Giáo án giảng dạy môn Đại Số lớp 7

I. Mục tiêu bài học:

- Hs nắm vững các qui tắc nhân chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của 2 hai số hữu tỉ.

- Hs có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh, đúng

- Rèn tính cẩn thận, trách nhiệm khi tính toán.

II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:

- GV: SGK , Bảng phụ, Bút dạ

- HS: Nháp , Bút dạ , Máy tính - SBT

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc99 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy môn Đại Số lớp 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Tiết 3: nhân - chia số hữu tỉ Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu bài học: Hs nắm vững các qui tắc nhân chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của 2 hai số hữu tỉ. Hs có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh, đúng Rèn tính cẩn thận, trách nhiệm khi tính toán. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: - GV: SGK , Bảng phụ, Bút dạ - HS: Nháp , Bút dạ , Máy tính - SBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh (1) (2) (3) 1. Hoạt động 1: Kiểm tra Bài 8(SGK – 10) ĐS: a: -2 b: -3 GV nhận xét cho điểm GV đặt vấn đề vào bài 2. Hoạt động 2: GV: Yêu cầu Hs nhắc lại qui tắc nhân chia 2 phân số? GV: Cho 2 phân số hữu tỉ: x= Cho biết x.y = ? x:y = ? GV nhận xét khẳng định KT GV cho HS làm (?) ( Bảng phụ) Hoạt động 3: GV: Chú ý cho HS biết các tính chất phép nhân, phân phối, số nghịch đảo hoàn toàn tương tự. GV: Nhắc lại tỉ số của 2 số nguyên a và b GV: Khẳng định tỉ số 2 số hữu tỉ x;y cũng tương tự GV: Bài tập Câu hỏi 2: Viết các tỉ số sau về dạng tỉ số 2 số nguyên a, b, Gv: Nhận xét, Kết luận 4.Hoạt động 4: Củng cố GV yêu cầu HS làm BT 11 (Bảng phụ) ĐS: a. b. c. d. GV Nhận xét – Kết luận Bài 13: (SGK – 12) Bảng phụ ĐS: a, b, c, d, GV nhận xét và củng cố GV yêu cầu làm bài 14 (Bảng phụ) 5. Hoạt động 5: hướng dẫn BT 16, BTSBT Yêu cầu HS về ôn lại giá trị tuyệt đối của số nguyên 7 8 8 19 3 2 HS trình bày Lớp nhận xét HS nhắc lại HS: Thảo luận nhóm Đại diện nhóm nhận xét HS hoạt động độc lập HS ghi nhớ HS nhắc lại HS cho ví dụ HS hoạt động độc lập HS trình bày Lớp nhận xét HS đọc bài HS hoạt động độc lập HS trình bày Lớp nhận xét HS đọc bài, xác định cách làm HS hoạt động nhóm Dại diện nhóm trình bày Các nhóm nhận xét HS tham gia trò chơi chia làm 2 đội “ai nhanh hơn” HS còn lại cổ động HS ghi nhớ Tiết 4: giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cộng - trừ - nhân - chia số thập phân Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu bài học: HS hiểu được khía niệm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ Xác định được giá trị tuyệt đối của mọt số hữu tỉ, có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia, số thập phân Có ý thức vận dụng linh hoạt tính chất của phép toán để tính hợp lý II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: - GV: SGK - Bảng phụ - Bút dạ - HS: SGK - BT - Nháp - Bút dạ - Máy tính III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh (1) (2) (3) 1. Họat động 1: Kiểm tra Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên a Tính nếu a=-2; a=5 Biểu diễn số: trên trục số Giáo viên nhận xét cho điểm Giáo viên ĐVĐ 2. Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ Giáo viên: Tương tự giá trị tuyệt đối của số nguyên, thì giá trị tuyệt đối của sô hữu tỉ tính như thế nào? Giáo viên cho HS làm -> Bảng phụ GV: Nhận xét kết luận GV nêu ra: = Gv nêu nhận xét 3. Hoạt động 3: GV cho HS làm Bảng phụ ĐS: a. = b. = c. = 3 d. = 0 GV nhận xét kết luận 4. Hoạt động 4: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Gv nhắc lại cách đưa về phân số rồi thực hiện phép tính GV: Cách khác yêu cầu HS đọc sách giáo khoa 5. Hoạt động 5: Củng cố Gv cho HS làm BT(17) Bảng phụ Đs: 1, a. x = ± c. c =0 GV cho HS làm Bài 18 Bảng phụ ĐS: a. –5,639 b. –0,32 c. 16,027 d. –2,16 GV nhận xét kết luận GV cho HS làm bài 20 Bảng phụ 6. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà BT 19, BT (SBT) Chuẩn bị Luyện tập Bài tập 1: (1) Chứng minh rằng với "x,y ẻ thì x.y = (2) Cho x,y ẻ Q. Chứng minh rằng = HS hoạt động độc lập HS trình bày Lớp nhận xét HS trả lời vấn đáp tại chỗ HS hoạt động cá nhân HS hoạt động độc lập HS trình bày Lớp nhận xét HS ghi nhớ và lấy VD minh hoạ Hs đọc đề bài HS hoạt động độc lập HS trình bày Lớp nhận xét HS đọc sgk Hs hoạt động độc lập HS trình bày lớp nhận xét Hs trả lời trực tiếp 1 Hs hoạt động nháp 2 HS trình bày Lớp nhận xét HS hoạt động nhóm HS chú ý, chép bài và thực hiện Tiết 5: LUYệN TậP Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu bài học: Củng cố khắc sâu kiến thức về giá trị tuyệt đối và các phép tính cộng trừ, nhân, chia số thập phân Rèn kỹ năng so sánh 2 số hữu tỉ, giải bài toán chứa dấu giá trị tuyệt dối, tính toán số thập phân, sử dụng máy tính Hs được rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: - GV: SGK ,Bảng phụ, bút dạ - Máy tính - HS: SGK , Bảng phụ , Máy tính , bút dạ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh (1) (2) (3) 1. Hoạt động 1: Kiểm tra Bài 17(a,c) ĐS: a. x ± c. x = 0 GV nhận xét - đánh giá - cho điểm 2. Hoạt động 2: GV cho HS làm bài 22(16) Bảng phụ ĐS: -1; -0,875; -; 0; 0,3; 3. Hoạt động 3 GV cho Hs làm bài 23(16) , Bảng phụ ĐS: a, 1 -> <1,1 b, -500 GV nhận xét - kết luận 4. Hoạt động 4: GV cho HS làm bài 24 (16) Bảng phụ ĐS: a, 2,77 b, -1 GV cho HS làm bài 25(16) Bảng phụ ĐS: a, x=4 hoặc x = -0,6 b, x = hoặc x= 6. Hoạt động 6: Củng cố GV yêu cầu HS nêu lại kiến thức BT trắc nghiệm kiến thức Chữa bài tập về nhà 7. Hoạt động 7: hướng dẫn Hướng dẫn bài tập SBT Ôn lại định nghĩa, tính chất luỹ thừa ở lớp 6 BT: tìm xẻQ biết a, =3 b, =2 c, 2 HS hoạt động độc lập HS trình bày Lớp nhận xét HS đọc bài – xác định yêu cầu đề xuất phương án HS hoạt động độc lập HS trình bày Lớp nhận xét HS đọc bài – xác định yêu cầu HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày Các nhóm nhận xét Hs đọc bài – xác định yêu cầu HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày Các nhóm nhận xét Hs đọc bài ,xác định yêu cầu nhận xét đặc điểm HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày Các nhóm nhận xét Hs trả lời Hs hoạt động cá nhân Hs chú ý, ghi nhớ và thực hiện Tiết 6: luỹ thừa của một số hữu tỉ Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu bài học: - HS hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên củ một số hữu tỉ - Biết qui tắc tính tích, thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa Có kỹ năng vận dụng qui tắc trên vào tính toán, so sánh Rèn tính cẩn thận, linh hoạt II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: - GV: SGK- Máy chiếu - nháp trong - bút dạ - HS: SGK - nháp trong - bút dạ - máy tính III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh (1) (2) (3) 1. Hoạt động 1: Kiểm tra Tìm x, biết 3 - = => = => GV nhận xét cho điểm 2. Hoạt động 2: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa luỹ thừa của số tự nhiên lớp 6 GV: Tương tự x ẻQ; n ẻN GV: Giới thiệu qui ước? GV x= thì xn =? GV cho HS làm Bảng phụ ĐS: (-)2= ()3= (-0,5)2 =0,25 (-0,5)3 = - 1,25 (9,7)0 = 1 Gv nhận xét chú ý luỹ thừa số hữu tỉ âm 3. Hoạt động 3: Tích, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số GV: Yêu cầu HS nhắc lại lớp 6 GV: tương tự xẻQ; m,n ẻN xm.xn =? xm:xn =? điều kiện? Gv nhận xét cho Hs làm Bảng phụ ĐS: a, (-3)5 b, (-0,25)2 4. Hoạt động 4: Luỹ thừa của luỹ thừa GV cho HS làm Bảng phụ (xm)n = xm.n = ? Gv nhận xét – kết luận GV cho Hs làm Bảng phụ 5. Hoạt động 5: Củng cố GV cho HS làm bài 27(29) Bản phụ ĐS: a, 0,04 1 6. Hoạt động 6: hướng dẫn BT(sgk +SBT) Chuẩn bị bài sau đọc có thể em chưa biết 5 8 10 7 10 5 HS hoạt động độc lập HS trình bày Lớp nhận xét HS trả lời HS trả lời Lớp nhận xét HS chỉ ra các yếu tố HS hoạt động độc lập Hs trình bày Lớp nhận xét HS trình bày HS thảo luận Hs trình bày – phát biểu lời Lớp nhận xét HS hoạt động độc lập HS trình bày Lớp nhận xét HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày Các nhóm nhận xét Hs phát biểu ghi công thức HS hoạt động cá nhân Hs trình bày Lớp nhận xét Tiết 7 : luỹ thừa của một số hữu tỉ Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu bài học: Hs nắm vũng hai qui tắc về luỹ thừa của một tích và một thương Có kỹ năng vận dụng các qui tắc trên trong tính toán Rèn cho HS cẩn thận, linh hoạt khi giải toán II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: - GV: SGK - bảng phụ - bút dạ - HS: SGK - bảng phụ -bút dạ - máy tính III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh (1) (2) (3) I Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Viết qui tắc nhân chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa làm bài 30 (19) Gv nhận xét cho điểm GV: Tính nhanh (0,125)3.83? Gv đặt vấn đề vào bài II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Luỹ thừa của một tích GV: Cho HS làm BT bảng phụ KL: (x.y)n xn.yn GV: yêu cầu n>1 chứng minh GV cho HS làm bảng phụ (thêm cơ số âm) GV nhận xét kết luận 2. Hoạt động 2: luỹ thừa của thương Gv cho Hs làm bảng phụ ()n = (y#0) Gv nhận xét kết luận GV: Yêu cầu HS chứng minh GV cho HS làm bài bảng phụ GV cho HS làm bài bảng phụ GV nhận xét – kết luận 3. Hoạt động 3: củng cố Bài 34(22) bảng phụ Gv nhận xét – kết luận Bài 36 (22) bảng phụ ĐS: a, 208 b, 58 c, 108 d, 458 e,()6 GV nhận xét –kết luận 4. Hoạt động 4: hướng dẫn BT sgk + SBT ôn lại toàn bộ kiến thức về luỹ thừa 7 10 10 15 5 HS trình bày Lớp nhận xét HS hoạt động cá nhân ( 2 dãy thực hiện 1 phần) HS hoạt động độc lập HS trình bày Lớp nhận xét HS trình bày chứng minh -> kết luận Hs hoạt động độc lập hoặc nhóm. Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét Hs rút ra kết luận chung Hs hoạt động nhóm Hs ghi nhớ Hs hoạt động cá nhân Hs trình bày Lớp nhận xét HS đọc bài HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày Các nhóm nhận xét HS ghi nhớ Tiết 8: luyện tập Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu bài học: Củng cố khắc sâu định nghĩa và qui tăc về luỹ thừa của 1 số hữu tỉ Rèn luyện kĩ năng vận dụng các qui tắc vào giải toán Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính linh hoạt khi giải