Tiết 23 NS :
ND :
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I/ Mục tiêu :
Kiểm tra , đánh giá việc tiếp thu kiến thức của hs , xem xét khả năng làm bài trắc nghiệm. Đánh giá kết quả học tập của của học sinh sau khi học xong chương I & II , từ đó có phương hướng giảng dạy thích hợp .
1/ Kiến thức Tư duy:
Đl+đl, qui tắc xét tính đơn điệu, qui tắc 1+2 để tìm cực trị của hàm số, qui tắc chung+riêng để tính GTLN+GTNN của hs, qui tắc tìm khoảng lồi lõm và điểm uốn của đồ thị hs, qui tắc xác định các loại tiệm cận. Sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. PP giải các dạng toán liên quan đến khảo sát hàm số: sự tương giao của hai đồ thị, phương trình tiếp tuyến, sự tiếp xúc của các đường cong,dùng đồ thị biện luận số nghiệm của phương trình.
2/ Kĩ năng: Giải thành thạo các dạng toán: xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm, tìm cực trị của hàm số, tìm GTLN+GTNN của hàm số ,tìm khoảng lồi lõm và điểm uốn của đồ thị hàm số, xác định các loại tiệm cận,KSSBT và VĐT của hàm số,dạng toán liên quan đến khảo sát hàm số.
Linh hoạt, chính xác, rèn luyện tính nhạy bén, nhanh nhẹn, vận dụng thành thạo vào các dạng toán phối hợp phong phú đa dạng của các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số, vận dụng một phần nhỏ vào các môn học khác.
4 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích 12 - Tiết 23: Kiểm tra một tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23 NS :
ND :
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I/ Mục tiêu :
Kiểm tra , đánh giá việc tiếp thu kiến thức của hs , xem xét khả năng làm bài trắc nghiệm. Đánh giá kết quả học tập của của học sinh sau khi học xong chương I & II , từ đó có phương hướng giảng dạy thích hợp .
1/ Kiến thức Tư duy:
Đl+đl, qui tắc xét tính đơn điệu, qui tắc 1+2 để tìm cực trị của hàm số, qui tắc chung+riêng để tính GTLN+GTNN của hs, qui tắc tìm khoảng lồi lõm và điểm uốn của đồ thị hs, qui tắc xác định các loại tiệm cận. Sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. PP giải các dạng toán liên quan đến khảo sát hàm số: sự tương giao của hai đồ thị, phương trình tiếp tuyến, sự tiếp xúc của các đường cong,dùng đồ thị biện luận số nghiệm của phương trình.
2/ Kĩ năng: Giải thành thạo các dạng toán: xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm, tìm cực trị của hàm số, tìm GTLN+GTNN của hàm số ,tìm khoảng lồi lõm và điểm uốn của đồ thị hàm số, xác định các loại tiệm cận,KSSBT và VĐT của hàm số,dạng toán liên quan đến khảo sát hàm số.
Linh hoạt, chính xác, rèn luyện tính nhạy bén, nhanh nhẹn, vận dụng thành thạo vào các dạng toán phối hợp phong phú đa dạng của các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số, vận dụng một phần nhỏ vào các môn học khác.
3/ Thái độ: kiểm tra nghiêm túc , cố gắng để làm bài kiểm tra, cẩn thận, chính xác.Biết dùng các công thức trên để tính thể tích của các vật thể, các khối vật chất trong tự nhiên.
II/ CHUẨN BỊ:
1/GV: Đề kiểm tra , gồm trắc nghiệm và tự luận , đáp án . . .
Kiểm tra viết 45’ , thực hành trên giấy , gồm trắc nghiệm 10’ và tự luận 35’
2/HS: Học sinh đã được học lý thuyết và được làm các bài tập mẫu ở trên lớp. Học sinh đã học qua và được ôn tập về cả hai dạng trắc nghiệm và tự luận
thực hành trên giấy .Chuẩn bị đầy đủ
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1/ Bài Cũ : không
2/ Kiểm tra:
ĐỀ KIỂM TRA
Phần I : Trắc nghiệm khách quan (3 điểm ; mỗi câu 0,25 điểm)
Câu 1 : Hàm số nào sau đây không có tiệm cận ?
