Đạo đức (tiết 12)
Quan tâm giúp đỡ bạn (tiết 1)
I/ Mục tiêu : Sgk: 18 / sgv: 42 / ckt: 83
- Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau .
- Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm ,giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày .
- Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
* GDKNS : KN thể hiện sự cảm thông với bạn bè.
II/ Chuẩn bi:
- Bộ tranh nhỏ gồm 7 chiếc khổ A4 dùng hoạt động 2 .
22 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng tuần 12 khối 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng tuần 12
Thứ
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
11/11/2013
Đạo đức
12
Quan tâm giúp đỡ bạn ( tiết 1)
Toán
56
Tìm số bị trừ.
Tập đọc
34
Sự tích cây vú sữa (tiết 1)
Tập đọc
35
Sự tích cây vú sữa (tiết 2)
Ba
12/11/2013
Kể chuyện
12
Sự tích cây vú sữa
Toán
57
13 trừ đi một số: 13 – 5
Chính tả
23
(NV) Sự tích cây vú sữa
Âm nhạc
12
Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng
Thể dục
23
Đi đều thay bằng đi thường theo nhịp. Trị chơi " Nhóm ba, nhóm bảy"
Tư
13/11/2013
Thủ công
12
Ôn tập chủ đề Gấp hình
Tập đọc
36
Mẹ
Toán
58
33 -5
Luyện từ&Câu
12
Từ ngữ về tình cảm gia đình – Dấu phẩy
GDNGLL
12
Chúc mừng ngày hội các thầy cô giáo
Năm
14/11/2013
Tập viết
12
Chữ hoa K
Toán
59
53 – 15
Chính tả
24
( TC ) Mẹ
Thể dục
24
Đi đều thay bằng đi thường theo nhịp. Trị chơi " Nhóm ba, nhóm bảy"
Sáu
15/11/2013
TNXH
12
Đồ dùng trong gia đình
Tập làm văn
12
Kể về người thân.
Mĩ thuật
12
Vẽ theo mẫu. Vẽ lá cờ tổ quốc hoặc lễ hội
Toán
60
Luyện tập
SHCN
12
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Đạo đức (tiết 12)
Quan tâm giúp đỡ bạn (tiết 1)
I/ Mục tiêu : Sgk: 18 / sgv: 42 / ckt: 83
- Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau .
- Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm ,giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày .
- Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
* GDKNS : KN thể hiện sự cảm thông với bạn bè.
II/ Chuẩn bi:
- Bộ tranh nhỏ gồm 7 chiếc khổ A4 dùng hoạt động 2 .
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
1/Ổn định:
2/ Kiểm tra:
_GV nhận xét tiết ôn tập.
3/ Bài mới:
a) Khởi động:
Ở lớp cũng như ở nhà các em có rất nhiều bạn thân để cùng đùa vui bên nhau,vậy nếu bạn mình gặp khó khăn hay bị té ngã thì các em cần phải làm gì?Để biết rõ hơn thì hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu bài Quan tâm giúp đỡ bạn.
GV ghi tựa.
c) Hoặt động 1: Kể chuyện “Trong giờ ra chơi” của Hương Xuân.
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu được biểu hiện cụ thể của việc quan tâm giúp đỡ bạn.
GDKNS : KN thể hiện sự cảm thông với bạn bè.
* Cách tiến hành:Cho HS thảo luận nhóm 2
_ GV kể chuyện trong giờ ra chơi.
_ Cho HS thảo luận theo các câu hỏi:
* Đại diện các nhóm lên trình bày.
=> Kết luân: Khi bạn ngã em cần hỏi thăm và nâng bạn dậy, đó là biểu hiện của việc quan tâm giúp đỡ bạn
- Hát
_ HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Nghe kể chuyện “Trong giờ ra chơi” của Hương Xuân.
- Thảo luận các câu hỏi theo nhóm 2
+ Các bạn lớp 2A làm gì khi Cường bị ngã ?
+ Em có đồng tình với việc làm của các bạn lớp 2A không ?
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo luận được, nhóm khác nhận xét bổ sung .
Nghỉ giữa tiết
d) Hoạt động 2: Việc làm nào là đúng?
* Mục tiêu: Giúp HS biết được một số biểu hiện,của việc quan tâm giúp đỡ bạn bè.
* Cách tiến hành:GV chia lớp 4 nhóm
- Cho từng nhóm: Quan sát chỉ ra những hành vi nào là quan tâm giúp đỡ bạn ? Tại sao ?
