I/ Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: - Học sinh cần nắm vững định nghĩa một phương trình lượng giác , định lý cơ bản để giải phương trình lượng giác cơ bản, nắm vững cách giải và biện luận phương trình lượng giác cơ bản dạng sinx = a ,
2. Kỹ năng : - Giải được các phương trình lượng giác cơ bản
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Thước thẳng
- Học sinh:
III/ Tiến trình bài dạy:
A. Ổn định lớp: Kiểm tra học sinh vắng
B. Kiểm tra bài cũ: Trên đường tròn lượng giác , dựng điểm ngọn M của cung x, biết sinx = 1/3. Gọi là số đo của 1 cung AM. Khi đó sđ AM = ?
C. Bài mới: Các cung lượng giác AM, AM có sin của chúng bằng 1/3, do đó số đo các cung đó là nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản sinx = 1/3
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 850 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích lớp 11 - Tiết 26, 27,.28, 29: Phương trình lượng giác cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 26-29
Tuần:
Bài:
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: - Học sinh cần nắm vững định nghĩa một phương trình lượng giác , định lý cơ bản để giải phương trình lượng giác cơ bản, nắm vững cách giải và biện luận phương trình lượng giác cơ bản dạng sinx = a ,
2. Kỹ năng : - Giải được các phương trình lượng giác cơ bản
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Thước thẳng
Học sinh:
III/ Tiến trình bài dạy:
Ổn định lớp: Kiểm tra học sinh vắng
Kiểm tra bài cũ: Trên đường tròn lượng giác , dựng điểm ngọn M của cung x, biết sinx = 1/3. Gọi là số đo của 1 cung AM. Khi đó sđ AM = ?
Bài mới: Các cung lượng giác AM, AM’ có sin của chúng bằng 1/3, do đó số đo các cung đó là nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản sinx = 1/3
T/gian
Nội dung bài ghi
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Định nghĩa:
Phương trình lượng giác cơ bản là phương trình chứa một hay nhiều hàm số lượng giác của ẩn
Ví dụ: 3cos4x +1= 0
2sin2x + 3sinxcosx + cos2x = 0
Các phương trình lượng giác cơ bản là những phương trình có dạng: sinx=a ; cosx=a ; tgx=a ; cotgx=a trong đó a là số thực đã cho
Phương trình sinx=a:
Phương trình sinx=a (1) xác định với mọi xR
Nếu thì phương trình (1) VN
Nếu
Gọi là số đo bằng radian của một cung lượng giác mà sin = a
Vậy phương trình sinx = a có các nghiệm là:
x =+ k2
x =- + k2
Chú ý:
sinx =1
sinx =-1
sinx =0
Ví dụ:Giải các phương trình sau:
sinx=
sinx=
sin(x-)= sin
Phương trình cosx =a:
Phương trình cosx =a (1) xác định với mọi xR
Nếu thì phương trình (1) VN
Nếu
Gọi là số đo bằng radian của một cung lượng giác cos = a
Vậy phương trình cosx = a có các nghiệm là:
x =+k2
x = -+k2
Chú ý:
cosx=1
cosx=-1
cosx=0
Ví dụ:Giải các phương trình sau:
cox=
cosx=;
cos(2x+) = m
Phương trình tgx=a:
Phương trình tgx=a (1) xác định với mọi x
Gọi là số đo bằng radian của một cung lượng giác tg = a
Vậy phương trình tgx = a có nghiệm là:
x =+k
Chú ý:
tgx =1
tgx= -1
tgx = 0
Ví dụ:Giải các phương trình sau:
tg2x=
tg(3x - 600)= tg450
Phương trình cotgx=a:
Phương trình cotgx=a (1) xác định với mọi x
Gọi là số đo bằng radian của một cung lượng giác mà cotg = a
Vậy phương trình cotgx = a có nghiệm là:
x = +k
Chú ý:
cotgx =1
cotgx =-1
cotgx = 0
Ví dụ: Giải các phương trình sau:
cotg(2x - )=
cotg3x + 1 = 0
Bài tập:
Bài 1/64 – SGK
Bài 2/65 – SGK
Bài 3/ 65 – SGK
Bài 4/ 65 – SGK
File đính kèm:
- gt11-bai06.doc