Giáo án giải tích lớp 11 (nâng cao) - Chương III: Dãy số - CSC- CSN

- Về kiến thức : Giúp học sinh :

 - Nắm vững khái niệm cấp số nhân.

 - Nắm được 1 tính chất đơn giản về 3 số hạng liên tiếp của 1 CSN.

 - Nắm vững công thức xác định số hạng tổng quát của 1 CSN.

 2- Về kỹ năng : Giúp học sinh :

 - Biết dựa vào đ/n để nhận biết 1 CSN.

 

doc33 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 3473 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giải tích lớp 11 (nâng cao) - Chương III: Dãy số - CSC- CSN, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/12/2008 Tiết 44 GIÁO ÁN GIẢI TÍCH LỚP 11 (NÂNG CAO) CHƯƠNG III : DÃY SỐ -CSC - CSN § 4. CẤP SỐ NHÂN I. MỤC TIÊU : 1- Về kiến thức : Giúp học sinh : - Nắm vững khái niệm cấp số nhân. - Nắm được 1 tính chất đơn giản về 3 số hạng liên tiếp của 1 CSN. - Nắm vững công thức xác định số hạng tổng quát của 1 CSN. 2- Về kỹ năng : Giúp học sinh : - Biết dựa vào đ/n để nhận biết 1 CSN. - Biết cách tìm số hạng tổng quát của 1 CSN trong các trường hợp không phức tạp. 3- Về tư duy : Giúp học sinh : - Tích cực tham gia khám phá nội dung bài học 1 cách tự giác. - Có tinh thần hợp tác - Rèn luyện tư duy logic. II. CHUẨN BỊ : 1- Chuẩn bị của GV : Giáo án + SGK + sách tham khảo. 2- Chuẩn bị của HS : Tâm thế tích cực thu nhận kiến thức. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Gởi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm hoặc cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Ổn định :( 1 phút ) Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra ) Giới thiệu bài : - ''Chúng ta đã biết về CSC, trong tiết này ta tiếp tục tìm hiểu 1 loại dãy số đặc biệt nữa gọi là CSN''. 3. Bài mới: Hoạt động 1 : Giúp HS hiểu định nghĩa cấp số nhân (thời gian : 15'). HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng - Trình chiếu - Tìm hiểu bài toán mở đầu (SGK trang 115) HĐTP1 : Hiểu Đn - Yêu cầu HS tìm hiểu bài toán mở đầu (SGK trang 115) . Phần tóm tắt bài toán mở đầu. - Gợi ý cách giải đến Un . Phần lý luận đến Un. - 1 HS trả lời - ''Ta có dãy số (Un) thế nào ?'' - ''Các dãy số có tính chất tương tự (Un) là CSN'' - Đại diện nhóm trình bày lên bảng. - Yêu cầu nhóm HS tính U1®U6 (không tính đến U12) - Nhận xét , - ''sẽ quay lại với bài toán trong phần sau''. . Phần kết quả U1®U6 - Đọc, hiểu Đn (SGK trang 116) - Yêu cầu HS đọc ĐN (SGK trang 116) . Đn (SGK trang 116) - 1 HS trả lời : ''không đổi''. - Đại diện nhóm trình bày lên bảng. - ''q'' phải thế nào ? - ''Khi q = 0, q = 1, U1 = 0 ta có những CSN nào ?'' - Đọc ví dụ 1 (SGK trang 116) - Nghe giải thích. HĐTP2 : Củng cố kiến thức Đn - Yêu cầu HS đọc VD1 (SGK trang 116), giải thích. - Đại diện nhóm trình bày. - Yêu cầu nhóm HS làm bài tập H1 (SGK/116) - Nhấn mạnh việc dựa vào Đn để nhận biết CSN. - Tra cứu SGK, làm việc nhóm. Nhớ cách giải. - Tự trình bày lời giải VD2 trong giấy nháp. - Yêu cầu nhóm HS cùng làm bài tập VD2 (SGK trang 116). - Kiểm tra 1 HS về lời giải VD2; Nhận xét. . Lời giải VD2 (SGK trang 116). Hoạt động 2 : Giúp HS hiểu rõ Đl 1 (Thời gian : 10') HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng - Trình chiếu - Đọc, hiểu Đl 1 (SGK trang 117) - Yêu cầu HS đọc Đl 1 (SGK trang 117), và cách