I. Mục tiêu:
+ Vận dụng đlbt cơ năng giải bài tập có các vật chuyển động nhờ lực thế
+ Biết được các trường hợp nào ứng dụng được định luật bảo toàn cơ năng.
+ Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan đến các bài toán chuyển động.
II. Yêu cầu học sinh:
1) Chuẩn bị trước bài này: Giải bài tập và trả lời các câu hỏi SGK.
2) Giải bài tập ngoài giáo viên cho về nhà.
III. Các hoạt động có thể chỉ đạo cho học sinh làm việc trong bài:
+ Giải bài tập nhóm
+ Đóng góp ý kiến cho bài làm của bạn
+ Trả lời các câu hỏi phụ do GV đặt ra.
+ tự trình bày ý kiến khác (nếu có)
IV. Các phương pháp giảng dạy: đàm thoại, diễn giảng, trao đổi nhóm
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy môn Vật lý 10 - Bài: Bài tập định luật bảo toàn cơ năng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: PTTH Lưu Văn Liệt
GVHD: Nguyễn Thị Kim Linh
Lớp: 10B1
SV: Trần Lâm Ngân
MSSV: 1032228
Lớp: SP Lý tin K29
Trần Lâm Ngân
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
BÀI: BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
I. Mục tiêu:
+ Vận dụng đlbt cơ năng giải bài tập có các vật chuyển động nhờ lực thế
+ Biết được các trường hợp nào ứng dụng được định luật bảo toàn cơ năng.
+ Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan đến các bài toán chuyển động.
II. Yêu cầu học sinh:
1) Chuẩn bị trước bài này: Giải bài tập và trả lời các câu hỏi SGK.
2) Giải bài tập ngoài giáo viên cho về nhà.
III. Các hoạt động có thể chỉ đạo cho học sinh làm việc trong bài:
+ Giải bài tập nhóm
+ Đóng góp ý kiến cho bài làm của bạn
+ Trả lời các câu hỏi phụ do GV đặt ra.
+ tự trình bày ý kiến khác (nếu có)
IV. Các phương pháp giảng dạy: đàm thoại, diễn giảng, trao đổi nhóm
V. Phương tiện dạy học: bảng mini để giải bài tập nhóm.
VI. Nội dung giáo án:
Kiểm tra:
+ Nội dụng ĐLBT cơ năng? viết công thức ĐLBT cơ năng cho trường hợp trọng lực? Giải thích các đại lượng? Cho viên phấn đi từ dưới lên - hỏi cơ năng viên phấn có được bảo toàn không? Vì sao? Động năng và thế năng của viên phấn như thế nào?
Thời gian
Nội dung ghi bảng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài 2:
a) Wd = ==0,16 J
Wt= mgh=0,02.9,8.1,6=0,31J
W=Wd+Wt= 0,47 J
b)
+ Cách 1:
mghmax= +mgh
hmax- h ===0,82
hmax= 0,82+1,6 = 2,42 m
+ Cách 2:
Phương pháp toạ độ
S=
S= -0,82
h= h0 +s= 0,82+1,6= 2,42m
Bài 3: ( Hình vẽ)
a) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: W2 =W1
+mgl (1- cos30o)
= mgl(1- cos45o)
=mgl(cos30o –cos45o)
v= =1,76m/s
b)v= =2,40 m/s
3. Bài tập trắc nghiệm:
Câu1: ( Bài tập 1 SGK)
ĐS: CÂU D
Câu2: Các trường hợp nào dưới đây áp dụng được ĐLBTCN:
a) Chuyển động của vận động viên nhảy dù.
b) Vật trược không ma sát trên mp nghiêng.
c) Chuyển động ném ngang của vật
d) Câu b và c đúng.
Câu3:Một vật thả rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Vận tốc khi vật cham đất là:
a) b)
c) d)
Ôn lại kiến thức cũ.
+ Nhắc lại điều kiện ứng dụng ĐLBT cơ năng.
+ Nếu cơ năng không được bảo toàn thì độ biến thiên của nó sẽ là gì?
Bây giờ chúng ta sẽ áp dụng ĐLBT cơ năng vào việc giải bài tập.
Chia nhóm làm bài tập
+ Nhóm 1, 3, 5 giải bài tập 2/177
+ Nhóm 2, 4, 6 giải bài tập 3/177. (7 phút)
Gọi từng nhóm lên bảng trình bày bài tập đã giải (cho xung phong)
Đặt câu hỏi sau khi học sinh trình bày xong (dự định).
Tại sao vế trái không có động năng?
Câu (b) bài toán này còn giải được bằng phương pháp nào nửa?
Gợi ý gướng dẫn HS về làm bài tập 4.
Cho HS giải bài tập trắc nghiệm
Vì sao?
Hướng dẫn cho HS loại bỏ.
Vì sao?
Trình bày cách tính toán.
Lực tác dụng lên vật phải là lực thế.
Là công của lực không thế.
( trao đổi làm bài tập)
Bài 2:
a) Wd = ==0,16 J
Wt= mgh=0,02.9,8.1,6=0,31J
W=Wd+Wt= 0,47 J
b) mghmax= +mgh
hmax- h ===0,82
hmax= 0,82+1,6 = 2,42 m
Trình bài cách giải bài tập?
Phương pháp toạ độ
S=
S= -0,82
h= h0 +s= 0,82+1,6= 2,42m
Bài 3: ( Hình vẽ)
a) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: W2 =W1
+mgl (1- cos30o)
= mgl(1- cos45o)
=mgl(cos30o –cos45o)
v= =1,76m/s
b)v= =2,40 m/s
Lực tác dụng không thay đổi nên a ko đổi vì theo công thức ĐL II F=ma
Vì ĐLBTCN chỉ áp dụng trong trường hợp lực thế.
( HS lên bảng trình bày cách làm)
Ý kiến giáo viên hướng dẫn chuyên môn Người soạn
Trần Lâm Ngân
File đính kèm:
- thu.doc