Giáo án giảng tuần 27 khối 2

MÔN ĐẠO ĐỨC

LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC

(TIẾT 2)

I/ MỤC TIÊU:

- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác

- Biết cách cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen

- Ghi chú: biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.

* KNS:

- Kỹ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác.

- Kỹ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác.

- Kỹ năng tư duy đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác.

 

doc34 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng tuần 27 khối 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 07 tháng 3 năm 2011 MÔN ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (TIẾT 2) I/ MỤC TIÊU: Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác Biết cách cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen Ghi chú: biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. * KNS: - Kỹ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác. - Kỹ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác. - Kỹ năng tư duy đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác. II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT TÍCH CỰC CÓ THỂ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI: Thảo luận nhóm. Động não. Đóng vai. Trò chơi. III/ CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Truyện “Đến chơi nhà bạn”. Tranh ảnh. Đồ dùng đóng vai. 2.Học sinh: Sách, vở BT. IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Kiểm tra bài cũ: PPkiểm tra. Cho HS làm phiếu . -Hãy đánh dấu + vào c trước những việc làm em cho là cần thiết khi đến nhà người khác. c a/Hẹn hoặc gọi điện thoại trước khi đến chơi. c b/Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà. c c/Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà. c d/Nói năng rõ ràng lễ phép. -Nhận xét, đánh giá. 2.Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. Giáo viên nêu mục tiêu của tiết học. b) Các hoạt động: Hoạt động 1: Đóng vai. -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống : -Giáo viên yêu cầu chia nhóm thảo luận. 1.Em sang nhà bạn và thấy trong tủ nhà bạn có nhiều đồ chơi đẹp mà em rất thích, em sẽ . . . . ? 2.Em đang chơi ở nhà bạn thì đến giờ ti vi có phim hoạt hình mà em thích xem nhưng khi đó nhà bạn lại không bật ti vi. Em sẽ ………………….? 3.Em sang nhà bạn chơi và thấy bà của bạn đang bị mệt. Em sẽ ……………? -GV nhận xét, rút kết luận : Khi đến nhà người khác phải xin phép chủ nhà khi muốn xem hoặc sử dụng các đồ vật trong nhà. Trường hợp khi đến nhà người khác mà thấy chủ nhà có việc như đau ốm phải nói năng nhỏ nhẹ hoặc xin phép ra về chờ lúc khác đến chơi sau. Hoạt động 2: Trò chơi “Đố vui” -PP hoạt động: GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị 2 câu đố hoặc 2 tình huống về chủ đề khi đến chơi nhà người khác. -GV đưa ra thang điểm: Mỗi câu đố hoặc trả lời đúng sẽ được 1 điểm hoặc được gắn 1 sao, 1 hoa. Nhóm nào nhiều điểm, nhiều sao, nhiều hoa sẽ thắng. -GV nhận xét, đánh giá. Kết luận: Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người yêu quý. -Nhận xét. Hoạt động 3: Luyện tập (VBT/ĐĐ) - GV hương dẫn cả lớp làm bài tập. 3.Củng cố: -Giáo dục tư tưởng -Dặn dò- Học bài. -Nhận xét tiết học -Lịch sự khi đến nhà ngươì khác/ tiết 1. -HS làm phiếu. -1 em nhắc tựa bài. -Theo dõi. -Chia nhóm đóng vai. 1.Em sẽ hỏi mượn truyện, nếu được chủ nhà cho phép mới lấy ra chơi và phải giữ gìn cẩn thận. 2.Em có thể đề nghị xin chủ nhà, không nên tự tiện bật ti vi xem khi chưa được phép. 3.Em cần đi nhẹ, nói khẽ hoặc ra về (chờ lúc khác sang chơi