II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: - GV: SGK - nháp - máy chiếu - bút dạ - HS: SGK - nháp trong - bút dạ - máy tính III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh (1) (2) (3) I. Kiểm tra bài cũ: GV: Viết BT trắc nghiệm (hoàn thành) công thức vào bảng phụ GV nhận xét cho điểm II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: GV cho HS làm BT 38(sgk –22) -> máy chiếu ĐS: a, 89<99 b, 227<318 GV nhận xét đánh giá GV: x>1 thì khi nào ta có: xn>yn 2. Hoạt động 2: GV: Cho HS làm bài 40(23) -> Máy chiếu ĐS: a, b, c, d, Gv nhận xét – kết luận GV: nhận xét gì về đẳng thức (a+b)n =an+bn 3.Hoạt động 3: GV cho HS làm bài 42 (23) ĐS: a, n=3 b, n=7 c, n=1 GV: Hoàn thành: xm=xn=>? xn=yn =>? 4. Hoạt động 4: GV cho BT(máy chiếu). Tính nhanh a, (0,125)90.890 b,()6.86 GV nhận xét - kết luận 5.Hoạt động 5: Củng cố GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức GV: Có nhận xét gì về luỹ thừa của số nguyên so với luỹ thừa của số hữu tỉ GV chú ý mới 6. Hoạt động 6: hướng dẫn BT: 41(sgk) BT:SBT chuẩn bị bài sau HS hoạt động độc lập HS trình bày Lớp nhận xét Hs đọc bài và xác định yêu cầu HS hoạt động độc lập Hs trình bày nháp trong Lớp nhận xét HS ghi nhớ HS đọc bài HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày Các nhóm nhận xét HS ghi nhớ Hs đọc bài nêu hướng vận dụng HS hoạt động độc lập HS trình bày Lớp nhận xét HS trả lời -> HS ghi nhớ HS hoạt động độc lập HS trình bày Lớp nhận xét HS ghi nhớ HS thảo luận Hs trả lời Lớp nhận xét -> kết luận HS ghi nhớ HS đề xuất gợi ý HS ghi nhớ Tiết 9: tỉ lệ thức Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu bài học: HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức vận dụng thành thạo Trọng tâm: Nắm và vận dụng tốt định nghĩa – tính chất II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: - GV: SGK -bảng phụ - bút dạ - HS: SGK - bút dạ - máy tính - nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh (1) (2) (3) I. Kiểm tra bài cũ: GV: Đề bài -> bảng phụ a, so sánh: và b, nhắc lại tỉ số của 2 số hữu tỉ x,y GV nhận xét cho điểm GV đặt vấn đề vào bài II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Định nghĩa GV: Qua kiểm tra phát biểu định nghĩa tỉ lệ thức? GV: Cho 2 tỉ số , bằng nhau ta có tỉ lệ thức như thế nào? = (b,d#0) GV cho HS làm bảng phụ a, :4 = . = :8 =.= => :4 = :8 b, -3:7 = .= - -2:7 = -. = - => không lập thành tỉ lệ thức GV nhận xét – kết luận 2. Hoạt động 2: Tính chất GV: Trình bày VD: = Gv cho HS làm bảng phụ T/c1: = ú a.d = b.c GV: Trình bày VD: = ? GV: Tương tự: a,b,c,d#0: a.d = b.c Chia 2 vế cho bd ta được gì? Cho cd ta được gì? Cho ab ta đượcgì? Cho ac ta được gì? T/c2: a,b,c,d # 0 a.d =b.c => = ; = = = GV hướng dẫn HS cách viết III. Củng cố: Luyện tập Bài 1: (Bài 44 –26) bảng phụ ĐS: a,10:27; b, 44:15; c,100:147 GV nhận xét - kết luận Bài 2: (Bài 45 -26) bảng phụ ĐS: = ; = GV nhận xét - kết luận Bài 3 (Bài 47 -26) bảng phụ a, 6.63 = 9.42 => = ; = ; = ; = Gv nhận xét đánh giá VI. Hướng dẫn - dặn dò: Bài 46: = => x.36 = -2.27 => x=? BT SBT và chuẩn bị bài Luyện tập 5 2 8 15 13 2 HS hoạt động độc lập HS trình bày Lớp nhận xét HS phát biểu Hs trả lời HS nhận biết số hạng HS hoạt động độc lập HS trình bày Lớp nhận xét Hs rút ra cách nhận biết 2 tỉ số có lập thành tỉ lệ thức không HS quan sát HS hoạt động độc lập HS trình bày Lớp nhận xét -> tính chất HS hoạt động độc lập HS trình bày Lớp