Giáo án giảng dạy môn Vật lý 10 (cơ bản) - Nguyễn Thị Huệ - Tiết 31: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song, quy tắc hợp lực song song cùng chiều

A/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Phát biểu được quy tắc hợp lực song song cùng chiều. ĐK cân bằng của vật chịu tác dụng của ba lực song song.

2/ Kỹ năng: Vận dụng được quy tắc giải một số bài tập đơn giản, vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.

B/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Chuẩn bị t/n theo hình 19.1 và 19.2SGK

2/ Học sinh: Ôn lại phép chia trong và chia ngoài khoảng cách giữa 2 điểm.

C/ Tổ chức các hoạt động dạy học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 842 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy môn Vật lý 10 (cơ bản) - Nguyễn Thị Huệ - Tiết 31: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song, quy tắc hợp lực song song cùng chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 15/12/06 Tuần 16 Người soạn: Nguyễn Thị Huệ Tiết 31: cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song . Quy tắc hợp lực song song cùng chiều A/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Phát biểu được quy tắc hợp lực song song cùng chiều. ĐK cân bằng của vật chịu tác dụng của ba lực song song. 2/ Kỹ năng: Vận dụng được quy tắc giải một số bài tập đơn giản, vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản. B/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Chuẩn bị t/n theo hình 19.1 và 19.2SGK 2/ Học sinh: Ôn lại phép chia trong và chia ngoài khoảng cách giữa 2 điểm. C/ Tổ chức các hoạt động dạy học: Ngày dạy: 10B1: 10B2: Hoạt động 1: (5’) : Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Mô men lực là gì? + Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định. +Nêu câu hỏi + Nhận xét câu trả lời của HS Hoạt động 2: ( 10’): Tìm hiểu quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên I/ Thí nghiệm + Quan sát t/n . Nhận xét về giá, chiều của 3 lực trên và trả lời C1 + Xác định các đặc điểm của lực thay thế cho 2 lực và song song cùng chiều tác dụng lên vật. + Biểu diễn và và hợp lực của chúng. + Trả lời C2 II/ Quy tắc tổng hợp 2 lực song song cùng chiều 1/ Quy tắc + Đọc SGK 2/ Chú ý : Đọc SGK và trả lời C3 ( do t/c đối xứng 2 phần nhỏ xuyên tâm đối xứng bất kì đặt tại tâm của vòng nhẫn) + Phân tích lực thành 2 lực song song cùng chiều ( Vạn dụng quy tắc trên) Nêu mục đích: ng/c trạng thái cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song tìm ra quy tắc và ĐKCB. + Bố trí t/n hình 19.1 + Gợi ý: Vận dụng các điều kiện cân bằng của vật rắn đã học. + Nêu và phân tích quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. Hoạt động 3: ( 15’) :Vận dụng quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Đọc SGK trả lời C4 + Làm BT2SGK + Gợi ý: Phân tích trọng lực của một vật như là hợp lực của các lực tác dụng lên các phần của vật. + Giới thiệu cách phân tích một lực thành 2 lực song song cùng chiều với . Hoạt động 4: ( 15’) : Vận dụng củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Nhận xét về đặc điểm của ba lực tác dụng lên vật trong thí nghiệm hình 19.1 + Vận dụng làm BT 4 SGK + Nêu câu hỏi và BT. + yêu cầu HS trả lời , nêu đáp án. + Nhận xét KQ của HS. Hoạt động5: ( 5’) : Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + BT 3 , 5 SGK + 19.1 , 19.2 SBT + Chuẩn bị : Các dạng cân bằng, cân bằng của một vật có mặt chân đế. + Nêu câu hỏi và bài tập về nhà + Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau

File đính kèm:

  • doctiet 31.doc