I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS giải được các bài tập về vận tốc, tốc độ trung bình, quãng đường đi được, bài toán gặp nhau của 2 xe.
2.Kỹ năng:HS có kỹ năng giải được các bài tập về chuyển động thẳng đều.
3.Thái độ: HS có ý thức tự vươn lên trong học tập.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Một số bài tập điển hình.
2.Học sinh: Ôn lại lý thuyết phần chuyển động thẳng đều.
III TỔ CHỨC DẠY - HỌC:
5 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy môn Vật lý 10 - Bài toán về chuyển động thảng đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 18/8/2010
Tiết PPCT: 3
BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẢNG ĐỀU
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS giải được các bài tập về vận tốc, tốc độ trung bình, quãng đường đi được, bài toán gặp nhau của 2 xe.
2.Kỹ năng:HS có kỹ năng giải được các bài tập về chuyển động thẳng đều.
3.Thái độ: HS có ý thức tự vươn lên trong học tập.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Một số bài tập điển hình.
2.Học sinh: Ôn lại lý thuyết phần chuyển động thẳng đều.
III TỔ CHỨC DẠY - HỌC:
Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
là độ dời của vật (>0; <0; =0)
s là quang đường đi được( s>0)
x0 là khoảng cách từ vị trí ban đầu của vật đến gốc toạ độ.
Hai xe gặp nhau khi toạ độ của chúng bằng nhau.
Nhớ lại các công thức:
; s=v.t
x=x0+v.t
Phân biệt tốc độ trung bình và vận tốc trung bình
I.Lý thuyết:
1.Vận tốc trung bình:
2.Tốc độ trung bình:
3.Quãng đường đi được: s = v.t
4.Phương trình chuyển động: x=x0+v.t
5.Hai xe gặp nhau khi x1=x2.
Hoạt động 2: Phần bài tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Yêu cầu HS đọc đề
Phân tích đề bài:Chuyển động của xe chia thành 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Đã biết vtb1, s1, chưa biết t1=?
Giai đoạn 2: Đã biết vtb2, s2, chưa biết t2=?
Yêu cầu HS xác lập các mối liên hệ:
( vtb1, s1, t1) và ( vtb2, s2, t2)
(vtb, s, t)
Nhận xét: ở đây không phải là trung bình cộng của 2 vận tốc.
Yêu cầu HS đọc kĩ đề.
Phân tích đề bài: Đây là bài toán chuyển động của 2 xe, chuyển động cùng chiều, cùng một lúc; Điều kiện để bài toán có nghiệm là xe sau phải có tốc độ lớn hơn
Chọn trục 0x gắn với AB, gốc toạ độ 0 tại A, gốc thời gian là lúc xuất phát. Viết ct tính đường đi, phương trình chuyển động của mỗi xe.
A
B
v1
v2
Yêu cầu HS xác lập mỗi liên hệ
Lưu ý: x0 là khoảng cách từ vị trí ban đầu của xe đến gốc toạ độ.
Để vẽ đồ thị ta lập bảng
Yêu cầu HS điền các giá trị tương ứng vào bảng
t (h)
0
0,5
1
xAkm
0
30
60
xBkm
10
30
50
giặp nhau
t=0,5h
x=30km
Nhìn vào bảng cho biết 2 e gặp nhau lúc mấy giờ và tại vị trí có toạ độ là bao nhiêu?
Đọc kỹ đề
Nhận thức yêu cầu của bài toán và tìm hướng giải quyết.
;
thực hiện tính toán đưa ra kết quả.
Đọc kỹ đề bài
Xác định yêu cầu của bài toán sau khi GV đã phân tích.
Xác lập các mối liên hệ
Xe xuất phát từ A
sA=60t(km)
xA=60t (km;h)
Xe xuất phát từ B:
sB=40t(km); xB=10+40t(km;h)
điền các giá trị tương ứng vào bảng
xác định thời gian và địa điểm 2 xe gặp nhau.
thời điểm 2 xe gặp nhau là lúc sau thời điểm xuất phát 30phút
tại vị trí cách A 30 km
Bài 1:
Một xe máy đi trên đoạn đường từ A đến B; Trong nửa đoạn đường đầu chạy với tốc độ 60 (km/h), nửa đoạn đường sau chạy với tốc độ 40 (km/h). Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường AB.
Lời giải:
Tốc độ trung bình trên đoạn đường AB là:
Bài 2:Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ 2 địa điểm A và B cách nhau 10 km trên một đường thẳng qua A và B, chuyển động cùng chiều từ A đến B. Tốc độ của xe A là 60 km/h, của xe B là 40 km/h
a/ Viết công thức tính quãng đường đi được và lập phương trình chuyển động của 2 xe.
b/ Vẽ đồ thị toạ độ-thời gian trên cùng một hệ trục (x-t)
c/ Xác định thời điểm và vị trí 2 xe gặp nhau.
Lời giải:
Chọn gốc toạ độ tại A, chiều dương là chiều từ A đến B, mốc thời gian là lúc xuất phát.
a/ Công thức tính đường đi, phương trình chuyển động của 2 xe là:
Xe xuất phát từ A:
sA=60.t (km)
xA=60.t (km;h)
Xe xuất phát từ B:
sB=40.t (km)
xB=10 + 40.t (km;h)
Đồ thị của 2 xe:30
A
30
h
km
10
Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập:Lúc 9giờ sáng, một ô tô xuất phát từ địa điểm A đi về phía địa điểm B cách A 140 km, với vận tốc 40 km/h. Lúc 10 giờ sáng, một ô tô chạy từ B về phía A với vận tốc 60 km/h. Hỏi 2 xe gặp nhau lúc mấy giờ? ở đâu? vẽ đồ thị toạ độ- thời gian của 2 xe trên cùng một hệ trục toạ độ x-t.