* Đại diện nhóm trình bày.
=> Kết luận: Luôn vui vẻ, chan hoà với bạn, sẳn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn. Trong học tập, cuộc sống là quan tâm giúp đỡ bạn bè.
đ) Hoạt động 3: Bài tỏ ý kiến.
* Mục tiêu: Giúp HS biết được vs cần quan tâm giúp đỡ bạn.
* Cách tiến hành:
_ Cho HS thực hiện BT2/20.
_ Cho HS đọc y/c BT.
_ Cho HS bày tỏ ý kiến bày tỏ ý kiến bằng phiếu xanh đỏ và nêu lý do vs ?
+ GV kết luận: Quan tâm giúp đỡ là việc làm cần thiết của mỗi HS. Khi quan tâm đến bạn em sẽ mang lại niềm vui cho bạn, cho mình và tình bạn càng thêm thân thiết, gắn bó.
e) Củng cố: Hỏi: Vì sao phải quan tâm giúp đỡ bạn bè ?
- Quan sát tranh và nêu ý kiến theo nhóm.
- Thảo luận nhóm chọn ý đúng.
+ Tranh 1: Cho bạn mượn đồ dùng học tập.
+ Tranh 2: Giảng bài mới.
+ Tranh 3: Nhắc bạn không được xem truyện trong giờ học.
+ Tranh 4: Thăm bạn ốm.
- Đại diện nhóm nêu ý kiến.
Nghe GV kết luận ý đúng .
- Lớp làm vào vở bài tập.
- HS phát biểu ý kiến.
-Để bạn vượt qua khó khăn đến lớp cùng em học tập tốt ...
3) Nhận xét – Dặn dò:.
- Về xem lại bài .
- Nhận xét tiết học .
Toán (Tiết 56)
Tìm số bị trừ I/ Mục tiêu: Sgk: 56 / sgv: 111 / ckt: 60
- Biết tìm x trong các bài tập dạng : x – a = b ( với a, b là các số có không quá hai chữ số ) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính ( Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ ) .
- Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao điểm của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó.
II/ Chuẩn bi:
_ Bộ biễu diễn toán .
III/ Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Cho 2 HS lên bảng làm tính dọc.
- GV ghi bảng: 5 - 2 = 3.
3. Bài mới:
v Hoạt động 1: Tìm số bị trừ
* Bước 1: Giới thiệu
- GV nêu bài toán: Có một số ô vuông, bớt đi 4 ô vuông, cịn lại 6 ơ vuơng. Hỏi lc đầu có mấy ô vuông?
- GV nêu lại bài toán và kết hợp ghi tóm tắt bài toán:
+ Có một số ô vuông: (x)
+ Bớt đi 4 ô vuông, bớt đi ta làm tính gì? (-4)
+ Cịn lại 6 ơ vuơng (= 6)
GV ghi: x - 4 = 6
- Trong phép tính x - 4 = 6.
+ x đứng trước dấu (-) gọi l gì ?
+ 4 gọi l gì ?
+ 6 gọi l gì ?
x - 4 = 6
Số bị trừ Số trừ Hiệu
- Bi học hơm nay sẽ gip cc em biết cch tìm số bị trừ. GV ghi tựa bi ln bảng "Tìm số bị trừ"
*Bước 2: Giới thiệu kĩ thuật tính:
- GV nêu lại bài toán và yêu cầu HS suy nghĩ để trình by, GV kết hợp ghi bảng kết quả:
+ Ban đầu có mấy ô vuông ?
+ Làm sao để biết ban đầu có 10 ô vuông?
x - 4 = 6
x = 6 + 4
x = 10
- GV đặt câu hỏi để rút ra quy tắc:
+ Muốn tìm số bị trừ ta lm sao?
- Cho vài HS nhắc lại quy tắc.
- Hát
- Đặt tính rồi tính: 62 – 27 ; 53 + 19
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
Tính trừ.
- Số bị trừ
- Số trừ
- Hiệu
- 10 ô vuông.
- Lấy 6 + 4 (hoặc 4+6)
- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
Nghỉ giữa tiết
v Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành
* Bài 1a:
GV đặt câu hỏi và làm mẫu ở bảng lớp để khắc sâu kiến thức vừa học (có thể HS nêu cách làm miệng, GV ghi bảng)
x - 4 = 8
- Trong bi tốn x - 4 = 8; x gọi l gì ?