sau). -Các nhóm lên đóng vai. -Lớp thảo luận nhận xét. -HS nhắc lại. -Chia nhóm chơi câu đố. -Các nhóm chuẩn bị 2 câu đố hoặc 2 tình huống về chủ đề khi đến chơi nhà người khác. -HS tiến hành chơi: Từng nhóm chơi đố nhau. Nhóm 1 nêu tình huống, nhóm 2 nêu cách ứng xử.Sau đó đổi lại. Nhóm khác làm tương tự. -Vài em nhắc lại. -Làm vở BT3,4/tr 40. -Học bài. MÔN TOÁN SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I/ MỤC TIÊU: Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. Hs khá giỏi làm được BT3 II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Bảng cài. 2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Kiểm tra bài cũ: -Cho 3 em lên bảng làm -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài. Giáo viên nêu mục tiêu của tiết học. b) Giới thiệu số 1 trong phép nhân và phép chia: Hoạt động 1: v Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1. -Nêu phép nhân 1 x 2 và yêu cầu HS chuyển phép nhân này thành tổng tương ứng. -Vậy 1 nhân 2 bằng mấy? -Tiến hành tương tự với các phép tính 1 x 3 và 1 x 4. -Từ các phép tính 1 x 2 = 2, 1 x 3 = 3, 1 x 4 = 4 em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của 1 với một số? -Gọi 3 em lên bảng thực hiện các phép tính :2 x 1, 3 x 1, 4 x 1 ? -Kết luận: Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. v Giới thiệu phép chia cho 1. -Nêu phép tính 2 x 1 = 2. -Dựa vào phép nhân trên, em hãy lập phép chia tương ứng. -Vậy từ 1 x 2 = 2 ta có được phép chia 2 : 1 = 2. -Tiến hành tương tự với phép tính 1 x 3 = 3, 1 x 4 = 4. -Kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. -Nhận xét. Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1 : - Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 2: -Yêu cầu gì? -Nhận xét, cho điểm. Bài 3: (hướng dẫn hs khá giỏi làm) -Gọi 1 em nêu yêu cầu. -Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: -Khi nhân hay chia một số với 1 thì kết quả như thế nào? -Giáo dục tư tưởng. - Dặn dò- Học bài. -Nhận xét tiết học -3 em lên bảng làm.Lớp làm nháp. -Số 1 trong phép nhân và chia. -HS nêu : 1 x 2 = 1 + 1 = 2 -1 x 2 = 2 -HS thực hiện: -1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3, vậy 1 x 3 = 3 -1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4,vậy 1 x 4 = 4 -Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. -Vài em nhắc lại. -3 em lên bảng làm : 2 x 1 = 2, 3 x 1 = 3, 4 x 1 = 4. -Nhiều em nhắc lại. -Nêu 2 phép chia 2 : 1 = 2 2 : 2 = 1 -Rút ra phép tính 3 : 1 = 3 và 4 : 1 = 4. -Nhiều em nhắc lại. -HS tự làm bài, đổi chéo vở kiểm tra. -3 em lên bảng làm, lớp làm 1 x 2 = 2 5 x 1 = 5 3 : 1 = 3 2 x 1 = 2 5 : 1 = 5 4 x 1 = 4 -Nhận xét bài bạn. Số 1 1 x 2 = 2 5 x = 5 1 2 x 1 = 2 5 : = 5 -Tính . a/4 x 2 x 1 = 8 x 1 = 8 b/4 : 2 x 1 = 8 x 1 = 8 c/4 x 6 ; 1 = 24 : 1 = 24. -Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. -Học thuộc quy tắc. MÔN TẬP ĐỌC ÔN TẬP ĐỌC & HỌC THUỘC LÒNG (TIẾT 1) I/ MỤC TIÊU: - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc) - Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào? (BT2, BT3); biết đạp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4) Hs khá giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng / phút II/ CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 19®26. Viết sẵn câu văn BT2. Vở BT 2.Học sinh: Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 em đọc bài “Sông Hương” và TLCH thuộc nội dung bài -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: a) Kiểm tra tập đọc & HTL. -Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. -Chấm theo thang điểm: -Đọc đúng từ đúng tiếng: 6 điểm. -Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp : 1,5 điểm. -Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút : 1,5 điểm. -Trả lời đúng câu hỏi ; 1 điểm b) Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” -Gọi HS đọc yêu cầu . a/Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực. b/Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi hè về. -Nhận xét, cho điểm. c) Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm. -Gọi học sinh nêu yêu cầu . -Nhận xét, chốt lời giải đúng. -Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng? Dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng khi nào? -Ve nhởn nhơ ca hát khi nào? Khi nào ve nhởn nhơ ca hát? -Nhận xét, cho điểm. d) Nói lời đáp lại của em. -Gọi 1 em đọc và giải thích yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 cặp HS thực hành đối đáp tình huống a. -GV gợi ý thêm: trong tình huống a có thể nói: Có gì đâu./ Không có chi./ Chuyện nhỏ ấy mà./ Bạn bè phải giúp nhau mà./ Giúp được bạn là mình vui rồi. -Theo dõi, giúp đỡ học sinh còn lúng túng. -Nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: -Dặn dò – Đọc bài. -Nhận xét tiết học Sông Hương -3 em đọc bài và TLCH. -Ôn tập đọc và HTL. HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc -7-8 em bốc thăm. -Đọc 1 đoạn hoặc cả bài. -1 em đọc yêu cầu. - 2 em lên bảng gạch dưới các bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” Lớp làm nháp. -Ở câu a : Mùa hè. -Ở câu b : khi hè về. -1 em nêu yêu cầu. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm. -Một số em đọc lại bài. -Nhận xét, bổ sung. -Đọc bài . -Nói lời đáp lại của em. -Thực hành theo cặp . -HS1: Rất cám ơn bạn đã nhặt hộ mình quyển truyện hôm nọ mình đánh rơi. May quá, đấy là quyển truyện rất quý mình mượn của bạn Nguyệt. Mất thì không biết ăn noí với bạn ấy ra sao. -HS2: Có gì đâu.Thấy quyển truyện không biết của ai rơi giữa sân trường, mình nhặt đem nộp cô giáo. Rất may là của bạn. b/Dạ không có chi!/ Dạ thưa ông, có gì đâu ạ. Ông đi ạ! c/Thưa bác, không có chi!/ Dạ, cháu rất thích trông em bé mà./ Lúc nào bác cần, bác cứ gọi cháu nhé!/ -Tập đọc ôn lại các bài. Nhận xét bổ sung: ÔN TẬP ĐỌC & HỌC THUỘC LÒNG (TIẾT 2) I/ MỤC TIÊU: - Mức độ yêu câu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1 - Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa (BT2); biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT3) Hs khá giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng / phút II/ CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 19®26. Viết sẵn câu văn BT2. Vở BT 2.Học sinh: Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Ôn luyện đọc & HTL. -Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. -Chấm theo thang điểm: -Đọc đúng từ đúng tiếng: 6 điểm. -Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm. -Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1,5 điểm. -Trả lời đúng câu hỏi: 1 điểm. 2. Trò chơi mở rộng vốn từ. -Yêu cầu chia tổ, mỗi tổ chọn 1 tên: Xuân, Hạ, Thu, Đông, Hoa, Quả. - Yêu cầu thành viên từng tổ đứng lên giới thiệu tên của tổ -GV gợi ý: -Mùa xuân: Tháng 1.2.3 : mai, đào, vú sữa, quýt -Mùa hạ: Tháng 4.5.6 : phượng, măng cụt, xoài, vải. -Mùa thu: Tháng 7.8.9 : cúc, bưởi, cam, na, nhãn. -Mùa đông: Tháng 10.11.12 :hoa mận, dưa hấu. -Từng mùa hợp lại mỗi mùa có một đặc điểm riêng, như: ấm áp, nóng nực, oi nóng, mát mẻ, se se lạnh, mưa phùn gió bấc, giá lạnh ……….. -Nhận xét, cho điểm. 3. Ôn luyện về dấu chấm. -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Ghi nội dung đoạn văn. -Yêu cầu học sinh tự làm bài. -Nhận xét, chốt lời giải