Hướng dẫn:
Nêu chọn mốc thời gian là lúc 10 giờ
Xe đi từ A xuất phát từ lúc 9 giờ ta chia thành 2 giai đoạn:
9h
10h
A
B
x0A
(+)
Giai đoạn 1: Từ 9 giờ đến 10 giờ xe đi từ A đã đi được 40km, nên x0A=40km
Giai đoạn 2: Từ 10 giừo trở đi
Ngày dạy: /08/2010
Tiết PPCT: 5
BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS giải được bài toán về chuyển động thẳng nhanh dần đều.
2.Kỹ năng:
HS có kỹ năng tính được vận tốc, gia tốc, quãng đường đi, xác định được thời điểm và vị trí gặp nhau của 2 xe.
HS có kỹ năng vẽ đồ thị toạ độ thời gian của 2 xe trên cùng một hệ toạ độ x-t
3.Thái độ: HS có thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học, biết tự vươn lên trong học tập.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Một số bài tập chốt.
2.Học sinh: Ôn lại phần lý thuyết về chuyển động thẳng biến đổi đều.
III.TỔ CHỨC DẠY - HỌC:
Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Yêu cầu HS ôn lại phần lý thuyết.
Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật thì
Trong chuyển động nhanh dần đều
Trong chuyển động chậm dần đều
Trong các công thức trên thì a, v, v0 đều có giá trị đại số
Ôn lại các công thức về gia tốc, vận tốc, đường đi, phương trình chuyển động
Nêu ý nghĩa và đơn vị đo của các đại lượng có mặt trong công thức
I.Lý thuyết:
1.Gia tốc trung bình của một vật:
(1)
2.Công thức tính vận tốc tức thời:
v=v0 + a.t (2)
3.Công thức tính quãng đường đi.
(3)
4.Phương trình chuyển động
(4)
Trong chuyển động thẳng nhanh đần đều thì a.v >0
Hoạt động 2: Phần bài tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Yêu cầu HS đọc đề
Phân tích đề bài: Chuyển động của ô tô được chia thành 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Chuyển động thẳng đều với tốc độ 5 (m/s)
Giai đoạn 2: Chuyển động thẳng ND đều từ 5 (m/s) đến 10 (m/s) trong thời gian 20 (s), chưa biết gia tốc
Giai đoạn 3: Chuyển động thẳng Nd đều từ 10 (m/s) đến 20 (m/s), chưa biết thời gian.
Yêu cầu HS xác lập các mối liên hệ:
Yêu cầu HS thực hiện tính toán vàđưa ra kết quả cuối cùng.
Yêu cầu HS đọc kĩ đề.
Phân tích đề bài: Yêu cầu HS xác lập mỗi liên hệ
Đọc kỹ đề.
Xác định yêu cầu của bài toán sau khi nghe Gv phân tích.
Thiết lập các mỗi liên hệ giữa các đại lượng đã cho và đại lượng cần tìm
Gđ 2:
, Tìm v=?
Gđ3:
, Tìm t=?
, Tìm s=?
Bài 1: Một ô tô đang chạy với vận tốc 18 km/h thì thì tăng tốc, chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 20s thì đạt vận tốc36km/h.
a/ Tìm vận tốc của ôtô sau 40s.
b/ Sau bao lâu ô tô đạt vận tốc 72 km/h?
c/ Tính quãng đường mà ô tô đi được 30 (s) kể từ lúc bắt đầu tăng tốc.
Lời giải:
Chọn trục 0x cùng hường chuyển động. Chọn mốc thời gian là lúc ô tô bắt đầu tăng tốc.
a/ Vận tốc của ô tô sau 40 s là
v=v0+ a.t ; với v0=5m/s, a= (m/s2)
v=5 + 0,25.40 =15 (m/s)
b/ Thời gian để ô tô tăng tốc từ 18(km/h) đến 72(km/h) là:
c/ Quãng đường ô tô đi được sau 30 (s) kể từ lúc tăng tốc là:
Bài 2:
Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập:
Hướng dẫn:
Ngày dạy: /08/2010
Tiết PPCT: 7
BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
2.Kỹ năng:
3.Thái độ:
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
2.Học sinh:
III.TỔ CHỨC DẠY - HỌC:
Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
I.Lý thuyết:
Hoạt động 2: Phần bài tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Yêu cầu HS đọc đề
Phân tích đề bài: Giai đoạn 1:
Giai đoạn 2: Yêu cầu HS xác lập các mối liên hệ: Yêu cầu HS đọc kĩ đề.
Phân tích đề bài: Yêu cầu HS xác lập mỗi liên hệ
Đọc kỹ đề
Xe xuất phát từ A
sA=60t(km)
xA=60t (km;h)
Xe xuất phát từ B:
Bài 1:
Lời giải:
Bài 2:
Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập:
Hướng dẫn:
File đính kèm:
- giao an tu chon vat ly 10.doc