời câu hỏi LG:
TXð: D =R.
y’=3x2 -2mx –2
Ta có: ∆ = m2+6 > 0, m∀ ∈R nên phương trình
y’ =0 có hai nghiệm phân biệt
Vậy: Hàm số ñã cho luôn có 1 cực ñại và 1 cực
tiểu
GV hướng dẫn:
+Gọi 1HS nêu TXð
+Gọi 1HS lên
bảngtính y’ và y’’,các
HS khác tính nháp vào
giấy và nhận xét
Cho kết quả y’’
+GV:gợi ý và gọi HS
xung phong trả lời câu
hỏi:Nêu ðK cần và ñủ
ñể hàm số ñạt cực ñại
tại x =2?
+Chính xác câu trả lời
+Ghi nhận và làm
theo sự hướng dẫn
+TXð
+Cho kquả y’ và
y’’.Các HS nhận
xét
+HS suy nghĩ trả
lời
+lắng nghe
BT4:Xác ñịnh giá trị của tham số m ñể hàm
số
2 1x mxy
x m
+ +
=
+
ñạt cực ñại tại x =2
LG:
TXð: D =R\{-m}
2 2
2
2 1
' ( )
x mx my
x m
+ + −
=
+
3
2
'' ( )y x m= +
Hàm số ñạt cực ñại tại x =2
'(2) 0
''(2) 0
y
y
=
⇔
<
2
2
3
4 3 0(2 )
2 0(2 )
m m
m
m
+ +
= +
⇔
<
+
3m⇔ = −
Vậy:m = -3 thì hàm số ñã cho ñạt cực ñại tại x
=2
* CỦNG CỐ:Qua bài học này HS cần khắc sâu
-Quy tắc I thường dùng tìm cực trị của các hàm số ña thức,hàm phân thức hữu tỉ.
Quy tắc II dùng tìm cực trị của các hàm số lượng giác và giải các bài toán liên ñến cực trị
-BTVN: làm các BT còn lại trong SGK
* Nhận xét:
§4- TIỆM CẬN CỦA HÀM SỐ ( Tiết 9-11)
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm ñược ñịnh
File đính kèm:
- Giao an Giai Tich 12 co ban 3 cot.pdf