nhận xét HS vận dụng HS đọc bài HS hoạt động độc lập HS trình bày HS đọc bài nêu hướng giải quyết HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày Các nhóm nhận xét Các nhóm nhận xét kết luận HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày Các nhóm nhận xét HS ghi nhớ, nhắc lại tính chất HS ghi nhớ tiết 10: luyện tập Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu bài học: Củng cố khắc sâu định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức Rèn luyện kỹ năng vận dụng tính chất tỉ lệ thức vào giải toán Trọng tâm: Rèn luyện kỹ năng vận dụng qua đó khắc sâu kiến thức II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: - GV: SGK - nháp- bút dạ - HS: SGK - nháp- bút dạ - máy tính III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh (1) (2) (3) I . Kiểm tra (15’) Đề bài: Thực hiện phép tính a, 1: (+ ) b, c, (1+ - ).( -)2 II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: GV: Cho HS làm bài 49 (29) bảng phụ ĐS: a, b, GV nhận xét – kết luận 2. Hoạt động 2: GV cho HS làm bài 51 (28) bảng phụ ĐS: GV nhận xét – kết luận 3. Hoạt động 3: GV cho HS làm bài 52 bảng phụ GV nhận xét – kết luận, khắc sâu 4. Hoạt động 4: GV cho HS làm bài 50 (27) bảng phụ Tổ chức 2 nhóm chơi GV nhận xét và đánh giá III. Củng cố: Gv yêu cầu HS nhắc lại tính chất của tỉ lệ thức VI. Hướng dẫn – Dặn dò GV hướng dẫn HS giải BT SBT Chuẩn bị bài sau 15 7 8 3 HS làm bài nghiêm túc HS đọc đề bài xác định yêu cầu hướng giải quyết HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày Các nhóm nhận xét HS đọc đề bài, nêu hướng giải quyết HS hoạt động độc lập HS trình bày Lớp nhận xét HS đọc đề bài HS hoạt động độc lập HS trình bày Lớp nhận xét HS hoạt động 2 nhóm Một em ghi kết quả 3 em tính Lớp nhận xét HS trả lời câu hỏi HS nhận xét, ghi nhớ HS ghi nhớ Tiết 11: tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu bài học: HS nắm vững tính chất của 2 dãy bằng nhau Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: - GV: SGK - bảng phụ - bút dạ - HS: SGK - nháp - bút dạ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh (1) (2) (3) I. Kiểm tra bài cũ: Bảng phụ Cho tỉ lệ thức: = Hãy so sánh: và với GV nhận xét -> đặt vấn đề vào bài II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: tính chất của dãy tỉ số bằng nhau GV cho HS làm bảngphụ GV nhận xét - đánh giá Qua GV cho HS làm bài tập tổng quát (bảng phụ): Cho tỉ lệ thức: = (b,d # 0). Hãy so sánh các tỉ số sau với mội tỉ số trong tỉ lệ thức sau: và (b#±d) GV hướng dẫn: Đặt = =k (k # 0) => GV đưa ra khẳng định: = = = GV: tính chất trên còn đúng cho nhiều tỉ số bằng nhau không? (Dãy tỉ số bằng nhau) GV giới thiệu: = = = = GV yêu cầu HS chứng minh GV nhận xét – kết luận TQ: == . . .= GV chú ý sự tương ứng của dấu “+” và “ - “ 2. Hoạt động 2: Chú ý GV cho HS làm GV nhận xét – kết luận GV: Các số x,y,z tỉ lệ với các số a,b,c == Ta còn viết: x:y:z = a:b:c III. Củng cố – Luyện tập GV cho HS làm bài 55(30) bảng phụ GV nhận xét –kết luận Bài 56 (sgk –30) ĐS: Chiều rộng 4m, chiều dài 10m IV. Hướng dẫn – Dặn dò ôn bài và làm các BT trong sgk +SBT chuẩn bị BT cho phần Luyện tập 5 15 10 12 2 HS lên bảng trình bày Lớp nhận xét HS hoạt động độc lập HS trình bày Lớp nhận xét HS hoạt động độc lập HS nêu hướng giải quyết HS trình bày Lớp nhận xét HS ghi nhớ HS suy nghĩ trả lời HS nêu hướng giải quyết HS trình bày lớp nhận xét HS hoạt động