A/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Nắm được thế nào là tính tương đối của chuyển động, trong những trường hợp cụ thể chỉ ra hệ quy chiếu đứng yên, hệ quy chiếu chuyển động. Viết được công thức cộng vận tốc trong các trường hợp cụ thể.
2/ Kỹ năng: Giải được một số bài toán cộng vận tốc cùng phương.
B/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
2/ Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học về tính tương đối của chuyển động
C/ Tổ chức các hoạt động dạy học:
Ngày dạy: 10B1:
10B2
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy môn Vật lý 10 (cơ bản) - Nguyễn Thị Huệ - Tiết 10: Tính tương đối của chuyển động, công thức cộng vận tốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 29/9/06
Tuần 5
Người soạn: Nguyễn Thị Huệ
Tiết 10: tính tương đối của chuyển động,
công thức cộng vận tốc.
A/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Nắm được thế nào là tính tương đối của chuyển động, trong những trường hợp cụ thể chỉ ra hệ quy chiếu đứng yên, hệ quy chiếu chuyển động. Viết được công thức cộng vận tốc trong các trường hợp cụ thể.
2/ Kỹ năng: Giải được một số bài toán cộng vận tốc cùng phương.
B/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
2/ Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học về tính tương đối của chuyển động
C/ Tổ chức các hoạt động dạy học:
Ngày dạy: 10B1:
10B2:
Hoạt động 1: ( 5phút) : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
+ Trả lời câu hỏi 1 – 7 SGK tr. 34
+ Nhận xét câu trả lời của bạn.
+ Nêu câu hỏi
+ Nhận xét câu trả lời của HS
Hoạt động 2: ( 10 phút) : Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
I / Tính tương đối của chuyển động
1/ Tính tương đối của quỹ đạo.
+ Đọc SGK . Quan sát hình 6.1, trả lời C1
1/ Tính tương đối của vận tốc.
+ Đọc SGK . Lấy ví dụ về tính tương đối của vận tốc.
+ Nêu và phân tích về tính tương đối của quỹ đạo.
+ Mô tả một thí dụ về tính tương đối của vận tốc.
+ Nêu và phân tích về tính tương đối của vận tốc.
Hoạt động 3: ( 15 phút) : Xây dựng công thức cộng vận tốc.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
II/ Công thức cộng vận tốc
1/ HQC đứng yên và HQC chuyển động.
+ Nhớ lại khái niệm HQC
+ Đọc SGK . Quan sát hình 6.2 rút ra nhận xét về 2 HQC có trong hình.
2/ Công thức cộng vận tốc.
a/ Trường hợp các vận tốc cùng phương, cùng chiều.
+ Đọc SGK. Chỉ ra vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo.
+ Viết phương trình véc tơ
+ Xác định độ lớn vận tốc tuyệt đối trong bài toán.
b/ Trường hợp vận tốc tương đối cùng phương ngược chiều với vận tốc kéo theo.
+ Xác định độ lớn vận tốc tuyệt đối trong bài toán các vận tốc cùng phương ngược chiều.
+ Trả lời C3.
+ Yêu cầu nhắc lại khái niệm HQC.
+ Nhận xét câu trả lời của HS.
+ Yêu cầu HS chỉ ra: vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo.
+ Viết phương trình véc tơ.
+ Nêu và phân tích bài toán các vận tốc cùng phương ngược chiều.
+ Tổng quát công thức cộng vận tốc.
Hoạt động 4: ( 10 phút) : Vận dụng củng cố
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
+ Trả lời các câu hỏi 1 – 3 SGK tr.37.
+ HĐ nhóm làm bài tập 5 , 6
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
+ Nêu đáp án trả lời.
+ Nhận xét, đánh giá KQ của HS.
Hoạt động5: ( 5 phút) : Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
+ Bài tập 7 , 8 SGK
+ 6.1 – 6.10 SBT
+ Chuẩn bị kĩ BT giờ sau chữa BT
+ Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
+ Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau
File đính kèm:
- tiet 10.doc