a) y = b) y = c) y = d) y =
Câu 2 : Hàm số y = có bao nhiêu tiệm cận ?
a) 0 b) 1 c) 2 d) 3
Câu 3 : Hàm số y = có bao nhiêu điểm cực trị ?
a) 0 b) 1 c) 2 d) 3
Câu 4 : Giá trị m để đồ thị hàm số y = có tiệm cận xiên đi qua điểm A(1;2) là
a) 0 b) -1 c) 1 d) 3
Câu 5 : Điểm cực tiểu của hàm số y = là
a) 0 b) 2 c) d) Không có
Câu 6 : Hàm số y = có bao nhiêu điểm cực trị ?
a) 1 b) 2 c) 3 d) Không có
Câu 7 : Khoảng nghịch biến của hàm số y = là
a) (-2;0) và (2;+) b) (-;-2) và (0;2) c) (0;+) d)(-1;0) và (1;+)
Câu 8 : Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = đồng biến trên từng khoảng xác định ?ø
a) mR b) m 1 c) -1 < m < 1 d) m = 1
Câu 9 : Cho (C) : y = . Phương trình tiếp tuyến với (C) tại x = 0 là
a) y = -2x - 1 b) y = -2x + 1 c) y = 0 d) y = 2x + 1
Câu 10 : Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là
a) I(-1;0) b) I(1;0) c) I(1;2) d) I(1;1)
Câu 11 : Phát biểu nào sau đây sai ?
Nếu y’ đổi dấu khi x đi qua x0D thì x0 là điểm cực trị.
Nếu y’ có nghiệm x0 thì x0 là điểm cực trị .
Nếu x0 là điểm cực trị thì phương trình y’ = 0 có nghiệm x0
Nếu y’= 0 vô nghiệm thì hàm số không có cực trị .
Câu 12 : Hãy chọn hàm số tương ứng với các đồ thị dưới đây (điền vào ô trống)
a) b)
c) d)
Phần II : Tự luận (7 điểm)
Bài 1 : Cho hàm số y = (Cm)
Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số khi m = -4 (C)
Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y = 3x
Định m để (Cm) có cực đại và cực tiểu ?
Bài 2 : Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số :
y =
ĐÁP ÁN
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (12 câu x 0.25đ)
Đề 1 : 1a 2c 3a 4b 5c 6d 7d 8a 9a 10d 11b 12 dcab
Đề 2 : 1c 2b 3d 4a 5a 6a 7c 8d 9a 10b 11d 12 cadb
Đề 3 : 1a 2d 3a 4cdab 5d 6b 7d 8c 9a 10c 11a 12c
Đề 4 : 1d 2a 3a 4d 5d 6b 7b 8a 9a 10d 11c 12 abcd
PHẦN II : BÀI TOÁN TỰ LUẬN (7đ)
Bài 1 : Cho hàm số y = (Cm)
Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số khi m = -4 (C)
Khi m = -4 ta có 0.25
Txđ D = R\{1} 0.25
y’=
Cho y’ = 0 -x2 + 2x = 0 0.25
Ta có ; 0.25
x = 1 là tiệm cận đứng 0.25
y = -x + 3 là tiệm cận xiên 0.25
Bảng BT : 0,5
Đồ thị: 0,5
Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y = 3x
Ta có 0.5
0.25
v 0.25
Với : pttt là y = 3x + 3 0.25
Với : pttt là y = 3x – 5 0.25
Định m để (Cm) có cực đại và cực tiểu ?
Ta có y’ = 0.25
y’ = 0 = 0 (x 1) 0.25
Đặt g(x) =
Đk để hs có cực đại và cực tiểu là 0.5
0.5
Bài 2 : Tìm GTLN và GTNN của hàm số :
y =
TXĐ : D = [-2;2] 0.25
Ta có y’ = 0.25
y’ = 0
0.25
x = 0.25
Ta có 0.5
KẾT QUẢ
LỚP
YẾU
TB
KHÁ
GIỎI
12A 4
ĐÁNH GIÁ
3/ Củng cố: Sửa lỗi sai cho học sinh , nhắc lại công thức và PP giải toán .
4/ Dặn dò: Chuẩn bị bài “Lũy thừa”.
5/ Bổ Sung :
File đính kèm:
- TIET 23 kiem tra 1 t.doc