độc lập HS trình bày Lớp nhận xét HS ghi nhớ HS hoạt động độc lập HS trình bày Lớp nhận xét HS ghi nhớ Tiết 12: luyện tập Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu bài học: Củng cố kỹ năng các tính chất của tỉlệ thức,của dãy tỉ số bằng nhau Rèn luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: - GV: SGK - bảng phụ - bút dạ - HS: SGK - nháp - bút dạ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh (1) (2) (3) I. Kiểm tra bài cũ: GV: nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Bài tập: tìm 2 số x và y biết: = và x + y = -21 ĐS: x= -6; y=-15 GV nhận xét cho điểm II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Bài 59 (sgk -31) bảng phụ ĐS: a, ; b, c, d, 2 GV nhận xét - kết luận 2. Hoạt động 2: Bài 60 (sgk - 31) bảng phụ GV hướng dẫn Xác định ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ thức Nêu cách tìm ngoại tỉ (x) => x=? ĐS: a, x = 8 b, x = 1,5 c, x = 0,32 3. Hoạt động 3: Bài 58 (sgk -30) bảng phụ GV hướng dẫn yêu cầu HS dùng dãy tỉ số bằng nhau thể hiện đề bài Gọi số cây GV của lớp 7A,7B là x,y Theo bài ra ta có: =0,8 = và y – x = 20 => = = = = 20 => x = 4.20 =80 cây y = 5.20 = 100 cây 4. Hoạt động 4: Bài 61 (sgk -31) Tìm 3 số x,y,z biết rằng = ; = và x+ y + z =10 GV gợi ý: Từ 2 tỉ lệ thức làm thế nào để có dãy tỷ số bằng nhau? = => = = => = Ta có: = = == = 2 => x = 16; y = 24; z = 30 III. Hướng dẫn về nhà: Bài tập 62,63,64 (sgk - 31) BT(SBT) Ôn lại toàn bộ đọc trước bài 9 Mang máy tính bỏ túi 7 36 2 HS trình bày Lớp nhận xét HS hoạt động độc lập HS trình bày Lớp nhận xét HS đọc bài HS thực hiện HS trình bày HS thực hiện theo hướng dẫn của GV HS trình bày Lớp nhận xét HS trả lời vấn đáp tại chỗ (Biến đổi sao cho trong 2 tỉ lệ thức có các tỉ số bằng nhau) HS thực hiện HS ghi nhớ Tiết 13: số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu bài học: HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn Hiểu được rằng số hữu tỉ có thể viết dưới dạng thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại Biết đổi từ dạng phân số sang thập phân và ngược lại II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: - GV: SGK - bảng phụ - bút dạ - HS: SGK - nháp - bút dạ - máy tính III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh (1) (2) (3) I. Kiểm tra bài cũ: GV: Yêu cầu HS làm bài 63(31) GV nhận xét cho điểm II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: GV: HS nghiên cứu phần 1(sgk) GV: 1, Đổi sang dạng thập phân a, , , , 2. Đổi sang dạng phân số: a, 0,25; 2,75; 3,13 GV nhận xét - kết luận GV: Giới thiệu số thập phân hữu hạn GV: Giới thiệu đặc điểm mẫu các phân số -> nhận xét GV: hướng dẫn đổi số thập phân vô hạn tuần hoàn ra phân số 2. Hoạt động 2: GV cho HS làm BT bảng phụ GV nhận xét khẳng định * Mỗi số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn đều là số hữu tỉ. Ngược lại mỗi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. III. Củng cố – Luyện tập GV: cho HS làm Bt 65 (34) Bảng phụ GV nhận xét GV cho HS làm BT 66(34) bảng phụ GV nhận xét - củng cố IV. Hướng dẫn – dặn dò Cách viết số thập phân vô hạn tuần hoàn BT SBT Chuẩn bị bài sau 7 8 10 15 5 HS trình bày Lớp nhận xét HS hoạt động độc lập ra nháp HS trình bày Lớp nhận xét HS ghi nhớ HS đọc bài HS thảo luận, hoạt động độc lập HS trình bày Lớp nhận xét HS đọc kết luận HS ghi nhớ HS đọc bài HS thảo luận HS trình bày Lớp nhận xét HS trả lời