- Muốn tìm số bị trừ ta lm sao? (8+4)
- Vậy x bằng mấy ? (12)
* Bài 1b, c, d: HS làm bảng con.
Gọi HS nhắc lại cch tìm số bị trừ.
* Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS dựa vào ô trống để xác định tìm thành phần chưa biết và nhắc lại cách tìm hiệu, tìm số bị trừ trong php trừ.
- Hình thức: HS lm bi c nhn (điền bằng bút chì vo sch gio khoa). 2 HS làm ở bảng phụ để trình by trn bảng.
- GV yêu cầu: Cả lớp làm bài vào sách giáo khoa (cột 1, 2, 3) nếu bạn no lm xong 3 cột m cịn thời gian thì lm thm cột 4, 5.
- Gọi HS nhận xét kết quả cột 1, 2, 3; riêng cột 4, 5 gọi HS giỏi nhận xét.
Bài 4:
- GV yu cầu HS nu yu cầu bi tập a,b GV gợi ý v cho HS thảo luận. Sau đó gọi HS trình by lần lượt.
- GV chuẩn bị sẵn bảng phụ để 2 nhóm trình by trước lớp; HS cịn lại lm vo SGK.
- Nhận xét kết quả bài làm.
- GV giải thích: Hai đoạn thẳng cắt nhau tạo thành một điểm và có thể đặt tên điểm đó bằng một chữ cái in hoa bất kỳ (E, F, K,…)
- GV có thể yêu cầu HS nêu các tên khác nhau trong cách đặt tên điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng AB và CD.
- Số bị trừ.
- Lấy hiệu cộng với số trừ.
- 12
- Theo dõi bài làm mẫu cuả GV. Tự làm bài vào vở BT, mỗi em làm bảng lớp một bài. Lớp nhân xét.
a) x – 4 = 8 b) x – 9 = 18 .....
x = 18 + 9 x = 24 + 8 ....
x = 12 x = 27 ....
- Lớp làm tìm nháp ghi kết quả vào SGK. Vài em nêu kết quả tìm được. Lớp nhận xét và tự điều chỉnh bài giải đúng.
Số bị trừ
11
21
49
62
94
Số trừ
4
12
34
27
48
Hiệu
7
9
15
35
46
- HS vẽ vào sách. 1 em lên bảng vẽ. Lớp nhận xét.
C B
O
A D
3/ Nhận xét - Dặn dò:.
- Muốn tìm số bị trừ, ta lm thế no?
- Về xem và làm tiếp bài làm chưa xong.
- Nhận xét tiết học
Tập đọc (tiết 34-35)
Sự tích cây vú sữa
I/ Mục tiêu: Sgk: 96 / sgv: 220 / ckt: 19
- Đọc đúng rõ ràng, biết nghỉ hơi giữa các dấu câu và các cụm từ.
- Hiểu ND : Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. ( trả lời được CH 1,2,3,4 )
* GDKNS: Thể hiện sự cảm thông.
II/ Chuẩn bi:
Bảng phụ viết câu luyện đọc.
C/ Hoạt động dạy chủ yếu: Tiết 1
1/ ổn định:
II) kiểm tra: 2 HS đọc bài “Cây xoài của ông em ”H
_ Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài cát?
_ Quả xoài cát chín có mùi vị ,màu sắc ntn?
_ TS mẹ lại chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông?
= > Nhận xét cho điểm từng em. Nhận xét chung.
III) Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
- HS xem tranh chủ điểm “Cha mẹ” và “Cây vú sữa”.Truyện sự tích cây vú sữa mà các em được học hôm naysẽ giúp các em biết được nguồn gốc của cây ăn quả rất đặc biệt này.
Ghi bảng tựa bài .
b/ Luyện đọc:
GV đọc mẫu toàn bài
* Đọc từng câu:GV đọc từng câu HS đọc đồng thanh.HS yếu đọc lại câu đ đọc.
Cho HS tìm từ khó: khản tiếng, xuất hiện, đỏ hoe, xoà cành.
* Đọc từng đoạn trước lớp: HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Đoạn 2 tách ra làm hai: “Không biết … như vậy”; “Hoa rụng … vỗ về”.
- Hướng dẫn đọc nhấn giọng các từ gợi tả gợi cảm :
+ Một hôm, / vừa … rét / lại … đánh, / cậu … mẹ. / liền … nhà //.
- HS nêu ý nghĩa từ chú giải: (vùng vằng, la cà).
