Giáo án giảng dạy môn Vật lý 10 (cơ bản) - Nguyễn Thị Huệ - Tiết 3, 4: Chuyển động thẳng biến đổi đều

A/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Hiểu vận tốc tức thời, vẽ được véc tơ biểu diễn vận tốc tức thời.

+ Định nghĩa của: CĐTBĐ đều, nhanh dần đều, chậm dần đều.

+ Viết được phương trình vận tốc của CĐTND đều, CD đều;

+ Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm về phương, chiều và độ lớn của gia tốc trong CĐTND đều, CD đều.

+ Viết được công thức tính quãng đường đi và PTCĐ của CĐTND đều, CD đều, dấu của các đại lượng trong các công thức và phương trình đó.

+ Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và đường đi.

2/ Kỹ năng: Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều.

B/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm :

Máng nghiêng, hòn bi, đồng hồ hiện số.

2/ Học sinh: Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều.

C/ Tổ chức các hoạt động dạy học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy môn Vật lý 10 (cơ bản) - Nguyễn Thị Huệ - Tiết 3, 4: Chuyển động thẳng biến đổi đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 7/9/2006 Tuần 2 Người soạn: Nguyễn Thị Huệ Tiết 3 - 4 : chuyển động thẳng biến đổi đều A/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Hiểu vận tốc tức thời, vẽ được véc tơ biểu diễn vận tốc tức thời. + Định nghĩa của: CĐTBĐ đều, nhanh dần đều, chậm dần đều. + Viết được phương trình vận tốc của CĐTND đều, CD đều; + Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm về phương, chiều và độ lớn của gia tốc trong CĐTND đều, CD đều. + Viết được công thức tính quãng đường đi và PTCĐ của CĐTND đều, CD đều, dấu của các đại lượng trong các công thức và phương trình đó. + Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và đường đi. 2/ Kỹ năng: Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều. B/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm : Máng nghiêng, hòn bi, đồng hồ hiện số. 2/ Học sinh: Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều. C/ Tổ chức các hoạt động dạy học: Ngày dạy: 10B1: 10B2: Tiết 1: Hoạt động 1: ( 5 phút) : Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Trả lời câu hỏi: Các đặc điểm của chuyển động thẳng đều? Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian? Nhận xét câu trả lời của bạn. + Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ dạng đồ thị. + Nhận xét các câu trả lời. Hoạt động 2: (10 phút) : Tìm hiểu về CĐTBĐ đều, véc tơ vận tốc tức thời. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên I/ Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều 1/ Độ lớn của vận tốc tức thời + Vận tốc tức thời là gì? + Biểu thức độ lớn của vận tốc tức thời + Trả lời câu C1 ( Đổi 36km/h = 10m/s; tính s) 2/ Véc tơ vận tốc tức thời. + Nêu cách biểu diễn véc tơ vận tốc tức thời. + Véc tơ vận tốc tức thời tại một điểm là gì? (SGK) + Trả lời câu hỏi C2 3/ Chuyển động thẳng biến đổi đều + Chuyển động thẳng biến đổi là gì? + Chuyển động thẳng biến đổi đều là gì? + Thế nào là chuyển động thẳng nhanh dần đều? +Thế nào là chuyển động thẳng chậm dần đều? + Yêu cầu HS đọc SGK + Nêu câu hỏi + Nhận xét câu trả lời của HS + Gợi ý C2 + Yêu cầu HS đọc SGK + Nêu câu hỏi + Nhận xét câu trả lời của HS Hoạt động 3: (12 phút) :Tìm hiểu về gia tốc trong CĐTND đều. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên II/ Chuyển động thẳng ND đều 1/ Gia tốc trong chuyển động thẳng ND đều. a/ Khái niệm gia tốc. + Xác định độ biến thiên vận tốc v ( độ tăng) trong khoảng thời gian t? + Nhận xét quan hệ giữa v vàt ( tỉ lệ thuận) - Đưa ra khái niệm gia tốc của chuyển động. Công thức 3.1a (SGK tr.17) + Gia tốc của chuyển động cho biết gì? Đơn vị gia tốc là gì? b/ Véc tơ gia tốc + Công thức định nghĩa véc tơ gia tốc. ( 3.1b tr.18) + Biểu diễn véc tơ gia tốc như thế nào? ( SGK tr.18) + Gợi ý: CĐTND đều có vận tốc tăng đều theo thời gian. + Nêu câu hỏi + Nhận xét câu trả lời của HS + Nêu và phân tích định nghĩa gia tốc. + Chỉ ra gia tốc là đại lượng véc tơ và được xác định theo độ biến thiên vận tốc. Hoạt động 4: ( 15 phút) :Xây dựng và vận dụng công thức CĐTND đều Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên 2/ Vận tốc của CĐTND đều a/ Công thức tính vận tốc + Xây dựng công thức 3.2 (SGK tr.18) b/ Đồ thị vận tốc – thời gian + Căn cứ công thức vận tốc vẽ dạng đồ thị. + Trả lời câu C3 : v = 3 + 0,5t (m/s) + Nêu câu hỏi: Căn cứ công thức (3.1a) suy ra công thức tính vận tốc. + Gợi ý câu C3: Tại t = 0 thì v0 = ? Tại t = 2s thì v = ? suy ra a = ? Dựa vào công thức 3.2 Hoạt động5: ( 3phút) : Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Câu hỏi 1 ,2 SGK + Bài tập 2.17 ; 2.18 SBT tr.11 + Chuẩn bị phần còn lại của bài này + Nêu công việc yêu cầu HS chuẩn bị. Tiết 2: Hoạt động 1: (5 phút) : Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Định nghĩa CĐT ND đều ? Viết công thức tính gia tốc , vận tốc. Vẽ dạng đồ thị vận tốc. + Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ đồ thị vận tốc : v = 2 + 1t (m/s). Hoạt động 2: ( 10 phút) : Xây dựng các công thức của chuyển động thẳng ND đều. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên 3/ Công thức tính quãng đường đi được của CĐTND đều. + Xây dựng công thức đường đi. ( 3.3 tr.19 SGK) + Trả lời câu C4 : (0,6m/s2) + Trả lời câu C5: ( 0,3m) 4/ Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi của CĐTND đều. + Từ công thức (3.2) và (3.3) suy ra công thức (3.4) + Nhận xét 5/ Phương trình chuyển động của CĐTND đều + Đọc SGK xây dựng phương trình (3.5) + Trả lời câu hỏi C6 + Nêu và phân tích công thức tính vận tốc TB trong CĐTND đều. + Gợi ý: v0 = 0; t = 1s + Lưu ý HS: mối quan hệ không phụ thuộc thời gian t. + Yêu cầu HS xây dựng phương trình chuyển động. Gợi ý: Toạ độ của chất điểm: x = x0 + s Hoạt động 3: ( 15 phút) : Xây dựng các công thức của CĐCD đều Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên III/ Chuyển động thẳng chậm dần đều 1/ Gia tốc của CĐTCD đều a/ Công thức tính gia tốc + Đọc SGK xây dựng công thức tính gia tốc, lưu ý dấu của a thế nào? b/ Véc tơ gia tốc + Viết công thức định nghĩa véc tơ gia tốc và nêu cách biểu diễn véc tơ gia tốc trong CĐTCD đều. 2/ Vận tốc của chuyển động thẳng CD đều a/ Công thức tính vận tốc + Viết công thức SGK tr.21 b/ Đồ thị vận tốc - thời gian + Vẽ hình 3.9 SGK 3/ Công thức tính quãng đường đi được và PTCĐ của CĐTCD đều a/ Công thức tính quãng đường đi được + Đọc SGK xây dựng công thức tính quãng đường đi (SGK tr.21) ( tương tự 3.4 ) b/ Phương trình chuyển động + Đọc SGK tương tự (3.5) + Gợi ý: Chuyển động thẳng CD đều có vận tốc giảm đều theo thời gian. + So sánh đồ thị vận tốc – thời gian của CĐTND đều và CĐTCD đều. + Yêu cầu HS đọc SGK, viết được công thức và lưu ý khi sử dụng công thức. + Yêu cầu HS viết được công thức tính đường đi và phương trình chuyển động, lưu ý khi sử dụng. Hoạt động 4: ( 10 phút) : Vận dụng củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Trả lời câu C7 : + Lưu ý dấu của x0 , v0 , a trong các trường hợp. Hoạt động5: ( 5 phút) : Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Trả lời câu hỏi và làm BT tr.22 SGK + BT 3.12 ; 3.13 ; 3.14 SBT + Ôn lại các công thức của : CĐTĐ, ND đều, CD đều. + Nêu câu hỏi , BT và yêu cầu HS thực hiện.

File đính kèm:

  • doctiet 3 - 4.doc
Giáo án liên quan