đúng: Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên. -Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: -Giáo dục tư tưởng -Dặn dò- đọc bài. -Nhận xét tiết học. -Ôn tập đọc và HTL. -7-8 em bốc thăm. -Đọc 1 đoạn hoặc cả bài. -Chia 6 tổ mỗi tổ chọn 1 tên: tổ 1: Xuân, tổ 2: Hạ, tổ 3: Thu, tổ 4; Đông, tổ 5: Hoa, tổ 6: Quả. -Thành viên từng tổ đứng lên giới thiệu tên của tổ -Đố các bạn: Mùa của tôi bắt đầu từ tháng nào, kết thúc vào tháng nào? -Thành viên các tổ khác trả lời. A/Tổ Hoa: Tôi là hoa mai, hoa đào, theo các bạn tôi thuộc mùa nào? -Tổ Xuân đáp: Bạn là mùa Xuân. Mời bạn về với chúng tôi. (Tổ Hoa về với tổ Xuân). -1 bạn trong tổ Hoa nói: Tôi là hoa cúc. Mùa nào cho tôi khoe sắc? -1 thành viên tổ Thu đáp: Mùa thu. Chúng tôi hân hoan chào đón hoa cúc. Về đây với chúng tôi (Hoa cúc về với tổ Thu). B/1 bạn tổ Quả nói: Tôi là quả vải. Tôi thuộc mùa nào? -1 bạn tổ Hạ nói: Bạn thuộc mùa hạ, mau đến đây với chúng tôi. (Quả chạy về với tổ Hạ) -Lần lượt các bạn trong tổ Quả chọn tên để về với các mùa thích hợp. -1 em đọc yêu cầu và đoạn trích. -2 em lên bảng làm . Lớp làm vở BT. -Nhận xét, bổ sung. -Vài em đọc lại bài. -Tập đọc bài. Nhận xét bổ sung: Thứ ba, ngày 08 tháng 3 năm 2011 MÔN: THỂ DỤC BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I/MỤC TIÊU Thực hiện cơ bản đúng động tác đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang Thực hiện cơ bản đúng đi kiễng gót, hai tay chống hông Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được Ghi chú: tiếp tục ôn tập để hoàn thiện bài tập rèn luyện tư thế cơ bản II/ĐỊA ĐIỂM,PHƯƠNG TIỆN -Địa điểm:Trên sân trường.Vệ sinh an toàn nơi tập. -Phương tiện:Chuẩn bị một còi và kẻ các vạch để kiểm tra RLTTCB III/NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1.Phần mở đầu -GV nhận lớp, phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học .Nhắc HS chuẩn bị kiểm trabài tập RLTTCB -Xoay cổ tay chân, xoay vai, xoay đầu gối và hông do cán sự điều khiển -Ôn: +Đi theo vạch thẳng hai tay chống hông +Đi theo vạch thẳng hai tay chống hông 2.Phần cơ bản: -Nội dung kiểm tra: Đi theo vạch thẳng hai tay chống hông hoặc dang ngang. -Tổ chức và phương pháp kiểm tra :Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt 5 - 6 em. tập hợp HS thành 2 hàng ngang so le nhauở 1 phía đường chạy. Gv gọi tên lần lượt 5 - 6 HS vào vị trí chuẩn bị sao đó vào vị trí xuất phát. Giáo viên nêu tên động táccho từng em thực hiện hoặc cho cả 5 - 6 em thực hiện động tác. -mỗi HS thực hiện một lần động tác do GV chỉ định. Trường hợp đặc biệt có thể GV cho kiểm tra lại -Cách đánh giá: Theo mức độ thực hiện động tác của từng HS. Hoàn thành: Thực hiện động tác tương đối đúng trở lên Chưa hoàn thành: Thực hiện sai động tác 3.Phần kết thúc -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát -Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc -Môt số động tác thả lỏng -GV cùng HS hệ thống bài -GV nhận xét giờ học,giao bài tập về nhà: Ôn lại các tư thế cơ bản đã học. 1-2 phút 1-2 phút 2 - 3phút 15-20 phút 2- 3 phút 4- 5 lần 1- 2 phút 1- 2 phút -Tập hợp lớp 4 hàng ngang,sau đó cho lớp theo vòng tròn €€€€ €€€€ €€€€ €€€€ € GV điều khiển chờ ở vạch đích Nghe lệnh theo tiếng còi -Tập hợp lớp 4 hàng ngang €€€€ €€€€ €€€€ €€€€ € Nhận xét bổ sung: MÔN TOÁN SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I/ MỤC TIÊU: - Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0 - Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0. - Biết số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0. - Biết không có phép chia cho 0. Hs khá giỏi làm được BT4 II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng cài. 2. Học sinh: Sách, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Kiểm tra bài cũ: -Cho 3 em lên bảng làm: -Tính: a/ 4 x 4 x 1 b/ 5 : 5 x 5 c/ 2 x 3 : 1 -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài. Giáo viên nêu mục tiêu của tiết học. b) Giới thiệu số 0 trong phép nhân và phép chia: Hoạt động 1: v Giới thiệu phép nhân có thừa số là 0. - Nêu phép nhân 0 x 2 và yêu cầu HS chuyển phép nhân này thành tổng -Vậy 0 nhân 2 bằng mấy? -Tiến hành tương tự với các phép tính 0 x 3 và 0 x 4. -Từ các phép tính 0 x 2 = 0, 0 x 3 = 0, 0 x 4 = 0 em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của 0 với một số khác? -Gọi 3 em lên bảng thực hiện các phép tính :2 x 0, 3 x 0, 4 x 0? Kết luận: Số nào nhân với 0 cũng bằng 0 v Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0 - Nêu phép tính 0 x 2 = 0.Em hãy lập phép chia tương ứng có số bị chia là 0. -Vậy từ 0 x 2 = 0 ta có được phép chia 0 : 2 = 0. -Tiến hành tương tự với phép tính 0 x 3 = 0, 0 x 4 = 0 -Kết luận: Số 0 chia cho số nào khác cũng bằng 0. -Chú ý ; Không có phép chia cho 0. c) Luyện tập – thực hành: Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét Bài 2 : -Yêu cầu gì? -Nhận xét, cho điểm. Bài 3: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu Bài : (hướng dẫn hs khá giỏi làm) - Gọi 1 em nêu yêu cầu. -Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò : - Khi nhân hay chia một số với 0 thì kết quả như thế nào ? -Giáo dục tư tưởng -Dặn dò- Học bài. -Nhận xét tiết học -3 em lên bảng làm.Lớp làm nháp. -Số 0 trong phép nhân và chia. -HS nêu: 0x 2 = 0 + 0 = 0 -0 x 2 = 0 -HS thực hiện : -0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0, vậy 0 x 3 = 0 -0 x 4 = 0 + 0 + 0 + 0 = 0,vậy 0 x 4 = 0 -Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. -Vài em nhắc lại. -Nêu 2 phép chia 0 : 2 = 0 -Rút ra phép tính 0 : 3 = 0 và 0 : 4 = 0. -Nhiều em nhắc lại. -Không có phép chia mà số chia là 0. -HS tự làm bài, đổi chéo vở kiểm tra. 0 x 4 = 0 0 x 2 = 0 0 x 3 = 3 4 x 0 = 0 2 x 0 = 2 3 x 0 = 3 - Tính nhẩm: 0 : 4 = 0 0 : 2 = 0 0 : 3 = 0 0 : 1 = 0 -Điền số thích hợp vào ô trống. -3 em lên bảng làm, lớp làm 0 x 5 = 0 3 x 0 = 0 0 : 5 = 0 0 x 3 = 0 -Nhận xét bài bạn. -Tính . a/2 : 2 x 0 = 1 x 0 = 0 b/5 : 5 x 0 = 1 x 0 = 0 c/0 : 3 x 3 = 0 x 3 = 0 d/0 : 4 x 1 = 0 x 1 = 0 -Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0 -Học thuộc quy tắc. MÔN KỂ CHUYỆN ÔN TẬP KT TẬP ĐỌC & HTL (TIẾT 3) I/ MỤC TIÊU: - Mức độ yêu câu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1 - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với ở đau? (BT2, BT3); biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4) Hs khá giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng / phút II/ CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Phiếu viết tên các bài tập đọc trong 8 tuần đầu HK2. Viết sẵn BT2. 2.Học sinh: Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Ôn luyện đọc & HTL. - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. -Chấm theo thang điểm: -Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm. -Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm. -Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1,5 điểm. 2.Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?”. - Gọi 1 em nêu yêu cầu. - Bảng phụ: viết nội dung bài. + Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực. + Chim đậu trắng xóa trên những cành cây. -Nhận xét. 3.Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm -Giáo viên nêu yêu cầu. PP thực hành: Gọi 2 em lên bảng. -GV nhận xét chốt lời giải đúng. a/Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu ?/ Ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực? b/Ở đâu trăm hoa khoe sắc thắm ?/ Trăm hoa khoe sắc thắm ở đâu? 4. Nói lời đáp của em: -Bài tập yêu cầu gì? -Cần đáp lời xin lỗi trong các trường hợp trên với thái độ như thế nào? -Gọi từng cặp HS thực hành. a/Khi bạn xin lỗi vì đã vô ý làm bẩn quần áo em. b/Khi chị xin lỗi vì đã trách mắng lầm em. c/Khi bác hàng xóm xin lỗi vì làm phiền gia đình em. -Chấm điểm từng cặp, nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - Khi tập đọc phải chú ý điều gì? -Ngoài ra còn chú ý điều gì khi đọc bài văn hay? -Dặn dò- Tập đọc bài. -Nhận xét tiết học -Ôn tập đọc và HTL. -7-8 em bốc thăm. -Đọc 1 đoạn hoặc cả bài. -1 em nêu yêu cầu. -2 em lên bảng gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ?” -Cả lớp nhẩm, sau đó làm nháp. a/hai bên bờ sông. b/trên những cành cây. -1-2 em nêu yêu cầu . Cả lớp đọc thầm. -2 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT. -Nói lời đáp lại lời xin lỗi của người khác. -Cần đáp lại lời xin lỗi với thái độ lịch sự nhẹ nhàng, không chê trách nặng lời vì người gây lỗi, làm phiền em đã biết lỗi của mình và xin lỗi em rồi. -Từng cặp học sinh thực hành. a/Xin lỗi bạn nhé! Mình trót làm bẩn quần áo của bạn. -Thôi không sao.Mình sẽ giặt ngay! Lần sau bạn đừng chạy qua vũng nước khi có người đi bên cạnh nhé ! b/Thôi, cũng không sao đâu chị ạ!/ Bây giờ chị hiểu em là được./ Lần sau chị đừng vội trách mắng em./ c/Dạ không có chi!/ Dạ không sao đâu bác ạ!/ Không sao đâu ạ. Lần sau có gì bác cứ gọi ạ./ Bố mẹ cháu bảo “Hàng xóm tắt lửa tối đèn có nhau” ạ. -Ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ ràng, không ê a. -Tập đọc bài. Nhận xét bổ sung: MÔN: CHÍNH TẢ ÔN TẬP KT TẬP ĐỌC & HTL TIẾT 4 I/ MỤC TIÊU: - Mức độ yêu câu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1 - Nắm được một số từ ngữ về chim chóc (BT2); viết được một đoạn văn ngắn về một loài chim hoặc gia cầm (BT3) Hs khá giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng / phút II/ CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: -Viết phiếu tên các bài tập đọc. -Viết sẵn BT2,3. 2.Học sinh: Sách Tiếng Việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Ôn luyện đọc & HTL. -Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. -Chấm theo thang điểm: -Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm. -Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm. -Đạt tốc độ 45tiếng/ 1 phút: 1,5 điểm. 2.Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc. - Gọi 1 em đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS thực hiện trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc. -GV nói thêm: các loài gia cầm: gà, vịt, ngan, ngỗng cũng được xếp vào họ hàng nhà chim. -Giáo viên theo dõi giúp đỡ nhóm . -Nhận xét. 3.Viết đoạn văn ngắn về chim hoặc gia cầm. - Em nói tên các loài chim hay gia cầm mà em biết ? - Gọi 2-3 em khá giỏi làm miệng. Cho HS thực hành đóng vai theo cặp. - Nhận xét. Giáo viên gợi ý HS viết bài viết từ 4-5 câu: Ông em có nuôi một con sáo. Mỏ nó vàng. Lông màu nâu sẫm. Nó hót suốt ngày. Có lẽ nó vui vì được cả nhà chăm sóc, được nuôi trong một cái lồng rất to, bên cạnh một cây hoa lan rất cao, tỏa bóng mát. 3.Củng cố, dặn dò: -Tuyên dương HS đọc bài tốt, làm bài tập đúng. -Dặn dò – Tập đọc bài. -Nhận xét tiết học. -Ôn tập đọc và HTL. -7-8 em bốc thăm. -Đọc 1 đoạn hoặc cả bài. -1 em đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm. -Chia 5 nhóm, mỗi nhóm chọn 1 loài chim hay gia cầm. -Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong tổ hỏi đáp nhanh về con vật mình chọn. Thí dụ con vịt. -Con vịt có lông màu