- GV giảng thêm: “đỏ hoe” (màu đỏ của mắt đang khóc); xoà cành (xoà cành rộng để bao bọc).
c) Đọc từng đoạn trong nhóm: GV đến các nhóm giúp HS đọc.
_ Hát
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- Cuối đông hoa nở trắng cành ….. theo gió
- Mùi xoài thơm dịu dàng ….vàng đẹp
_ Tưởng nhớ và biết ơn ông …
- Quan sát tranh chủ điểm SGK nghe giới thiệu.
- HS đọc nhẩm theo.
- HS đọc từng câu.
Luyện đọc từ khó phát âm sai .
- Mỗi em đọc 1 đoạn tiếp nối nhau.
- Đọc câu theo hướng dẫn của GV.
- HS nêu nghĩa từ chú giải: vùng vằng, la cà
-Nghe GV giải nghĩa .
- HS đọc theo nhóm 2
- Luân phiên nhau mỗi em đọc một câu.
Nghỉ giữa tiết.
d) Thi đọc giữa các nhóm:
- Đọc tiếp sức nhóm, cá nhân từng em đọc một đoạn.
- 3 nhóm đọc thi. - Cá nhân trong nhóm, mỗi em một đoạn. Lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt nhất.
Tiết 2.
3/ Tìm hiểu bài:
Cho HS đọc đoạn 1 H
* Câu 1: Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?( gọi HS Y)
Ý đoạn 1 nói gì?
Cho HS đọc phần đầu đoạn 2 H
-Câu 2: Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm đường về nhà ?
-Trở về nhà không thấy mẹ cậu bé đã làm gì ?
Cho HS đọc phần 2 đoạn 2 H
Câu 3:Thứ quả lạ xuất hiện trên cây ngay trước nhà ? Thứ quả ở cây này có gì lạ ?
Ý đoạn 2 nói gì?
* Câu 4: Những nét nào của cây gợi lên hình ảnh của mẹ ?
* GDKNS: KN thể hiện sự cảm thông.
- Ý đoạn 4 nói gì?
* Câu 5: Theo em nếu gặp lại mẹ, cậu sẽ nói gì ?
( gọi HS G)
* Cho HS rút ra nd bài (HS G)
- Đọc thầm trả lời câu hỏi.
_ Cậu bé ham chơi, bị mẹ mắng vùng vằng bỏ đi.
=> Cậu bé bướng bỉnh không vâng lời mẹ.
+ Đi la cà khắp nơi cậu vừa đói, vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ đến mẹ trở về nhà.
+ Gọi mẹ khản cả tiếng rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc.
+ Từ các cành lá những đài hoa bé nhỏ trổ ra, nở trắng như mây, hoa rụng, quả ra.
(Lớn nhanh, da căn mịn,màu xanh óng. Tự rơi vào lòng cậu bé mỗi khi mà cậu vừa chạm vào, bỗng xuất hiện một dòng sữa trắng trào ra ngọt thơm như sữa mẹ.)
=> Nỗi nhớ thương của cậu khi nhìn cy v sữa.
+ Lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con, cây xoà cành ôm cậu bé như tay mẹ âu yếm vỗ về.
=> Giải thích nguồn gốc cây vú sữa.
+ Con đã biết lỗi xin mẹ tha cho con, từ nay con không dám dậy nữa.
Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con.
HS nêu
Nghỉ giữa tiết
4/ Luyện đọc: Các nhóm thi đọc, lớp bình chọn HS đọc hay.
IV/ Củng cố:
Câu chuyện này nói lên điều gì ?
Gv n/x
- Thi đọc giữa 3 nhóm. Lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất.
Nói lên tình yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.
V/ Nhận xét – Dặn dò:
- Luyện đọc truyện, nhớ nội dung .
- Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013
Kể chuyện (tiết 12)
Sự tích cây vú sữa
I/ Mục tiêu: Sgk: 97 / sgv: 222 / ckt: 20
Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa .
HS G nêu được kết thúc câu/c theo ý riêng( BT3)
II/ Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK
- Bảng phụ ghi tóm tắt của bài tập 2 để hướng dẫn HS kể.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra: 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn chuyện “Bà cháu”.
GV nghe nhận xét – cho điểm .
3/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học “Sự tích cây vú sữa”.
