Giáo án giảng dạy Bài 2: Trình bày một mẫu số liệu (tiết 1)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

Giúp học sinh hiểu được khái niệm tần sô – tần suất.

2. Kỹ năng

Đọc hiểu được nội dung bảng phân bố tần số - tần suất, bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp.

Biết vẽ các loại biểu đồ để thể hiện bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp.

3. Thái độ

Thông qua khái niệm thống kê, mẫu số liệu và kích thước mẫu học sinh kiên hệ với thực tế và từ thực tế đó có thể thiết lập một bài toán thống kê.

Hiểu rõ hơn vai trò của thống kê trong đời sống.

II. Phương pháp và phương tiện dạy học

1. Phương pháp: diễn giảng, đàm thoại gợi mở.

2. Đồ dùng dạy học: bảng phụ, máy tính bỏ túi, phấn, thước kẻ,

III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ (5ph)

Khi điều tra số học sinh trong một lớp học của một trường THPT, thu được kết quả như sau:

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1526 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy Bài 2: Trình bày một mẫu số liệu (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Bài 2: TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU (tiết 1) Mục tiêu Kiến thức Giúp học sinh hiểu được khái niệm tần sô – tần suất. Kỹ năng Đọc hiểu được nội dung bảng phân bố tần số - tần suất, bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp. Biết vẽ các loại biểu đồ để thể hiện bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp. Thái độ Thông qua khái niệm thống kê, mẫu số liệu và kích thước mẫu học sinh kiên hệ với thực tế và từ thực tế đó có thể thiết lập một bài toán thống kê. Hiểu rõ hơn vai trò của thống kê trong đời sống. Phương pháp và phương tiện dạy học Phương pháp: diễn giảng, đàm thoại gợi mở. Đồ dùng dạy học: bảng phụ, máy tính bỏ túi, phấn, thước kẻ, Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ (5ph) Khi điều tra số học sinh trong một lớp học của một trường THPT, thu được kết quả như sau: 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10B1 10B2 10B3 10B4 10P 47 47 44 46 44 40 46 44 45 44 Hãy chỉ ra mẫu, kích thước mẫu và mẫu số liệu ? Giảng bài mới Thời gian Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 20 phút 15 phút Bảng phân bố tần số - tần suất Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu được gọi là tần số của giá trị đó Bảng phân bố tần số Giá trị (x) x1 xm Tần số (n) n1 nm N Trong đó: N = n1 + + nm Tần số fi của giá trị xi là tỉ số giữa tần số ni và kích thước mẫu N Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp. Nêu ví dụ 2 trong SGK Lớp Tần số [160; 162] [163; 165] [166; 168] [169; 171] [171; 174] 6 12 10 5 3 N= 36 Bảng phân bố tần số ghép lớp Lớp Tần số Tần suất (%) [160; 162] [163; 165] [166; 168] [169; 171] [171; 174] 6 12 10 5 3 16,7 33,3 27,8 N=36 Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp. Trên mẫu số liệu trên có bao nhiêu giá trị khác nhau? Mỗi loại giá trị xuất hiện bao nhiêu lần? Số n1 =1 gọi là tần số của giá trị x1 Gọi học sinh nêu khái niệm tần số Trình bày bảng số liệu và tần số thành một bảng Giá trị (x) 40 44 45 46 47 Tần số (n) 1 4 1 2 2 N=10 Để biết được tỉ lệ xuất hiện lớp có 44 học sinh trong 10 lớp ta làm như thế nào? Kết quả thu được được gọi là tần suất của giá trị 44 Vậy ta có khái niệm về tần suất Người ta thường viết tần suất dưới dạng phần trăm (%) Bổ sung thêm hàng tần suất vào bảng phân bố tần số ta được bảng phân bố tần số - tần suất. Giá trị (x) 40 44 45 46 47 Tần số (n) 1 4 1 2 2 N=10 Tần suất (%) 40 Gọi học sinh tính các tần suất còn lại. H1. Thống kê điểm thi môn Toán trong kỳ thi vừa qua của 400 em học sinh cho ta kết quả sau đây: Điểm bài thi Tần số Tần suất (%) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 15 43 53 85 55 33 18 10 10 1,50 3,75 10,75 13,25 21,25 18,00 N= 400 Cho học sinh thảo luận theo nhóm. Gọi học sinh lên bảng điền các tần suất còn lại Để may đồ cho học sinh của một lớp, người thợ may đo chiều cao của từng học sinh. Nhưng không thể may theo từng số đo nên thợ may phân chia các học sinh thành từng nhóm có chiều cao gần nhau để may chung một kích thước. Giả sử người thợ may chia như sau: Yêu cầu học sinh đếm và thống kê lại số liệu của từng lớp Bổ sung cột tần suất ta được H2. Treo bảng phụ số 6 Lớp Tần số Tần suất (%) [159,5 ; 162,5) [162,5 ; 165,5) [165,5 ; 168,5) [168,5 ; 171,5) [171,5 ; 174,5) 5 3 16,7 33,3 27,8 N=36 Yêu cầu học sinh tính các tần số và tần suất còn lại. , Có 5 giá trị khác nhau x1=40 xuất hiện 1 lần. x2=44 xuất hiện 4 lần. x3=45 xuất hiện 1 lần. x4=46 xuất hiện 2 lần. x5=47 xuất hiện 2 lần. Học sinh suy nghĩ, trả lời Ta lấy 4 chia cho 10 Tính và ghi kết quả vào bảng phân bố tần số - tần suất Nghe và hiểu Thống kê số liệu Học sinh tính và trả lời Củng cố.(5 phút) Gọi học sinh nhắc lại khái niệm: tần số, tần suất Dặn dò Làm bài tập 3, 4, 5 trang 168 SGK. Xem các bài tập 6, 7, 8 Luyện tập trang 169.

File đính kèm:

  • docTrinh bay mau so lieu tiet 1.doc