gì? vàng óng -Mỏ con vịt màu gì? vàng -Chân vịt như thế nào? có màng. -Con vịt đi như thế nào? lạch bạch. -Con vịt cho người cái gì ? thịt, trứng. -Các nhóm khác chơi hỏi đáp nhanh về con vật khác. -Nhiều em phát biểu nói tên các con vật em chọn viết. -3 em khá giỏi làm miệng. -HS làm vở BT. -5-7 em đọc lại bài viết: Trong đàn gà nhà em có một con gà mái màu xám. Gà xám to không đẹp nhưng rất chăm chỉ, đẻ rất nhiều trứng và trứng rất to. Đẻ xong nó lặng lẻ ra khỏi ổ và đi kiếm ăn, không kêu inh ỏi như nhiều cô gà mái khác. -Tập đọc bài. MÔN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU? I/ MỤC TIÊU: - Biết được động vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước - Hs khá giỏi nêu được sự khác nhau về cách di chuyển trên cạn, trên không, dưới nước của một số động vật * BVMT&VSMT: - Biết cây cối, con vật có thể sống ở các môi trường khác nhau như: đất, nước, không khí. - Nhận ra sự phong phú, đa dạng của cây cối, con vật. - Có ý thức bảo vệ môi trường sống của loài vật. * PTTNTT: Nhận biết được các con vật nguy hiểm và cách phòng tránh chúng. II/ CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Tranh vẽ trang 56,57. Phiếu BT. 2.Học sinh: Sách TN&XH, Vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Kiểm tra bài cũ: -Cho học sinh làm phiếu. -Kiểm tra các nhóm đã chuẩn bị những tranh ảnh về các loài cây và phân loại cây nào sống trên cạn cây nào sống dưới nước, rồi ghi vào phiếu. Cây sống trên cạn Cây sống dưới nước. -cây mít, cây ngô, cây phi lao,…… -cây sen, cây súng, …. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Giới thiệu trò chơi “Chim bay, cò bay” -GV hô tên con vật. -Dẫn vào và giới thiệu bài: Loài vật sống ở đâu? b) Các hoạt động: Hoạt động 1: Làm vệc với SGK. -PP trực quan: Tranh -GV hướng dẫn quan sát các hình ở trang 56, 57 và TLCH: Hình nào cho biết: -Loài vật nào sống trên mặt đất? -Loài vật nào sống dưới nước? -Loài vật nào bay lượn trên không ? -GV nhắc nhở: em hãy tự đặt câu hỏi và đối đáp lẫn nhau như: -Ở hình 1: Các con vật đó sống ở đâu? -Bạn nhìn thấy gì trong hình 1? -PP hoạt động: GV hướng dẫn các nhóm quan sát các con vật chưa biết trong hình 5 có con cá ngựa, con vật này sống ở biển. -GV đưa ra câu hỏi: Như vây loài vật có thể sống ở đâu? -Nhận xét. -Kết luận: Loài vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không. Hoạt động 2: Triển lãm. -PP hoạt động: Làm việc theo nhóm. -GV kiểm tra sự chuẩn bị của nhóm về tranh ảnh các laòi vật đã sưu tầm. -Phát cho mỗi nhóm một số dụng cụ. -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. -GV tổ chức cho mỗi nhóm kiểm tra thành quả. -Nhận xét, đánh giá. -Kết luận: Trong tự nhiên, có rất nhiều loài vật. Chúng có thể sống được ở khắp mọi nơi; trên cạn, dưới nước, trên không. Chúng ta cần yêu quý và bảo vệ chúng. -PP thực hành: Cho HS làm vở BT. 3.Củng cố, dặn dò: -Em biết loài vật có thể sống ở đâu? -Dặn dò – Học bài. -Nhận xét tiết học. -HS chuẩn bị tranh ảnh đưa ra cho GV kiểm tra. -Làm phiếu BT. - Điền vào 2 cột : cây sống trên cạn, cây sống dưới nước. Cây sống trên cạn Cây sống dưới nước -cây mít, cây ngô, cây phi lao, đu đủ, thanh long, cây sả, cây lạc, cây quýt, cây bạc hà, cây ngải cứu,…… -cây sen, cây súng, cây lục bình, cây rong, cây lúa, …… -HS tham gia trò chơi “Chim bay, cò bay” -Nghe, xác định để làm động tác cho đúng. -Loài vật sống ở đâu? -Quan sát và trả lời câu hỏi. -Từng cặp trao đổi ý kiến với nhau. -Nhận xét. -Con hươu, hổ, ngựa, …… -Cá, ruà biển, sứa, …… -Chim, …… -Từng cặp tự đặt câu hỏi và tự đối đáp. -Nhận xét. -PP hoạt động :Thả

File đính kèm:

  • docLOP 2 TUAN 27 CKNKTKNSBVMT.doc