Ghi bảng tựa bài .
b) Hướng dẫn làm bài tập:
* Kể lại bằng lời của em đoạn 1:
- Giúp HS nắm yêu cầu của truyện; kể đúng ý, thay đổi từ. GV chỉ dẫn cách kể:
“Ở làng kia sống với nhau trong một căn nhà nhỏ ở cạnh vườn cây. Người mẹ chăm chỉ làm lụng, còn cậu bé suốt ngày chơi bời . Một lần mẹ gầy cậu, cậu bỏ nhà đi, lang thang khắp nơi chẳng để ý đến mẹ, mẹ ở nhà lo lắng mỏi mắt mong đợi con”.
* Kể phần chính của câu chuyện theo tóm tắt:
- HS tập kể theo nhóm (Mỗi em kể một ý nối nhau).
- Các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp (Mỗi em 2 ý).
- Hát
- 3 HS tiếp nối nhau, mỗi em kể 1 đoạn chuyện “Bà cháu”.
Lớp nghe - nhận xét bạn kể .
Nghe giới thiệu .
- Nghe GV hướng dẫn cách kể.
- 3 em kể lại đoạn 1 của chuyện.
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Luyện kể ở nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể. Lớp bình chọn nhóm kể hay.
Nghỉ giữa tiết
* Kể đoạn kết của truyện theo mong muốn:
- GV nêu yêu cầu:
- HS tập kể theo nhóm, sau đó kể thi trước lớp .
GV nhận xét – tuyên dương .
- Luyện kể ở nhóm:
Cậu bé ngẳng mặt lên. Đúng là mẹ rồi, cậu ôm lấy mẹ khóc nức nở. “Mẹ mẹ!” Mẹ cười hiền hậu: “Con đã trở về”. Cậu nói: “Con sẽ không bao giờ bỏ nhà đi nữa. Con sẽ luôn ở bên mẹ!”
- Đại diện nhóm kể trước lớp.
3)Nhận xét – Dặn dò:
- Về kể lại cho người thân nghe. GV khen những HS kể hay.
- Nhận xét tiết học .
Toán (tiết 57)
13 trừ đi một số: 13 – 5.
I/ Mục tiêu: Sgk: 57 / sgv: 113 / ckt: 60
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 – 5; lập được bảng 13 trừ đi một số .
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 – 5 .
- Thực hiện BT1(a); BT2; BT4
II/ Chuẩn bi:
- 1 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời, bảng gài.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
1/ Kiểm tra: Hỏi HS cách tìm SBT chưa biết.
- Gọi HS lên làm bài: x - 2 = 9
GV nhận xét .
2/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học “13 trừ đi một số: 13 – 5”.
Ghi bảng tựa bài .
b) Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 13 – 5 và lập bảng trừ ( 13 trừ đi một số).
* Hướng dẫn HS lấy một bó một chục que tính và 3 que tính rời.
+ Có tất cả bao nhiêu que tính ? ( Giơ 1 bó 1 chục và 3 que tính rời).
+ 13 lấy đi 5 que tính viết 5 bên phải số 13.
+ Làm thế nào để lấy được 5 que tính ?
+ Có 13 que tính lấy đi 5 que tính còn mấy que tính?
+ Vậy làm phép tính gì ?
- GV ghi dấu trừ giữa số 13 và 5 và chấm chấm … 13 – 5 = …
- Vậy 13 – 5 = ? (GV ghi 13 – 5 = 8…)
* Hướng dẫn đặt tính và tính:
* Hướng dẫn HS lập bảng trừ: 13 trừ đi một số.
- Cho HS đọc thuộc bảng trừ: 13 trừ đi một số.
-2 em nêu ghi nhớ cách tìm số bị trừ
- 1 em làm bảng lớp: x- 2 = 9
x = 9 + 2
x = 11
Nghe giới thiệu bài .
- Thao tác trên que tính trả lời câu hỏi.
+ Có 13 que tính.
- Để 13 que tính lên bàn.
+ Lấy 3 que tính rồi lấy tiếp 2 que tính.
+ Còn 8 que tính.
+ Làm tính trừ.
+ 13 – 5 = 8.
-1 em lên bảng vừa làm vừa nói.
- Đặt tính: 13 viết ở hàng trên, 5 viết ở hàng dưới thẳng cột với 3 ghạch ngang, ghi số trừ giữa hai số 13 và 5.
- Tính: 13 . 3 không trừ được 8, lấy 13 trừ 5 = 8,
- 5 viết 8 thẳng cột 3 và 5.
8
Vài HS nêu lại cách đặt tính .
Cả lớp đọc lại .
- Các em tự lập bảng trừ: 13 – 4 = 9; … 13 – 9 = 4
rồi nêu kết quả .