chứng minh. - Hướng dẫn cách chứng minh. . Đ lý 1 (SGK trang 117) _ trả lời H2 ''Không, vì U = U99.U101 < 0, vô lý'' - Yêu cầu 1 HS trả lời bài tập H2 - Nhận xét, giải H2 . Trả lời H2 (SGK trang 118) - Đại diện nhóm HS trình bày lời giải trên bảng. - Yêu cầu nhóm HS làm VD3 (SGK trang 118). - Nhận xét, . Lời giải VD3 (SGK trang 118) Hoạt động 3 : Giúp HS hiểu rõ ĐL2 (Thời gian : 15') - Đọc, hiểu Đl 2 (SGK trang 118) - Yêu cầu HS đọc Đl 2 (SGK trang 118) . Đl 2 (SGK trang 118) - Đọc, tìm hiểu cách giải. - Yêu cầu HS tìm hiểu VD4 (SGK trang 118). - Hướng dẫn HS giải. . Lời giải bài toán mở đầu dựa vào Đl 2. - Tính U6, U12 - Yêu cầu HS tính U6, U12 - Nhận xét cách giải trước và sau Đl 2. - Trả lời câu hỏi. - Nhóm HS giải H3 (SGK trang 119). - Đại diện nhóm HS trình bày lời giải trên bảng. - Yêu cầu HS nhận xét sự tương đồng giữa bài toán H3 (SGK trang 119) và bài toán mở đầu. - Nhận xét câu trả lời của HS. * ''Hãy dựa vào kết quả đạt được ở VD4 giải H3 - Nhận xét lời giải của HS; . Lời giải H3 (SGK trang 119) Hoạt động 4: Tổng n số hạng đầu của CSN: HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng - Trình chiếu _Lắng nghe ,ghi nhận _ Ghi nhận , đặt câu hỏi ( nếu có) _ Diễn giảng, vấn đáp HS dẫn đến kết quả định lí 3 _ Cho HS ghi đ ịnh l í 3 SGK _ Cho HS l àm VD SGK _ Gi ải b ài to án vui. ĐL 3 :( SGK) 4. C ủng cố _ Dặnd ò : ( 5 ph út ) Hoạt động 5 : Củng cố kiến thức trong tiết học HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng - Trình chiếu - Trả lời câu hỏi. CH1 : ''Trong phần học vừa rồi, những nội dung chính là gì ?''. - Nhận xét câu trả lời. B2 - B4 - B6 - Trả lời câu hỏi. CH2 : ''Em cần đạt được điều gì qua tiết học này ?''. - Nhận xét câu trả lời. - Dặn HS làm các bài tập 29, 30, 31 (SGK trang 120). Dặn dò : Dặn HS làm các bài tập (SGK trang 120- 121). Rút Kinh nghiệm: Ngày soạn: 25/12/2008 Tiết 45 GIÁO ÁN GIẢI TÍCH LỚP 11 (NÂNG CAO) CHƯƠNG III : DÃY SỐ -CSC - CSN § 4. CẤP SỐ NHÂN ( BT) I. MỤC TIÊU : 1- Về kiến thức : Giúp học sinh ôn tập các kiến thức để: - Nắm vững khái niệm cấp số nhân. - Nắm được 1 tính chất đơn giản về 3 số hạng liên tiếp của 1 CSN. - Nắm vững công thức xác định số hạng tổng quát của 1 CSN. 2- Về kỹ năng : Giúp học sinh : - Biết dựa vào đ/n để nhận biết 1 CSN. - Biết cách tìm số hạng tổng quát của 1 CSN trong các trường hợp không phức tạp. 3- Về tư duy : Giúp học sinh : - Tích cực tham gia khám phá nội dung bài học 1 cách tự giác. - Có tinh thần hợp tác - Rèn luyện tư duy logic. II. CHUẨN BỊ : 1- Chuẩn bị của GV : Giáo án + SGK + sách tham khảo. 2- Chuẩn bị của HS : Tâm thế tích cực thu nhận kiến thức. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Gởi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm hoặc cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : 1Ổn định :( 1 phút ) 2.Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút) H Đ CỦA HS H Đ CỦA GV GHI BẢNG _ HS giải _N êu nhận xét. _Ghi nhận kiến thức. _ Cho CSN 3,9,27 ..... T ìm U9, S9 _ Gọi HS lên bảng gi ải. _ Gọi HS khác nhận xét. _Chỉnh sửa và choghi nhận. Bài mới: Giải bài tập 29,30,31,32,33,34,35,36,37 SGK H Đ CỦA HS H Đ CỦA GV GHI BẢNG _ Hoạt động nhóm tìm kết quả. _ Đại diện nhóm trình bày. _ Nhận xét bài bạn. _ Ghi nhận kiến thức. - Chia HS làm 4 nhóm, mỗi nhóm 2 bài làm trong 10 phút. _ Quan sát HS hoạt động. _ Gọi đại diện nhóm trình bày. _ Gọi nhóm khác nhận xét. _ Chỉnh sửa và cho ghi nhận. 4.Củng cố _ Dặn dò : _ Củng cố: H Đ CỦA HS H Đ CỦA GV GHI BẢNG Phát biểu. Nêu nhận xét. Ghi nhận kết quả. _ Nêu định nghĩa và cho VD CSN. _ Nêu cách tìm q và công thức số hạng tổng quát ? _ Gọi HS trả lời _Gọi HS nhận xét. _ Dặn dò: Về xem bài và làm bài tập ôn chương . _ Rút kinh nghệm: Ngày soạn: 25/12/2008 Tiết 46 GIÁO ÁN GIẢI TÍCH LỚP 11 (NÂNG CAO) CHƯƠNG III : DÃY SỐ -CSC - CSN § 4. CẤP SỐ NHÂN ( BT) I. MỤC TIÊU : 1- Về kiến thức : Giúp học sinh ôn tập các kiến thức để: - Nắm vững khái niệm cấp số nhân. - Nắm được 1 tính chất đơn giản về 3 số hạng liên tiếp của 1 CSN. - Nắm vững công thức xác định số hạng tổng quát của 1 CSN. 2- Về kỹ năng : Giúp học sinh : - Biết dựa vào đ/n để nhận biết 1 CSN. - Biết cách tìm số hạng tổng quát của 1 CSN trong các trường hợp không phức tạp. 3- Về tư duy : Giúp học sinh : - Tích cực tham gia khám phá nội dung bài học 1 cách tự giác. - Có tinh thần hợp tác - Rèn luyện tư duy logic. II. CHUẨN BỊ : 1- Chuẩn bị của GV : Giáo án + SGK + sách tham khảo. 2- Chuẩn bị của HS : Tâm thế tích cực thu nhận kiến thức. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Gởi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm hoặc cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : 1Ổn định :( 1 phút ) 2.Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút) H Đ CỦA HS H Đ CỦA GV GHI BẢNG _ HS giải _N êu nhận xét. _Ghi nhận kiến thức. _ Cho CSN 2,4,8 ..... T ìm U9, S9 _ Gọi HS lên bảng gi ải. _ Gọi HS khác nhận xét. _Chỉnh sửa và choghi nhận. Bài mới: Giải bài tập 38,39,40,41,42,43 SGK H Đ CỦA HS H Đ CỦA GV GHI BẢNG _ Hoạt động nhóm tìm kết quả. _ Đại diện nhóm trình bày. _ Nhận xét bài bạn. _ Ghi nhận kiến thức. - Chia HS làm 4 nhóm, mỗi nhóm 2 bài làm trong 10 phút. _ Quan sát HS hoạt động. _ Gọi đại diện nhóm trình bày. _ Gọi nhóm khác nhận xét. _ Chỉnh sửa và cho ghi nhận. 4.Củng cố _ Dặn dò : _ Củng cố: H Đ CỦA HS H Đ CỦA GV GHI BẢNG Phát biểu. Nêu nhận xét. Ghi nhận kết quả. _ Nêu định nghĩa và cho VD CSN. _ Nêu cách tìm q và công thức số hạng tổng quát ? _ Gọi HS trả lời _Gọi HS nhận xét. _ Dặn dò: Về xem bài và làm bài tập ôn chương . _ Rút kinh nghệm: GIÁO ÁN GIẢI TÍCH LỚP 11 CHƯƠNG IV: GIỚI HẠN Bài 1: DÃY SỐ CÓ GIỚI HẠN O I- MỤC TIÊU 1/ Về kiến thức: Làm cho học sinh nắm được : - Định nghĩa dãy số có giới hạn 0 - Qua các định lý giới thiệu cho học sinh ghi nhớ một số dãy số có giới hạn 0 thường gặp. 2/ Về kỹ năng: - Học sinh vận dụng linh hoạt định lý và các kết quả đã nêu ở mục 2 để chứng minh một số dãy số có giới hạn 0. 3/ Về tư duy thái độ: - Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic. II- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1/ Chuẩn bị của Giáo viên: - Hình vẽ 4.1 + bảng các giá trị của /Un/ trong SGK - Các phiếu học tập, bảng phụ, 2/ Chuẩn bị của học sinh: Các kiến thức đã học về dãy số III. Phương pháp dạy học - Về cơ bản sử dụng phương pháp dạy học gợi mở vấn đề đan xen hoạt động nhóm. IV- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ôn định( 1 ph út) kiểm