Lớp nhận xét Tiết 14: luyện tập Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu bài học: Củng cố khắc sâu kiến thức về số thập phân vô hạn tuần hoàn, thập phân hữu hạn Rèn kĩ năng nhận biết phân số có thể viết dưới dạng thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn. Biết đổi một phân số sang dạng thập phân và ngược lại HS có được tính linh hoạt , cận thận II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: - GV: SGK - bảng phụ - bút dạ - HS: SGK - nháp - bút dạ - máy tính III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh (1) (2) (3) I. Kiểm tra bài cũ: Muốn biết 1 phân số viết dưới dạng thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn ta căn cứ vào đâu? GV nhận xét cho điểm II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: GV cho HS làm bài 68 (sgk –34) bảng phụ ĐS: Số viết dưới dạng thập phân hữu hạn ; ; ( vì mẫu không chứa thừa số nguyên tố khác 3 và 5) Số viết dưới dạng thập phân vô hạn tuần hoàn = 0,36; = 0,6(81) = -0,58(3) GV nhận xét – kết luận 2. Hoạt động 2: GV cho HS làm bài 69(34) GV: Hướng dẫn dùng máy tính ĐS: a, 2,8(3); b, 3,11(6) c, 5,(27) d, 4,(26) 3. Hoạt động 3: GV kết luận – chốt vấn đề GV cho HS làm bài 70 (35) (bảng phụ) GV: hướng dẫn HS qui tắc dịch dấu phẩy: ĐS: a, b, c, d, GV nhận xét – củng cố phương pháp III. Củng cố Nhắc lại dấu hiệu nhận biết phân số tối giản viết về dạng thập phân hữu hạn, thập phân vô hạn tuần hoàn Cách đổi từ thập phân ra phân số và ngược lại IV. Hướng dẫn – Dặn dò: GV hướng dẫn bài 71,71 (35) Chuẩn bị bài sau HS trả lời Lớp nhận xét HS đọc bài HS hoạt động độc lập ra nháp HS trình bày Lớp nhận xét HS đọc bài HS hoạt động độc lập ra nháp HS trình bày Lớp nhận xét HS ghi nhớ HS đọc đề bài HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày Các nhóm nhận xét HS ghi nhớ HS trả lời Lớp nhận xét HS ghi nhớ tuần 8 Tiết 15: luyện tập Ngày soạn: 12/10/06 Ngày giảng: 23/10/06 I. Mục tiêu bài học: Củng cố và vận dụng thành thạo các qui tắc làm tròn số, sử dụng đúng thuật ngữ trong bài Vận dụng qui tắc làm tròn số vào các bài toán thực tế, tính giá trị biểu thức II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ, Máy tính - HS: Bảng nhóm, Máy tính III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh (1) (2) (3) I. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Phát biểu qui ước làm tròn số Làm BT 74(sgk -37) GV nhận xét cho điểm II. Bài mới: Hoạt động 1: (sgk -37) bảng phụ GV: gọi 2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp cùng làm GV gọi HS nhận xét, từ đó GV hệ thống bài làm HS 2. Hoạt động 2: Bài 94(sbt 16) GV gọi 3 HS lên bảng trình bày lời giải, cả lớp cùng làm GV cho HS nhận xét, sửa sai (nếu có) 3. Hoạt động 3: Bài 99(SBT - 16) Viết các số sau dưới dạng số thập phân gần đúng chính xác đến 2 chữ số thập phân a, 1 b, 4 c,4 GV gọi 3 HS lên bảng trình bày (gợi ý ) GV nhận xét - kết luận III. Hướng dẫn về nhà: Học 2 qui tắc làm tròn số, làm bt 79 - 81(sgk) Bài 98 -102 (SBT) Về nhà thực hành đo đường chéo tivi ở gia đình 8 35 2 HS trình bày Lớp nhận xét HS1: 76324753ằ76324750 ằ76324800 ằ76324000 HS2: 3695ằ3700(tròn chục) ằ4000(tròn trăm, ngàn) HS hoạt động độc lập HS trình bày Lớp nhận xét HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày Các nhóm nhận xét HS chú ý Tiết 16: làm tròn số Ngày soạn: 13

File đính kèm:

  • docBO GIAO ANDAI SO 7doc.doc
Giáo án liên quan