- Đọc thuộc bảng trừ.
Nghỉ giữa tiết
c) Thực hành:
* Bài 1: ( câu a ) ( gọi HS Y)nếu cịn thời gian học sinh G lm thm cu b
HS tự làm rồi chữa. GV nêu câu hỏi để HS nhận được: 9 + 4 = 4 + 9 (cùng bằng 13).
Biết 9 + 4 =13 Lấy 13 – 9 = 14; 13 – 4 = 9.
* Bài 2: HS tự làm rồi kiểm tra vở chéo nhau.Gọi vài em lên bảng thực hiện.
* Bài 4: GV hướng dẫn cách làm .( gọi HS G)
GV nhận xét – chốt ý đúng .
133
4) Củng cố: - Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng trừ: “13 trừ đi một số”.
- Cho HS thi đua - 7
- Tự làm vào SGK rồi chữa. Trả lời câu hỏi của GV.
a) 9 + 4 = 13 8 + 5 = 13 7 + 6 = 13
4 + 9 = 13 5 + 8 = 13 6 + 7 = 13
13 – 9 = 4 13 – 8 = 5 13 – 7 = 6
13 – 4 = 9 13 – 5 = 8 13 – 6 = 7
- Làm vào SGK, đổi sách kiểm tra chéo nhau.
13 13 13 13 13
- 6 - 9 - 7 - 4 - 5
7 4 6 9 8
Đọc đề bài . 1 em giải bảng lớp. Lớp nhận xét và chốt lại bài giải đúng.
Bài giải
Số xe đạp còn lại là:
13 – 6 = 7 (xe đạp)
Đáp số: 7 xe đạp.
- 2 em đọc thuộc lòng bảng trừ 13 trừ đi một số.
5) Nhận xét - Dặn dò:
- Xem lại bài, học thuộc bảng trừ, làm các bài còn lại cho hoàn thành.
- Nhận xét tiết học.
Chính tả (tiết 23)
Sự tích cây vú sữa
I/ Mục tiêu: Sgk: 97 / sgv: 223 / ckt: 20
- Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. Bài viết không mắc quá 5 lỗi .
- Làm được BT2, BT3b.
II/ Chuẩn bị: _ Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, bài tập 3 (b).
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra: 3 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con: con gà, thác ghềnh, cây xanh.
GV nhận xét
3/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu: GV nêu MT của bài .
Ghi bảng tựa bài .
b) Hướng dẫn nghe viết:
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc đoạn văn viết.
- Hướng dẫn nhận xét:
+ Bài có mấy câu ? Những câu văn nào có dấu phẩy ? Em hãy đọc từng câu đó ?
- Cho HS tìm từ khó( gọi HS Y) pt và viết từ khó vào bảng con: xuất hiện, căng mịn, dòng sữa, trào ra .
* GV đọc cho HS chép bài vào vở .
* Chấm chữa bài: HS dùng bút chì chữa bài chéo nhau; GV chấm bài, thống kê số lỗi của cả lớp, chữa lỗi sai chung của cả lớp.
_ Hát
- 3 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con các từ .
- Nghe giới thiệu .
- Nghe GV đọc bài viết. 2 em đọc bài viết.
- Nêu nhận xét:
+ Có 4 câu; Đọc câu 1, 2, 4.( Từ cành … … như mây.
Hoa tàn, … … , rồi chín. Môi cậu … … sữa mẹ.)
- Viết bảng con từ khó .
- Lắng nghe GV đọc viết bài vào vở chính tả.
- Dùng bút chì, nhìn bài bảng kết hợp nghe GV đọc chữa lỗi chéo cho nhau. Chú ý lỗi sai GV chữa, để rút kinh nghiệm cho bài viết sau này.
Nghỉ giữa tiết
c) Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2: ( Gọi HS Y)
_ Cho HS thực hiện bảng con: (Người cha, con nghé, suy nghĩ, ngon miệng).
- Cho HS nhắc qui tắc chính tả: ngh + i, e, ê; ng + a, o, ô, ơ, …
* Bài 3: câu (b).
_ Cho HS lên bảng thực hiện
GV nhận xét – chốt ý đúng
4) Củng cố:
- Cho HS nhắc lại qui tắc chính trả ng / ngh.
- Làm bảng con : Người cha, con nghé, suy nghĩ, ngon miệng.
- 2 em nêu qui tắc chính tả ngh /ng.
