A/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Chứng minh được các công thức : a = g(sin - cos) và công thức
= tg- từ đó nêu phương án thực nghiệm đo hệ số ma sát trượt theo phương pháp động lực học ( đo qua a và góc nghiêng )
2/ Kỹ năng: Lắp ráp t/n theo phương án đã chọn, sử dụng t/n, sử lí kết quả.
B/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bộ thí nghiệm đầy đủ như SGK
2/ Học sinh: Ôn lại kiến thức về lực ma sát trượt, phương trình động lực học của vật trên mặt phẳng nghiêng. Đọc trước cơ sở lí thuyết và cách lắp ráp t/n
+ Giấy kẻ ô , báo cáo t/n
C/ Tổ chức các hoạt động dạy học:
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy môn Vật lý 10 (cơ bản) - Nguyễn Thị Huệ - Tiết 26, 27: Thực hành: Đo hệ số ma sát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 27/11/06
Tuần 13-14
Người soạn: Nguyễn Thị Huệ
Tiết 26 - 27: thực hành : đo hệ số ma sát
A/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Chứng minh được các công thức : a = g(sin - cos) và công thức
= tg- từ đó nêu phương án thực nghiệm đo hệ số ma sát trượt theo phương pháp động lực học ( đo qua a và góc nghiêng )
2/ Kỹ năng: Lắp ráp t/n theo phương án đã chọn, sử dụng t/n, sử lí kết quả.
B/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bộ thí nghiệm đầy đủ như SGK
2/ Học sinh: Ôn lại kiến thức về lực ma sát trượt, phương trình động lực học của vật trên mặt phẳng nghiêng. Đọc trước cơ sở lí thuyết và cách lắp ráp t/n
+ Giấy kẻ ô , báo cáo t/n
C/ Tổ chức các hoạt động dạy học:
Ngày dạy: 10B1:
10B2:
Hoạt động 1: (15’) Xây dựng cơ sở lí thuyết
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
+ Tìm công thức: a = g(sin - cos)
+ CM công thức: = tg-
+Nêu câu hỏi
+ Nhận xét câu trả lời của HS
+ HD: áp dụng ĐL 2 Niutơn cho vật trên mặt phẳng nghiêng
Hoạt động 2: (10’) : Tìm hiểu dụng cụ
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
+ Tìm hiểu các thiết bị trong bộ dụng cụ
+ Xác định chế độ hoạt động của đồng hồ hiện số phù hợp với mục đích thí nghiệm.
+ Giới thiệu các thiết bị
+ Cách thay đổi độ nghiêngcủa máng, điều chỉnh thăng bằng.
Hoạt động 3: (15’) : Hoàn chỉnh phương án thí nghiệm
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
+ Nhận biết các đại lượng cần đo
+ Tìm phương án đo góc nghiêng
+ Đại diện một nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
+ Gợi ý: từ biểu thức tính hệ số ma sát trượt.
+ Nhận xét và hoàn chỉnh các phương án của các nhóm.
Hoạt động 4: ( 15’) : Tiến hành thí nghiệm
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
+ Tiến hành t/n theo nhóm
+ Ghi kết quả vào bảng 16.1
+ Hướng dẫn các nhóm làm t/n
+ Theo dõi HS
+ Nhận xét KQ của HS.
Hoạt động5: ( 15’) : Xử lí kết quả
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
+ Hoàn thành bảng 16.1
+ Tính sai số của phép đo và viết kết
+ Nhắc lại cách tính sai số và viết kết quả.
+ Chỉ rõ loại sai số đã bỏ qua trong khi lấy kết quả.
Hoạt động6: ( 5’) : Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
+ Ôn tập chương 2
+ Làm các bài tập cuối chương 2
11.1 ; 11.5 ; 11.7 ; 11.8.
+ Chuẩn bị : Cân bằng của một vật chịu tác dụng của 2 lực và 3 lực không song song.
+ Nêu yêu cầu bài tập và bài mới cho HS chuẩn bị.
File đính kèm:
- tiet 26 - 27.doc