Giáo án giảng dạy môn Vật lý 10 - Bài kiểm tra chương IV, V

I. MỤC TIÊU

- Củng cố khắc sâu kiến thức đã học ở chương IV, V

- Rèn luyện tính trung thực, cần cù, cẩn thận, chính xác khoa học, phát huy khả năng làm việc độc lập ở HS.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên: Bài kiểm tra theo mẫu

Học sinh: Kiến thức của toàn chương IV, V.

III. THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy môn Vật lý 10 - Bài kiểm tra chương IV, V, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Phạm Phú Thứ Ngày soạn: 05/03/2011 Người soạn: Nguyễn Quốc Trưởng Tiết: 53 BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG IV, V I. MỤC TIÊU - Củng cố khắc sâu kiến thức đã học ở chương IV, V - Rèn luyện tính trung thực, cần cù, cẩn thận, chính xác khoa học, phát huy khả năng làm việc độc lập ở HS. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Bài kiểm tra theo mẫu Học sinh: Kiến thức của toàn chương IV, V. III. THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 Ổn định lớp Giáo viên kiểm tra sĩ số HS và nêu yêu cầu về kỉ luật đố với HS Hoạt động 2 Làm bài kiểm tra GV phát bài kiểm tra tới từng HS. Quản lí HS làm bài, đảm bảo tính công bằng, trung thực trong làm bài thi. Hoạt động 3. Tổng kết giờ học GV thu bài và nhận xét về kỉ luật giờ học. Bài tập về nhà: Ôn lại khái niệm về lực, hai lực cân bằng, các công thức lượng giác đã học. III. ĐỀ A. Phần trắc nghiệm (4 điểm). Câu 1: Xung lượng của lực là đại lượng: A. Đặc trưng cho tác dụng của lực. B. Đặc trưng cho tác dụng của lực tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian nào đó. C. Đặc trưng cho sự biến đổi vận tốc của vật. D. Cả A, B và C đều sai. Câu 2: Hệ cô lập là hệ: A. Có tổng các ngoại lực tác dụng lên hệ bằng 0. B. Chỉ có các nội lực tương tác giữa các vật, các nội lực này trực đối với nhau từng đôi một. C. Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ lớn vô cùng. D. Cả A và B đều đúng. Câu 3: Trong những trường hợp nào dưới đây thì lực tác dụng lên vật không thực hiện công mặc dù vật có dịch chuyển? A. Góc bởi phương của lực và phương chuyển dời bằng 0. B. Góc bởi phương của lực và phương chuyển dời bằng 900. C. Góc bởi phương của lực và phương chuyển dời bằng 1800. D. Góc bởi phương của lực và phương chuyển dời nhỏ hơn 900. Câu 4: Chọn câu đầy đủ nhất. Động năng: A. Là một dạng năng lượng. B. Có được do chuyển động có gia tốc. C. Là một dạng năng lượng do chuyển động của vật mà có. D. Có được do chuyển động đều. Câu 5: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng cần bao nhiêu thông số: A. 02 thông số. B. 03 thông số. C. 04 thông số. D. 01 thông số. Câu 6: Một vật rơi từ độ cao 50 m xuống đất ở độ cao nào thì động năng bằng thế năng? A. 50 m. B. 25 m. C. 30 m. D. 10 m. Câu 7: Nguyên nhân cơ bản gây ra áp suất của chất khí là: A. Chất khí thường được đặt trong bình kín. B. Chất khí thường có thể tích lớn C. Các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm với thành bình D. Chất khí thường có khối lượng riêng nhỏ. Câu 8: Nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng bao nhiêu lần? A. 2 lần. B. 1,5 lần. C. 2,5 lần. D. 3 lần. Câu 9: Quá trình nào sau đây là đẳng tích? A. Đun nóng khí trong một bình đậy kín. B. Không khí trong quả bóng bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng. C. Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pittông dịch chuyển. D. Cả ba quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình. Câu 10: Một lượng khí có thể tích 1m3 ở nhiệt độ và áp suất 1at. Người ta nén đẳng nhiệt tới áp suất 3,5 at. Tính thể tích của khí nén là: A. 3,5 m3. B. 0,286 m3. C. 2,86 m3. D. 0,35 m3 Câu 11: Các vật rắn giữ được hình dạng và thể tích của chúng do là do loại lực nào sau đây? A. Lực hấp dẫn. B. Lực điện từ. C. Lực tương tác phân tử. D. Lực hạt nhân. Câu 12: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử? A. Chuyển động không ngừng. B. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. C. Giữa các phân tử có khoảng cách. D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Câu 13: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng được biểu diễn bởi hệ thức nào? A. pV = Const. B. C. D. Câu 14: Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ 1 điểm ở phía trên mặt đất. Trong quá trình rơi: A. thế năng tăng B. động năng giảm C. cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất D. cơ năng không đổi Câu 15: Dưới tác dụng của lực F, vật có khối lượng 10kg tăng vận tốc từ 2m/s lên 10m/s sau khi đi được quãng đường 20m. Độ lớn của lực F là: A. 20N. B. 22N. C. 24N. D. 26N. Câu 16: Vật có khối lượng 200g chuyển động với vận tốc 400cm/s thì động lượng của vật là: A. 0,8 kg.m/s B. 8 kg.m/s C. 80 kg.m/s D. 20 kg.m/s B. Phần tự luận (6 điểm). HS thực hiện phần kiểm tra này sau khi đã hoàn thành phần trắc nghiệm. Câu 1(3 điểm): Từ độ cao 20m so với mặt đất, ta ném thẳng đứng lên cao một vật có khối lượng m = 100g với vận tốc ban đầu 20m/s. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s2. a) Xác định động năng, thế năng và cơ năng tại vị trí ném? b) Xác định độ cao cực đại mà vật đạt được? c) Ở vị trí nào động năng bằng 3 lần thế năng? Câu 2(3 điểm): Cho một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái có sơ đồ như hình vẽ? a) Mô tả quá trình biến đổi trạng thái của chất khí? b) Vẽ lại quá trình biến đổi trạng thái của chất khí trong hệ toạ độ (p, T) và (V, T). IV. ĐÁP ÁN A. Phần trắc nghiệm Câu 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B D B C B B C C A B C B D D C A B. Phần tự luận Câu 1: Chọn gốc thế năng tại mặt đất. a) Gọi O là vị trí ném vật b) Gọi A là vị trí vật đạt được độ cao cực đại Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: c) Gọi B là vị trí mà động năng bằng 3 lần thế năng Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: Câu 2:

File đính kèm:

  • docGiao an vat li 10 tiet 53.doc