+ ngh : i, e, ê; + ng : a, o, ô, ơ, …
- Làm vào tập; vài em lên bảng thực hiện. Lớp nhận xét sửa chữa.
b/ Bãi cát,các con,lười nhác,nhút nhát.
-2 em nhắc qui tắc chính tả ngh /ng.
5) Nhận xét – Dặn dò:
- Về xem lại, làm và chữa hết lỗi sai.
- Nhận xét tiết học .
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013
Tập đọc (tiết 36)
Mẹ
I/ Mục tiêu: Sgk: 101 / sgv: 230 / ckt: 20
- Đọc đúng , rõ ràng. Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát ( 2/4 và 4/4; riêng dòng 7, 8 ngắt 3/3 và 3 /5 ) .
- Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con . ( trả lời được các CH trong SGK; thuộc 6 dòng thơ cuối ).
* GDBVMT : Giúp các em trực tiếp cảm nhận được cuộc sống gia đình tràn đầy tình yêu thương của mẹ.
II/ Chuẩn bi:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra: Cho HS đọc và trả lời câu hỏi bài “ Sự tích cây vú sữa ”.
_ VS cậu bé bỏ nhà ra đi?
_ Trở về nhà không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì?
_ Theo em nếu được gặp lại mẹ cậu bé sẽ nói gì?
GV nhận xét – cho điểm .
2/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu: Hôm nay các em đọc bài thơ “Mẹ” của Trần Quốc Minh. Qua bài này các em thấy mẹ dành tất cả tình yêu thương cho con như thế nào ?
Ghi bảng tựa bài .
b) Luyện đọc:
GV đọc mẫu:
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu: GV Đọc từng dịng thơ, ca lớp đọc đồng thanh.HS yếu tiếp nối nhau đọc lại từng dòng thơ.
Cho HS tìm từ khó GV HD HS đọc : Lặng rồi, nắng oi, giấc tròn, ngọn gió, tiếng võng, mẹ quạt, ngoài kia, …
* Đọc từng đoạn trước lớp: 3 đoạn (Đoạn 1: 2 dòng; đoạn 2: 6 dòng; đoạn 3: 2 dòng cuối).HS tiếp nối nhau mỗi em đọc một đoạn. Chú ý ngắt nhịp thơ:
+ Lặng rồi / cả … ve / Con … mệt / vì … nắng oi. //
+ Những … sao / thức … chẳng bằng mẹ / đã … con. //
- Đọc từ chú giải cuối bài; GV giải nghĩa thêm: “con ve”: loài bọ sống trên cây kêu “ve ve” về mùa hè.
Đọc từng đoạn thơ trong nhóm: GV theo dõi giúp đỡ HS đọc.
Thi đọc giữa các nhóm:Đọc tiếp sức mỗi em đọc 1 dòng.
Đọc đồng thanh cả bài.
_ Hát
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- Ham chơi bị mẹ mắng,vùng vằng bỏ đi.
- Gọi mẹ khản tiếng rồi ôm lấy cây xanh trong vườn mà khóc.
- Con đã biết lỗi,xin mẹ tha thứ cho con ,từ nay con sẽ chăm ngoan ,học giỏi để mẹ vui lòng…
- Nghe giới thiệu, đọc tựa bài 2 em “ Mẹ”.
- Mở SGK/101, nghe GV đọc nhẩm theo.
- HS đđọc đồng thanh, HS yếu đọc lại.
- Luyện đọc từ khó dễ phát âm sai.
- Mỗi em đọc 1 đoạn tiếp nối nhau.
- Luyện đọc câu ngắt nhịp và nhấn giọng theo yêu cầu.
Nghe GV đọc mẫu - 1 vài HS đọc lại .
- Đọc nghĩa từ chú giải cuối bài. Lập lại nghĩa từ GV vừa giảng.
- Luân phiên nhau mỗi em đọc 1 đoạn, các em trong nhóm góp ý giúp bạn đọc tốt.
- 3 nhóm thi đọc tiếp sức mỗi em đọc 1 dòng.
- Đọc đồng thanh cả bài.
Nghỉ giữa tiết
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: Đọc từng đoạn trả lời câu hỏi.
* Câu 1:Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức ?
( gọi HS G)
* Câu 2: Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc ?
( gọi HS Y)
* GDBVMT : Mẹ rất cực khổ để nuôi dạy các em nên người,do đó các em phải hiếu thảo phải vâng lời cha mẹ để làm cho MT sống trong gđ tràn đầy tình yêu thương của mẹ.