tra ( không kiểm tra) Bài mới Hoạt động của H/S Hoạt động của GV Ghi bảng - trình chiếu HĐ 1: Chiếm lĩnh tri thức định nghĩa dãy số có giới hạn không - Nghe và hiểu nhiệm vụ - Học sinh trả lời câu hỏi - Cho HS nhận xét câu trả lời của bạn - Xét dãy số ( Un) với tức là dãy số viết dưới dạng nào? I- Định nghĩa dãy số có giới hạn 0 (SGK/ trang 127) - Biểu diễn các số hạng của dãy số đã cho trên trục số, ta thấy khi n tăng thì các điểm biểu diễn ở vị trí như thế nào so với điểm 0 Lĩnh 4.1 SGK TRANG 127 (nâng cao) - Mọi số hạng của dãy số đã cho, kể từ số hạng thứ 11 trở đi (Un) nhỏ hơn bao nhiêu? Bảng giá trị (Un) SGK/ trang127 (nâng cao) / với mọi n>0 - Kể từ số hạng thứ mấy trở đi mọi số hạng của dãy số đã cho đều có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn? - Câu hỏi tương tự như trên cho mỗi số Học sinh phát biểu điều nhận xét được - - Dựa vào câu trả lời của HS khái quát hoá phát biêủ điều nhận xét được - đ/n SGK/ trang 128 ( nâng cao) - Nghe và hiểu đ ược - Với mõi số hạng của dãy số đã cho kể từ số hạng nào đó trổ đi đều có Un nhỏ hơn số dương nhỏ tuỳ ý cho trước. Ta nói rằng dãy số có giới hạn 0 Học sinh nhận xét + Un >0 /Un/ >0 +Dãy (Un) với Un=0 có giới hạn 0 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng – trình chiếu Học sinh làm việc theo nhóm Hoạt động 2: Giảng định lý 1 II- Một số dãy số có giới hạn 0 - Dựa vào định nghĩa HS CMR: a. Lim b. lim - Đại diện nhóm 1 trình bày - Đại diện nhóm 2 cho nhận xét - Đại diệnn nhóm 3 trình bày - Địa diện nhóm 4 nhận xét GV khái quát dẫn HS vào đ/t 1, HS đọc và xem chứng minh trong SGK Nhóm 1,2 chứng minh rằng Lim Nhóm 3,4 chứng minh rằng Lim Đ/L 1 / trang 129 (SGK GT 11 nâng cao) - Học sinh vận dụng đ/l 1 vào làm bài VD 1 - Vận dụng đ/l 1 làm VD 1 CMR lim TG trị của H/S Y=sin x [-1;1] và lim - Cho K là một số nguyên dương CMR lim - 1 HS cho nhận xét cách giải cho biết có cách giải nào khác nữa? - Nhận xét bài giải của học sinh - Học sinh đọc và vận dụng được - Nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 3: Giảng đ/l 2 Đ/L 2 /trang 129 (SGK GT 11 nâng cao) - Cho học sinh đọc đ/l 2 SGK GT 11 nâng cao - Y/C học sinh vận dụng đ/l 2 vào VD 2 a;b theo gợi ý của GV - Chính xác hoá nội dung - Cho h/s CMR: lim 4. Củng cố _ Dặn dò: *Củng cố HĐ HS HĐ GV GHI BẢNG Học sinh trả lời Hoạt động 4: Củng cố toàn bài - (h/s trả lời) nội dung chính của bài hcọ ngày hôm nay là gì? - Làm bài tập 1a (SGK GT 11 nâng cao trang 130) Lim Lim Lim Nếu /q/ <1 thì lim *Dặn dò: Bài tập về nhà: BT đến trang 130 SGK - GV hướng dẫn học sinh về nhà làm bài * Rút kinh nghiệm: Thiếu 2 bài của THPT Phan Bội Châu (có bài nhưng format kỳ lạ không thể chỉnh sửa được) § 2 : Dãy số có giới hạn hửu hạn. § 3 : Dãy số có giới hạn vô cực GIÁO ÁN GIẢI TÍCH LỚP 11 CHƯƠNG IV : GIỚI HẠN §4. ĐỊNH NGHĨA VÀ MỘT SỐ ĐỊNH LÍ VỀ GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ TIẾT : n ..... n+i Gv soạn : Nguyễn Minh Thành và Nguyễn Ngọc Tân Trường : THPT Phước Vĩnh. A. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức : Giúp học sinh nắm được định nghĩa giới hạn của hàm số tại một điểm, giới hạn của hàm số tại vô cực, giới hạn vô cực của hàm số và các định lí về giới hạn hữu hạn của hàm số. 2. Về kỹ năng : Học sinh - Biết áp dụng định nghĩa giới hạn của hàm số để tìm giới hạn ( hữu hạn và vô cực) của một hàm số. - Biết vận dụng các định lí về giới hạn hữu hạn để tìm giới hạn (hữu hạn) của một số hàm số. 3. Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của GV : Các phiếu học tập, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS : Ôn bài cũ và ...... C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC . HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu HĐ1 : Ôn tập lại kiến thức cũ - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi Chohàmsố Cho biến x những giá trị khác 1 lập thành dãy (xn); xn a./Tính f(x1);f(x2).f(xn) b./ Tìm Limf(xn) . Phát biểu điều nhận biết được. HĐ2: Nêu định nghĩa 1 Dựa vào (a) và (b) và giả thiết bài toán hãy khái quát hóa phát biểu định nghĩa giới hạn Với x0 và f(x) xác định trên tập Nhận xét câu trả lời của học sinh. Yêu cầu hs đọc đ/n Gv chia 4 nhóm và yêu cầu nhóm 1 và 3 làm câu a; nhóm 2 và 4 làm câu b. 1. Giới hạn hàm số tại 1 điểm a./ Giới hạn hữu hạn ĐN1( sgk) VD: Tính a./ b./ - Thảo luận theo nhóm và cử đại diện lên bảng giải. - Nhận xét câu trả lời của bạn. Nhận xét và trả lời chính xác hóa nội dung Gv nhận xét Nhận xét: 1./ Nếu f(x) = C ; C là hằng số thì 2./ Nếu g(x) = x; thì Thảo luận và cử đại diện lên bảng giải Hs phát biểu khái quát hóa định nghĩa HĐ3: Định nghĩa giới hạn vô cực Cho hàm số hãy tìm limf(xn)? Gv gọi hs nêu khái quát hóa định nghĩa Nhận xét và đưa ra kết quả đúng cho học sinh b./ Giới hạn vô cực ĐN2 (SGK) Thảo luận theo nhóm để trả lời HĐ4 : Định nghĩa giới hạn của hàm số tại vô cực Dựa trên định nghĩa hãy định nghĩa , Gv chia lớp theo 4 nhóm ; nhóm 1 và 3 định nghĩa Nhóm 2 và 4 định nghĩa Nhận xét câu trả lời của hs Cho hs về nhà định nghiã , , Hs thảo luận và giải - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Cho hs nhóm khác nhận xét. Gv đưa a nhận xét ; Tính a./ b./ c./ d./ HĐ 5: Một số định lí về giới hạn hữu hạn Định lí (sgk) Thảo luận và cử đại diện lên bảng giải - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Cho hs nhóm khác nhận xét. -Nhận xét và đưa ra kết quả đúng cho học sinh Ví dụ: Tìm a./ b./ c./ HĐ 6: Giảng định lí 2 Định lí 2(sgk) Thảo luận và cử đại diện lên bảng giải - Cho hs nhóm khác nhận xét. -Nhận xét và đưa ra kết quả đúng cho học sinh Ví dụ: Tìm a./ b./ Củng cố: - Biết áp dụng định nghĩa giới hạn của hàm số để tìm giới hạn ( hữu hạn và vô cực) của một hàm số. - Biết vận dụng các định lí về giới hạn hữu hạn để tìm giới hạn (hữu hạn) của một số hàm số. Về nhà làm các bài tập sgk trang 151 – 152 GIÁO ÁN GIẢI TÍCH LỚP 11 (NC) CHƯƠNG III : GIỚI HẠN §5. GIỚI HẠN MỘT BÊN TIẾT : Gv soạn : Nguyễn Thị Thu Hằng Trường : THPT Phước Vĩnh. A. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức : HS nắm được đn giới hạn bên trái, bên phải của hàm số tại một điểm và quan hệ giữa giới hạn của hàm số tại một điểm với giới hạn bên trái, bên phải của hàm số tại điểm đó. 2. Về kỹ năng : HS biết áp dụng đn giới hạn một bên và vận dụng các định lí về giới hạn hữu hạn để tìm giới hạn của một hàm số. 3. Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của GV : Các phiếu học tập, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS : Ôn bài cũ và xem trước bài các dạng vô định ở nhà. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm. D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC . HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu HĐ1 : Giới hạn hữu hạn. Trả lời đn giới hạn của hàm số tại một điểm. - Hs lên bảng vẽ trục số và xác định theo y/c gv. - với x 2 là bên phải của 2. - Hs trả lời . - Đọc sgk và nêu đn. + - Cho biết đn giới hạn của hs tại 1 điểm x0 ? VD. Cho biết x0 = 2. Hãy vẽ trục số và chỉ rõ khoảng x 2 ? Xđ bên trái, bên phải của 2? - Từ vd trên em hãy đưa ra khái niệm giới hạn một bên hữu hạn? - Hãy nêu đn về giới hạn trái ; giới hạn phải của x0 - Cho biết mối quan hệ giữa giới hạn bên trái, giới hạn bên phải và giới hạn của hàm số tại x0. - Nhận xét và chính xác hóa lại các câu trả lời của hs. Vd1. Tính giới hạn bên trái , gh bên phải và gh (nếu có) của hàm số Khi x dần đến 1 Chép đề và thảo luận làm bài. Cử đại diện lên bảng trình bày. - Vận dụng vào bài tập + Nhóm 1, 3 làm vd1; + Nhóm 2, 4 làm vd; Hs làm bài theo nhóm ra nháp, sau đó cử đại diện lên bảng trình bày. - Gv nhận xét và đánh giá. Vd2. Tìm giới hạn bên trái, giới hạn bên phải và giới hạn (nếu có) của hàm số sau đây : tại . - Làm bt và lên bảng trả lời - Nhận xét và chính xác hóa lại các câu trả lời của hs. HĐ2 : Giới hạn ở vô cực - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Làm việc theo nhóm. - Cử đại diện trình bày. - Nhận xét câu trả lời của bạn và bổ sung (nếu có). - Chia 4 nhóm và yêu cầu nhóm 1, 3 trả lời câu hỏi ứng với H1. Nhóm 2, 4 trả lời câu hỏi ứng với H2. - Dựa vào đồ thị ở hình H1, H2 hãy cho biết khi thì f(x) dần tới đâu (giới hạn của hàm số f(x) là gì)? Hình H1. Hình H2. - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Trả lời câu hỏi . - Phát biểu điều nhận xét được. - Dựa vào nhận xét trên và đn giới hạn một bên (hữu hạn) và giới hạn ở vô cực có gì giống và khác nhau ? - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Cho hs nhóm khác nhận xét. - Nhận xét các câu trả lời của hs. HĐ3 : Củng cố toàn bài - Hs xem lại toàn bài, suy nghĩ trả lời. - HS ghi nhận nội dung chính của bài học và những bài tập cần làm ở nhà. - Câu hỏi 1 : Em hãy cho biết bài học vừa rồi có những nội dung chính là gì ? - Theo em qua bài học này ta cần đạt được điều gì ? - BTVN : Làm bài 26-28 trang 158. §7. CÁC DẠNG VÔ ĐỊNH TIẾT : .. Gv soạn : Phan Hữu Hớn Trường : THPT Phước Vĩnh. A. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : HS biết được 4 dạng vô định. 2. Về kỹ năng : HS biết khử 4 dạng vô định: tách các thừa số và giản ước; nhân với biểu thức liên hợp của một biểu thức đã cho; chia cho xp. 3. Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của GV : Các phiếu học tập, bảng phụ, computer, projector. 2. Chuẩn bị của HS : Ôn bài cũ và xem trước bài các dạng vô định ở nhà. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm. D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC . HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu HĐ1: Cho HS nhận biết các dạng vô định. - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Theo dõi trong SGK. - Trả lời câu hỏi . - Có bao nhiêu dạng vô định? Đó là những dạng nào? - Mỗi dạng vô định kể trên xảy ra trong những trường hợp nào? - Phát biểu điều mình biết được. - Khi gặp dạng vô định ta có thể áp dụng ngay các định lí về giới hạn hữu hạn và các qui tắc tìm giới hạn ở vô cực để tìm giới hạn được không? - Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội dung. - Dẫn vào nội dung chính: Khử các dạng vô định. HĐ2: Khử dạng - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Làm việc theo nhóm. - Tìm phương án Trả lời. Chia 4 nhóm và yêu cầu nhóm 1,3 làm bt 1. Nhóm 2,4 làm bt 2. Tìm các giới hạn sau: 1) 2) - Cử đại diện lên trình bày. - Các thành viên khác trong nhóm bổ sung. - Hs nhận xét đánh giá. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Cho hs trong nhóm bổ sung. - Cho hs nhóm khác nhận xét. - Hỏi xem còn cách nào khác không ? - Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội dung. - Một hs trả lời câu hỏi. - Các hs khác lắng nghe bổ sung. - Hãy nêu cách khử 2 dạng vô định . - Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội dung. HĐ3: Khử dạng - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Tìm phương án Trả lời. -Yêu cầu cả lớp làm BT. Tìm giới hạn sau: - Hs lên trình bày. - Các hs khác theo dõi đối chiếu với bài của mình, bổ sung (nếu có). - Gọi 1 hs trình bày. - Cho hs nhận xét, bổ sung( nếu có) - Hỏi xem còn cách nào khác không ? - Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội dung. - Một hs trả lời câu hỏi. - Các hs khác lắng nghe bổ sung. - Hãy nêu cách khử dạng vô định . - Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội dung. HĐ4: Khử dạng - Làm việc theo nhóm. - Tìm phương án Trả lời. - Phát phiếu học tập cho hs. - Yêu các nhóm làm BT. Tìm giới hạn sau: a) 1 b) -1 c) 0 d) - Cử đại diện 1 nhóm lên trình bày. Nêu rõ lí do vì sao chọn. - Các thành viên khác trong nhóm bổ sung. - Hs nhận xét đánh giá. - Gọi đại diện 1 nhóm trình bày. - Cho hs nhận xét, bổ sung( nếu có) - Hỏi xem còn cách nào khác không ? - Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội dung. - Một hs trả lời câu hỏi. - Các hs khác lắng nghe bổ sung. - Hãy nêu cách khử dạng vô định . - Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội dung. HĐ5 : Củng cố toàn bài - Hs xem lại toàn bài, suy nghĩ trả lời. - HS ghi nhận nội dung chính của bài học và những bài tập cần làm ở nhà. - Câu hỏi 1 : Em hãy cho biết bài học vừa rồi có những nội dung chính là nào ? - Theo em qua bài học này ta cần đạt được điều gì ? - BTVN : Làm bài 42-45 trang 167. GIÁO ÁN GIẢI TÍCH LỚP 11 CHƯƠNG III : GIỚI HẠN §3. HÀM SỐ LIÊN TỤC TIẾT : Gv soạn : V ũ Th ị Huyền Nga Trường : THPT Ph ước Vĩnh A. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức : +Học sinh phát biểu được định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm ;trên một khoảng và trên một đoạn +Biết tính liên tục của các hàm đa thức hàm phân thức hữu tỉ ;hàm lượng giác trên tập xác định của chúng. +Hiểu định lí giá trị trung gian của hàm số liện tục và ý nghĩa hình học của định lí. 2. Về kỹ năng : +Học sinh biết cách chứng minh hàm số liên tục tại một điểm ;trên một khoảng và trên một đoạn. + Áp dụng định lí giá trị trung gian của hàm số liện tục đ ể chứng minh sự tồn tại nghiệm của một phương trình. 3. Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của GV : Các phiếu học tập, bảng phụ, computer, projector. 2. Chuẩn bị của HS : Ôn bài 4 và 5 C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC . HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu HĐ1 : Ôn tập lại kiến thức cũ - Nghe và hiểu nhiệm vụ. Nêu đề bài 1.Tính giới hạn các hàm số a. b. 2.Cho hàm số Tính ; - Làm bt và lên bảng trả lời Gọi hai học sinh lên bảng - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhận xét và chính xác hóa lại các câu trả lời của hs HĐ2: Định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Trả lời câu hỏi . - Phát biểu điều nhận xét được Nhận xét các hàm số về tồn tại của giới hạn hàm số và trong trường hợp hàm số cógiới hạn so sánh giá trị hàm số với giới hạn hàm số tại một điểm?Giới thiệu khái niệm hàm số liên tục tại một điểm? - Đọc sách gk trang 168 -Suy nghĩ và Phát biểu - Yêu cầu hs đọc định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm sgk trg168- Phát biểu cách xét tính liên tục của hàm số tại một điểm. Định nghĩa Sgk trg 168 . - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Làm việc theonhóm Chia học sinh theo nhóm từng bàn mỗi bàn 1nhóm.Mỗi nhóm thực hiện một câu trong ví dụ theo thứ tự từ trên xuống Ví dụ :Xét tính lien tục của các hàm số tại điểm chỉ ra a. tại mọi điểm x0 thuộc R b. tại x=1 c. taị x = 0 Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Cho hs nhóm khác nhận xét. - Hỏi xem còn cách nào khác không ? - Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội dung. HĐ3: Định nghĩa hàm số liên tục tr ên một khoảng trên một đoạn - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Trả lời câu hỏi . - Đọc sách gk trang 169 -Suy nghĩ và lên bảng thực hiện Đặt vấn đề:Hàm số lien tục tại mọi điểm thuộc R Hàm số có liên tục tại mọi điểm thuộc ( 0 ; +∞ )không? Hàm số liên tục ;trên một khoảng và trên một đoạn ? G ọi học sinh đọc định nghĩa sgk trg 169.Yêucầu học sinh thực hiện H3 Định nghĩa Sgk trg 169 HĐ 4:Tính liên tục các hàm đa thức; hàm phân thức hữu tỉ ; hàm lượng giác trên tập xác định của chúng. - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Trả lời câu hỏi . Ôn t ập ki ến th ức c ũ :Giới hạn của tổng ;hiệu; tích; thương của hai hàm số tại một đi ểm? - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Trả lời câu hỏi . Xem sgk phần nhận xét và định lí 1sgk trg 170-171 Nêu vấn đề : T ính liên tục c ủa tổng; hiệu; tích ;thương của hai hàm số liên tục tại một đi ểm ? Nêu tính liên tục của các hàm đa thức hàm phân thức hữu tỉ ;hàm lượng giác trên tập xác định của chúng.? Nh ận x ét và chính xác hoá câu trả lời của học sinh Hàm đa thức hàm phân thức hữu tỉ ;hàm lượng giác trên tập xác định của chúng. Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên Chia 6 nhóm và yêu cầu nhóm 1,2 làm bt 1. Nhóm 3,4 làm bt 2.Nhóm 5;6 l àm bt3 Gọi đại diện nhóm trình bày. - Cho hs nhóm khác nhận xét. - Hỏi xem còn cách nào khác không ? - Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội dung. Xét tính lien tục của các hàm số 1. 2. 3. HĐ 5: Định lý về giá trị trung gian của hàm số liện tục - Nghe và hiểu nhiệm vụ -Nêu nhận xét - phát hiện định lí 2 - Đ

File đính kèm:

  • docS chon bo giao an 11 moi.doc