1/ Kiến thức: nắm được các khái niệm : sự nóng chảy và sự đông đặc, nhiệt nóng chảy.
Sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự sôi, hơi khô, hơi bão hoà.
2/ Kỹ năng: Vận dụng công thức giải BT, giải thích hiện tượng đơn giản
B/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: các ví dụ, bài tập
2/ Học sinh: Ôn lại kiến thức sự nóng chảy và sự đông đặc đã học ở THCS
C/ Tổ chức các hoạt động dạy học:
Ngày dạy: 10B1: 10B2:
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy môn Vật lý 10 (cơ bản) - Nguyễn Thị Huệ - Tiết 64, 65: Sự chuyển thể của các chất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 14/4/07
Tuần 33
Người soạn: Nguyễn Thị Huệ
Tiết64 - 65: sự chuyển thể của các chất
1/ Kiến thức: nắm được các khái niệm : sự nóng chảy và sự đông đặc, nhiệt nóng chảy.
Sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự sôi, hơi khô, hơi bão hoà.
2/ Kỹ năng: Vận dụng công thức giải BT, giải thích hiện tượng đơn giản
B/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: các ví dụ, bài tập
2/ Học sinh: Ôn lại kiến thức sự nóng chảy và sự đông đặc đã học ở THCS
C/ Tổ chức các hoạt động dạy học:
Ngày dạy: 10B1: 10B2:
Hoạt động 1: ( 5’) : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
+ hiện tượng mao dẫn là gì?
+ Biểu thức tính lực căng bề mặt
+ Nêu câu hỏi
+ Nhận xét câu trả lời của HS
Hoạt động 2: (20’) Tìm hiểu sự nóng chảy, nhiệt nóng chảy
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
1/ Sự nóng chảy
a/ Thí nghiệm
+ Đọc SGK, trả lời C1, xem bảng 38.1
b/ + Nhận xét về sự thay đổi thể tích khi nóng chảy.
+ Nêu sự phụ thuộc của nhiệt độ nóng chảy vào áp suất.
2/ Nhiệt nóng chảy:
+ Trả lời câu hỏi, ghi nhớ công thức Q = m và đơn vị
+ Xem bảng 38.2
3/ ứng dụng : SGK
Yêu cầu HS đọc SGK
+ Trả lời C1
+ Nhiệt độ nóng chảy là gì ? nhiệt độ nóng chảy phụ thuộc yếu tố nào
+ Nêu câu hỏi:
Quá trình nóng chảy là quá trình thu hay toả nhiệt?
+ Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của nhiệt nóng chảy riêng
Hoạt động 3: ( 20’): Tìm hiểu sự bay hơivà sự ngưng tụ
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
II/ Sự bay hơi
1/ Thí nghiệm
+ Thảo luận giải thích nguyên nhân bay hơi và ngưng tụ, trả lời C2, C3.
+ Yêu cầu HS nêu k/n sự bay hơi và sự ngưng tụ.
+Nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời
HD : Xét các phân tử chất lỏng và phân tử hơi gần bề mặt chất lỏng.
Tiết 2 : Hoạt động 3: ( 30’): Tìm hiểu hơi khô và hơi bão hoà , sự sôi
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
2/ Hơi khô và hơi bão hoà
a/ Đọc SGK : + Thảo luận giải thích hiện tượng trong thí nghiệm. Nhận xét về lượng hơi trong hai trường hợp
b/ Đọc SGK, nêu t/c của hơi khô và hơi bão hoà.
+ Trả lời C4
3/ ứng dụng: Đọc SGK
III/ Sự sôi
+ Nhớ lại: sự sôi, phân biệt sự sôi và sự bay hơi
1/ Thí nghiệm: Đọc SGK nêu đặc điểm của sự sôi
2/ Nhiệt hoá hơi:
+ Nhận xét các yếu tố ảnh hưởng đến sự hoá hơi của chất lỏng trong quá trình sôi
+ Nhận xét về ý nghĩa của nhiệt hoá hơi riêng
+ Mô tả t/n SGK
+Nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời
So sánh tốc độ bay hơi và ngưng tụ trong mỗi trường hợp.
+ Nêu và phân tích khái niệm, công thức nhiệt hoá hơi.
Gợi ý : ý nghĩa
Hoạt động 4: (10) : Vận dụng củng cố
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
+ Trả lời các câu hỏi và BT 1 – 10 SGK
+ Ghi nhớ kiến thức
+ Nêu câu hỏi và bài tập.
+ Yêu cầu HS trả lời và nêu đáp án.
+ Nhận xét đánh giá KQ của HS.
Hoạt động5: ( 5’) : Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
+ Bài tập 11 – 15 tr.210
+ Chuẩn bị bài 39 tr.211
+ Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
+ Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- tiet 64 - 65.doc