* Câu 3: Người mẹ được so sánh với cảnh nào ?
( gọi HS G)
Cho HS rút ra nd của bài.
d) Luyện đọc thuộc lòng bài thơ:
- HS tự nhẩm 2,3 lần.
- GV ghi bảng các từ đầu dòng thơ
- Từng cặp HS: 1 em đọc 1 em kiểm tra.
- Các nhóm thi đọc thuộc lòng bài thơ.
3) Củng cố – Dặn dò:
Bài thơ giúp em hiểu gì về người mẹ ?
- GV nhấn mạnh nổi vất vả và tình thương bao la dành cho con của mẹ.
- Đọc từng đoạn, suy nghĩ tìm hiểu nội dung trả lời câu hỏi.
- Tiếng ve lặng đi vì ve cũng mệt trong đêm hè oi bức.
- Mẹ vừa đưa võng, vừa hát ru, vừa quạt cho con mát.
HS chú ý lắng nghe .
Những ngôi sao thức trên bầu trời đêm; ngọn gió mát lành.
- HS nêu
- Luyện đọc thuộc lòng: Đọc nhẩm bài thơ 2,3 lần để thuộc.
- Từng cặp HS đọc kiểm tra chéo nhau.
- Đại diện nhóm 3 em thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- vài em phát biểu .
- HS lắng nghe.
4) Nhận xét – Dặn dò:
- Về luyện đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét tiết học.
Toán (tiết 58)
33 – 5
I/ Mục tiêu: Sgk: 59 / sgv: 115 / ckt: 60
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 – 8 .
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng ( đưa về phép trừ dạng 33-8)
Thực hiện BT1; BT2(a); BT3(a,b)
II/ Chuẩn bi:
_3 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời. Bảng gài.Bộ chữ số
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra: Cho 2 HS đọc thuộc bảng trừ (13 trừ đi một số).
GV nhận xét .
3/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu: GV nêu yêu cầu tiết học: Dùng bài toán dẫn để giới thiệu bài “33 – 5”.
GV ghi bảng tựa bài .
b) Tổ chức cho HS tự tìm ra kết quả của phép trừ 33 – 5.
- Dùng 3 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời nêu vấn đề tương tự 32 – 8.
- Cho HS thao tác trên que tính tìm ra kết quả
33 – 5, rồi tự viết: 33 – 5 = 28 33
- Hướng dẫn đặt tính dọc và tính . - 5
28
- Hát
- 2 em đọc thuộc lòng bảng trừ “13 trừ đi một số”.
Cả lớp đọc .
- Nghe giới thiệu bài “33 – 5”.
HS nhắc lại tựa bài .
- Thao tác trên que tính trả lời câu hỏi để rút ra phép tính 33 - 5.
- Thao tác que tính để tìm ra kết quả 33 – 5 tương tự 32 – 8.
- Nêu cách đặt tính và tính theo cột dọc. 33
- 5
28
Nghỉ giữa tiết
c) Thực hành:
* Bài 1:(gọi HS Y)
Cho HS làm vào bảng con 2 phép tính đầu, 3 phép tính sau làm SGK, vài em làm ở bảng, lớp nhận xét sửa chữa.
GV nhận xét .
* Bài 2: ( câu a)( Cả lớp làm câu a), nếu cịn thời gian HS G làm thêm câu b và c
Cho HS đặt tính và thực hiện phép tính vào PHT
GV n/x
* Bài 3: ( câu a,b )có thời gian HS G làm thêm câu c
Tự làm rồi chữa. Yêu cầu HS cho biết tìm gì ? (Số hạng hay số bị trừ), và nêu cách tìm ?VBT
GV nhận xét .
4/Củng cố:GV ghi bảng phép tính 63-6 cho 3 tổ đại diện lên thi đua( đặt/t và tính)
- Làm vào bảng, SGK và mỗi em lên bảng chữa một bài.
63 23 53 73 83
- 9 - 6 - 8 - 4 - 7
54 17 45 69 76
- Làm vào vở bài tập, 3 em lên bảng. Lớp nhận xét.
a) 43
- 5
38
- Nêu miệng số cần tìm và cách tìm.
- Làm vào vở, 3 em làm bảng lớp. Lớp nhân xét.
a) x + 6 = 33 b) 8 + x = 43
x = 33 – 6 x = 43 – 8
x = 27 x = 35
- 3 tổ
File đính kèm:
- TUAN 122013.doc